Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm 07: A La Hán

14/08/202017:26(Xem: 5758)
Phẩm 07: A La Hán
buddha-505 


KINH PH
ÁP CÚ 

Việt dịch: HT Thích Minh Châu
Thi Hóa: HT Thích Minh Hiếu

 

Lưu ý:

Kinh bên dưới bản gốc Việt dịch: HT Thích Minh Châu (câu đầu),

Câu theo sau là phần Thi Hóa của HT Thích Minh Hiếu (chữ nghiêng)

 

PHM A LA HÁN  





90/ Đích đã đến, không sầu,

Giải thoát ngoài tt cả,

Đon trmi buc ràng,

Vị ấy không nhit não.



90/ Vung gươm trí tuệ đoạn phăng

Phin não chấp thủ lăng nhăng dc tình,

Dt luân hi, hết tái sinh

Thế gian còn mãi bài kinh nhim mu.



91/ Tsách tấn, chánh nim,

Không thích cư xá nào,

Như ngỗng trời ri ao,

Bsau mi trú ẩn.



91/ Biết trong huyễn cnh chiêm bao

Như thiên nga đã bay vào không gian,

Bsau sông núi bt ngàn

Thiên thanh một cõi, thênh thang hải h.



92/ Tài sn không chất cha,

Ăn ung biết liễu tri,

Ttại trong hành xứ,

Không, vô tướng, giải thoát.”

Như chim gia hư không,

Hướng chúng đi khó tìm.



92/ Liu tri tứ đại ra vô

Vt chất tham chấp nm mkngu,

Thong dong khất hoá vân du

Không, vô tướng ấy phép tu vn toàn.

Giải thoát, hành xlạc an

Như chim tung cánh mây ngàn về đâu?



93/ Ai đon sch lu hoc,

Ăn ung không tham đắm,

Ttại trong hành x,

Không, vô tướng, giải thoát”

Như chim gia hư không,

Du chân thật khó tìm.



93/ Cn chi ăn uống tham cầu

Lu hoc đã sch, nhim màu thậm thâm.

Xa lìa huyn tướng mê lm

Tti hành xứ Phật tâm hin bày

Chim kia vào gia tri mây

Khó mà thấy được du hài tng không.



94/ Ai nhiếp phục các căn,

Như đánh xe điu ngự,

Mn trừ, lu hoc dt,

Người vậy chư Thiên mến.



94/Người nào dt sch ước mong

Sáu căn lu hoc, như đồng ruộng khô.

Chư Thiên dâng cúng đề h

Oai nghi nhiếp phục, tế thô viên thành.



95/ Như đất, không hiềm hn,

Như cột trụ, kiên trì,

Như hồ, không bùn nhơ,

Không luân hi, vị ấy.



95/ Khéo tu như đất không sân

Tín tâm vững trụ ngàn cân không di,

Luân hồi thôi dt cuộc chơi

Htâm trong lắng, xa rời thế gian.



96/ Người tâm ý an tnh,

Li an, nghiệp cũng an,

Chánh trí, chơn giải thoát,

Tnh lc là vị ấy.



96/ Ba nghip giữ được lạc an

Chánh trí vn dụng, thường ban pháp mu,

Con đường giải thoát truyn trao

Sống trong trần tc, mt màu tịnh thanh.



97/ Không tin, hiu vô vi,

Người ct mi hlu

Cơ hi tâm, xả ly,

Vị ấy thật tối thượng.



97/ Bậc giác ngsống trọn lành

Xả ly trần cu li danh hững hờ,

Như sen gia chn bùn nhơ

Vươn lên tongát bến bnhun hương.



98/ Làng mạc hay núi rừng,

Thung lũng hay đồi cao,

La hán trú chnào,

Đất ấy thật khả ái.



98/ Núi rng hay chn cô thôn

Thung lũng đồi dốc chẳng còn ngi chi.

A La hán không có nghi

Trú trong thánh địa vô vi nhim mu.



99/ Khả ái thay núi rừng,

Chngười phàm không ưa,

Vị ly tham ưa thích

Vì không tìm dc lc.



99/ Phàm phu phân bit sc màu

Snơi hoang vng, núi cao non ngàn.

