Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

K

09/05/201312:21(Xem: 14744)
K

TỔ ĐÌNH MINH ĐĂNG QUANG

PHẬT HỌC TỪ ĐIỂN

BUDDHIST DICTIONARY
SANSCRIT/PALI-VIETNAMESE

Phạn / Pali -Việt

THIỆN PHÚC

K

Kabalinkarahara(p): Thực phẩm vật chất—Material food.

Kaccha (p): Marshy land—Ðầm lầy.

Kacchaka (p): A kind of fig tree—Một loại cây sung.

Kacchapa (p): A turtle—A tortoise—Con rùa.

Kacchu (p): A plant the fruits of which cause itch when applied to the skin—Một loại cây mắt mèo có trái làm ngứa khi chạm vào da.

Kailasa(skt): Ngọn núi huyền thoại ở Hy Mã Lạp Sơn, nơi được coi là thiên đường của Shiva, nổi tiếng cho cả Ấn và Phật giáo—Silver Mountain, a mountain in the Himalayas famous in myth and legend for both Hinduism and Buddhism.

Kakkari (p): Cucumber—Dưa chuột.

Kakkasa (p): Rough—Harsh (a)—Gồ ghề.

Kaksa (skt)—Kacha (p): Một vương quốc cổ của Malava, bây giờ là bán đảo Cutch—An ancient kingdom of Malava, now the peninsula Cutch. 

Kalac(h)akra: Bánh xe thời gian. Kalachakra tantra được đưa vào Tây Tạng năm 1027, nó được coi như căn bản của Lịch tây Tạng—Wheel of time. Kalachakra tantra was introduced into Tibet in 1027 and it is considered the basis of the Tibetan calendar. 

Kalama(p): Ca Lam—A tribe in north-east India in the time of the Buddha known to history as the recipients of the Buddha’s famous advice on the subject of authority in the search for Truth.

Kalapah-pratyayanam (skt): See Nhân Duyên Cộng Tập Hội.

Kalunasurin(skt): Kiên hắc—Chiên đàn.

Kalarati(p): Hắc dạ thần. 

Kalasas(p): Bình đựng nước.

Kalasivi(skt): Chi cương lương tiếp.

Kalasutra: Hắc thằng địa ngục.

Kalayasa(skt): Cương lương dà xá.

Kalki Avatara(skt): The Buddha-to-be—Maitreya.

Kalodaka(skt): Ca lưu đà di—Thời Thủy.

Kalpa(skt):Kiếp hay một khoảng thời gian dài vô hạn. Một kiếp tương đương với hàng tỷ tỷ năm—Aeon or kalpa is an indefinite length of time—Billions of years—Repeated cycle of creation and decay of a universe—Length of a Day and Night of Brahma (4.320.000.000 years).

Kaludayin (skt): Ca Lâu Ðà Di—Ca Lưu Ðà Di—Ca Lộ Na—Ca Lư—Hắc Ưu Ðà Di—Vị Tỳ Kheo da đen bóng; người ta nói ông là thầy dạy học của Phật Thích Ca lúc Ngài còn là thái tử, về sau nầy ông trở thành một trong những đệ tử đầu tiên của Phật—Udayin or Black Udayin, said to have been schoolmaster to Sakyamuni when young and one of the early disciples

Kalyana-mitra(skt) Kalyana-mitta(p): Thiện hữu tri thức—Người bạn tốt người hướng dẫn bạn trên đường Chánh đạo—Người bạn cao quý, có kinh nghiệm phong phú về thiền định Phật giáo và có khả năng giúp đở người khác trên con đường đại giác—Good friend—Good advisor—Good counselor—Good acquaintance—A friend of virtue—A well-wishing friend—A good friend who leads you along the right path—A noble friend who is rich in experience of Buddhist doctrine and meditation, who accompanies and helps one and others on the path to enlightenment. 

Kamadhatu (skt): See Dục Giới. 