Bc trí hạnh phúc ly tham

Tịnh thanh khả ái, chán nhàm li danh.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
07/02/2013(Xem: 18191)
Nửa thế kỷ Tôn Sư vắng bóng, Ánh Đạo Vàng tỏa rộng muôn phương Hôm nay tổ chức huy hoàn Hằng năm kỷ niệm, đàn tràng tôn nghiêm. Môn đồ Tứ chúng ngưỡng chiêm,
06/02/2013(Xem: 10475)
Bước đi từng bước vào chánh niệm Dáng khoan thai uy lực vô cùng Phật kinh hành đất chuyển trời rung Oâi! Huyền diệu bước chân giải thoát
06/02/2013(Xem: 7661)
Xuân về thăm lại cố hương Cây đa bến cũ thân thương mái chùa Ngô khoai hương lúa bốn mùa Dòng kinh biến đổi đất chua ngàn đời Nhạn về én lượn nơi nơi Mái chèo khua nước sao rơi đầy thuyền Cô thôn nữ hát đưa duyên Giao mùa nắng ấm hoa viền cành xuân
04/02/2013(Xem: 11455)
Trên đỉnh Phù Vân Đường lên Yên Tử mây dìu bước Qua suối Giải Oan đá dẫn đường Hoa yên dấu ấn thời Điều Ngự Bảo Sát âm vang một cõi Thiền Rừng tháp đây rồi lưu chấn tích Mái chùa che cả một giang sơn Chùa Đồng vang dội linh thiêng núi Cột đá uy nghiêm đứng giữa dòng Hàng tùng che mát lòng nhân thế Gốc sứ nhả hương giữa bụi trần Sỏi đá rêu phong còn biết nói Người đời sao nỡ để ai quên
04/02/2013(Xem: 12963)
Không được gọi là nhà thơ nhưng rất nhiều người VN vẫn có thể làm thơ. Thơ phổ biến khắp nơi với đủ loại người. Thơ không đọc bình thường như văn mà ngâm lên du dương trầm bổng, lại thêm các loại đàn sáo, tranh, bầu... sau thêm đàn nguyệt phụ họa nên ngâm thơ là một loại hình nghệ thuật cổ truyền, thuần túy VN. Ai cũng có thể đọc thơ một cách diễn cảm nhưng để ngâm thì phải biết cách. Bồng mạc, sa mạc, lẩy Kiều... Để nắm những cách thức ấy phải là người chuyên môn, thường xuyên luyện giọng chứ không phải tự nhiên ai cũng ngâm được.
30/01/2013(Xem: 11048)
Thi tính phản ảnh thật rõ nét qua kinh sách cũng như phong cách của những người tu hành đãảnh hưởng sâu đậm đến các sinh hoạt văn hóa của hầu hết các quốc gia Phật Giáo ÁChâu. Thi phú nói chung có khả năng khơi động những xúc cảm sâu kín và thanhcao nơi con người giúp họ vượt lên trên các bản năng thô thiển và trói buộc củasự sống.
29/01/2013(Xem: 10281)
Áo này mẹ dệt cho con Nắng mưa hai buổi gánh mòn bờ vai Áo một mảnh tình chia hai Mai này áo rách không phai lời nguyền Áo giải thoát, áo phước điền Áo che mát cả nhân thiên bốn loài.
26/01/2013(Xem: 10695)
Cận cảnh tượng cụ Nguyễn Du bằng gỗ gù hương khủng ở Việt Nam
25/01/2013(Xem: 7851)
Nầy hỡi dân tộc Việt Nam ! Tổ quốc ta gần Năm Ngàn Năm Văn Hiến. Lịch sử oai hùng, dựng nước bởi Minh Quân Con cháu ngàn đời, nguyền nối tiếp Tiền nhân Vươn trổi dậy từ tinh thần bất khuất. Người Việt nam chơn chất Mà tự hào, son sắt đậm tình quê. Già trẻ gái trai, khi quốc biến nguyện thề.
21/01/2013(Xem: 10911)
Một lòng yêu nước với yêu quê Sang lánh trời Tây vẫn nhớ về Non nước đớn đau lòng tu sĩ Đêm về gợi nhớ bóng hương quê Nghìn năm văn hiến giờ đâu thấy Nghĩa lý luân thường mất đã lâu Khổ đau oằn quại triền miên kiếp
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]