Kaniska (skt): Ca Nị Sắc Ca—Vị hoàng đế trị vì miền Bắc Ấn và Trung Á. Người ta kể rằng ông là vị vua quan trọng thứ ba của triều đại Kusana, sống vào khoảng giữa thế kỷ thứ hai. Ông đã lập nên quốc gia Gandhara (bây giờ là Nam A Phú Hản). Ông đã được Bồ Tát Mã Minh cải đạo và sau đó trở thành một quân vương Phật tử đắc lực hộ trì Tam Bảo—A king who ruled Northern India and central Asia. He is said to have been the third important king of the Kusana dynasty, who lived either in the later half of the second century. He established a country called Gandhara. Converted by Master Asvaghosa, he became a great patron of Buddhism.

Karma(skt): Nghiệp—Volitional actions as causes bringing future retribution—The moral law of cause and effect.

Karuna(skt): Bi mẫn—Compassion—Universal love—One of the two perfections needed for the attainment of Buddhahood.

Kasyapa(skt): Ca Diếp.

Kasyapa-Matanga(skt): Ca Diếp Ma Ðằng.

Kasyapa-Piceya(skt): Ca Diếp Tỷ Bộ.

Kakoustha(skt): Ka khuất đa.

Kakuda-Katyayana(skt) Pakudha-Katyayana(p): Ca la cưu đà Ca chiên diên.

Kalanusarin(skt): Kiên hắc—Chiên đàn.

Kalodayin(skt) Kaludayi(p): Ca-lưu-đà-di—Thanh văn và La hán của Phật Thích Ca.

Kama(skt) Kamacchanda(p): Dục vọng—Nhục dục—Tham dục. Kama là khao khát thỏa mãn tính dục cũng như niềm vui được cảm thấy trong sự khoái lạc ấy. Ðây là một trong những trở ngại chính trên bước đường tu tập—Wish—Longing—Sense-pleasures—Desire for sense-pleasures—Desire (sexual) or sensual desire—Mental defilement. Kama refers to desire toward sensually satisfying objects and to the joy taken in these things. It is seen as one of the primary obstacles on the spiritual path. Five types of sensual desire:

Sắc: Desire toward form.

Thanh: Desire toward sound.

Hương: Desire toward smell.

Vị: Desire toward taste.

Xúc: Desire toward bodily feeling.

Kama-dhatu(p): Dục giới—The world of volition—The world of desire—The region of the wishes—See Triloka in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Kamalashila(p): Một trong những đại biểu quan trọng của trường phái Trung Ðạo vào thế kỷ thứ tám. Ông đã đóng vai trò quan trọng và có ảnh hưởng rất lớn trong việc phát triển trường phái nầy trên đất Tây Tạng—One of the most important representatives of the Madhyamika school in the 8thcentury. He played an important role and had great influence on the development of the Madhyamika school in Tibet—See Madhyamika.

Kamanispati(p): Mãn nguyện.

Kamasava(p): Dục Lậu—Attachment to the sensual world—Sự tham luyến cõi dục.

Kama-tanha(p): Ham muốn dục lạc—Sensual craving.

Kamacchanda(p) Kama(skt): Tham dục.

Kamadhatu(skt): Dục giới.

Kamaraga (skt): Sensuous lust—Tham dục (khát ái về nhục dục và trần cấu).

Kamasukhallika-nuyoga(p): Liên tục luyến ái dục trần.

Kamatanha(p): Ái dục ngũ trần—Nhục dục ngũ trần.

Kamavacara(skt): Dục giới—The world of desire.

Kamavasa(p): Dục giới—The sense of pleasures.

Kambala (skt): Phát y hay áo dệt bằng tóc—A woollen or hair mantle; a loin cloth.

Kamisuicchacaro(skt): Tà dâm.

Kamma(p) Karma(skt): Hành động—Action—Deed—Ðịnh nghiệp—Volitional action—Có hai loại—There are two kinds:

(A)

Thiện nghiệp: Good karma—Wholesome karma.

Bất thiện nghiệp: Evil (bad) karma—Unwholesome karma.

(B)

Ðịnh nghiệp: Decided karma.

Bất định nghiệp: Undecided karma.

Kammanta (p): Action—Samma Kammanta (Right Action).

Kammantthana(p): Subject of meditation.

Kamma-phala(p): Hậu quả của hành động—The fruit or result of action.

Kamma-vipaka: Nghiệp quả—Maturing or ripening of past causes under the Law of Karma—The fruit or results of deeds which have ripened.

Kampilya (skt): Tên của một địa danh hẻo lánh ở miền tây Ấn Ðộ, gần Navasari. Một bản chữ khắc trên phiến đồng của vua dòng Rastrakuta là Dantivarman ở Gujarat, ghi chép rằng năm 865, khi vua xuống tắm dưới sông Puravi, nay là sông Purna ở quận Surat, theo sự thỉnh cầu của một tu sĩ, nhà vua đã cấp đất cho tu viện Kampilya, nơi có năm trăm tu sĩ của Tăng đoàn Sindhu Desa đang sống. Lại có một bản khắc khác ghi rằng vào năm 884 vị vua nầy lại cấp đất cho cùng tu viện nầy. Dường như các cộng đồng Phật giáo từ vùng Sindh, có lẽ vì sợ những người Hồi giáo, đã di chuyển đến xây dựng tu viện tại Kampilya, nơi vốn nổi tiếng là một thánh địa—Name of a solitary placed named Kampilya in west India, near Navasari. A copper plate inscription of the Rastrakuta king, Dantivarman of Gujarat, dated 865, records that, after bathing in the river Puravi, now Purna river in the Surat district, at the request of a monk, the king donated lands for the Kampilya vihara, where there lived five hundred monks of the Sangha of Sindhu Desa. Another inscription of the Rastrakuta king, Dharavarsa, records a similar grant to the same monastery in 884 A.D. It seems that the Buddhist community migrated from Sindh, presumably for fear of the Muslims and founded a vihara at Kampilya which was already known as a sacred place.

Kana(p):

Ðộc nhãn—Monoculous—One-eyed.

Gạo nát: Broken rice.

Kanada(skt): Ca na đạt.

Kanadeva(skt): Tổ 14 Ca na đề bạt.

Kanakabharadvaja(s): Ca nặc ca bạt lỵ đọa xà.

Kanakamouni (skt): Ca na già Mâu ni.

Kanakavatsa(skt): Ca nặc ca phạt sa.

Kancana (p): Gold—Vàng.

Kancana-vanna (p): Of the golden color (a)—Có màu vàng.

Kanchi (skt): Ðịa danh Phật giáo ở vùng Nam Ấn Ðộ. Theo Giáo sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, Kanchi với điện Rajavihara và một trăm tu viện tại đây đã từng là một pháo đài của Phật giáo tại miền Nam Ấn Ðộ. Năm tượng Phật đã được tìm thấy gần thành phố nầy. Phật AÂm (Buddhaghosa), luận sư Pali nổi tiếng, trong bộ luận thư của mình (Manorathapurani), có nói rằng ông viết cuốn sách nầy là theo yêu cầu của Thượng Tọa Jotipala cùng ở với ông tại Kanchipura. Huyền Trang cũng nói đến một người tên Dhammapala ở Kanchi, vốn là một đại luận sư của Nalanda. Tại Triều Tiên cũng đã tìm thấy một bản chữ khắc bằng thơ nói về nơi nầy. Trong lời tựa của tác phẩm nầy do Lý Tư viết năm 1378, có kể về cuộc đời và chuyến đi của một tu sĩ Ấn Ðộ tên là Dhyanabhadra. Chuyện kể nầy cho chúng ta biết rằng tu sĩ ấy là con trai của một ông vua ở Ma Kiệt Ðà và một bà hoàng ở Kanchi, vị tu sĩ ấy đã được nghe một nhà thuyết pháp Phật giáo nói về bộ kinh Karanda-vyuhasutra. Như vậy, mãi cho đến thế kỷ thứ 14, nơi nầy mới được biết đến là một trung tâm Phật giáo—Name of a Buddhist place in Southern India. According to Prof. Bapat in the Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, Kanchi, with its Rajavihara and its hundred monasteries, was a famous stronghold of Buddhism in the South. Five Buddha images have been discovered near this town. The famous Pali commentator, Buddhaghosa, has mentioned in his commentary (the Manorathpurani) that he wrote it at the request of the Venerable Jotipala who was staying with him at Kanchipura. Hsuan-Tsang also mentions a certain Dharmapala from Kanchi as being a great master at Nalanda. In Korea, an inscription in verse has been discovered. In a preface to it written by Li-Se in 1378 A.D., there is an account of the life and travel of an Indian monk called Dhyanabhadra. This account tells us that this monk was the son of a king of Magadha and a princess from Kanchi and that when he visited Kanchi he heard a sermon given by a Buddhist preacher on the Karanda-vuyhasutra. Clearly, this place was a recognized centre of Buddhism as late as the 14thcentury A.D. 

Kancuka (p): A jacket—Áo choàng.

Kanheri (skt): Ðịa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Ðộ. Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, Kanheri có trên một trăm hang động, vốn cũng là khu tu viện lớn. Qua một số bản chữ khắc tìm thấy ở đây có niên đại từ thế kỷ thứ hai cho đến thời đại ngày nay, người ta có thể dựng lại lịch sử nơi nầy khá đầy đủ. Thời gian bắt đầu xây dựng các hang nầy có thể là vào triều đại Gautamiputra Satakarmi khoảng năm 180. Thỉnh thoảng lại có thêm những công trình đào sâu và điêu khắc. Việc đưa tượng Phật vào khu vực nầy được biết đến qua một bản khắc chữ thuộc thế kỷ thứ tư, ghi lại việc một người tên Buddhaghosa cúng tặng một tượng Phật. Các vua Sihalar ở Puri, vốn là những chư hầu của của các vương quốc Rastrakuta, có mối quan tâm đặc biệt đối với khu tu viện ở Kanheri nên đã cúng dường rộng rãi như được ghi chép trong các phiến đồng thuộc những năm 843, 853 và 877. Các chữ khắc của những năm 991, 999 và 1004 còn cho biết rằng các tu sĩ Phật giáo trong thời gian nầy vẫn còn ở tại các hang. Một bản khắc chữ mới đây bằng tiếng Nhật của một khách hành hương Phật tử thuộc phái Nhật Liên tông (Nichiren sect) trên vách hang số 66, khẳng định tầm quan trọng của các hang này ngay cả trong thời đại hiện nay—Name of a Buddhist place in west India. According to Prof. Bapat in the Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, there are more than one hundred caves at Kanheri which was also a large monastic establishment. From a number of inscriptions found here, dating the second century A.D. to modern times, a more or less connected history of the place can be reconstructed. The beginning of the caves can be attributed to the reign of Gautamiputra Satakarni about 180 A.D. Many excavations and sculptures were added from time to time. The introduction of the Buddha image in the establishment is shown by a fourth century inscription recording the dedication of a Buddha image by a certain Buddhaghosa. The silahar rulers of Puri, who were feudatories of the Rastrakuta sovereign, took a special interest in the Buddhist establishment at Kanheri and made liberal donation to it as recorded their copper-plate grants dated 765, 775, 799. Inscriptions of 913, 921, and 931 further show that the Buddhist monks still continued to occupy the caves. A modern inscription of a Buddhist pilgrim of the Nichiren sect engraved on the walls of cave number 66 testifies to the continued importance of the caves even in modern times. 

Kanishka(skt): See Ca Ni Sắc Ca.

Kankhati (p): To doubt—To be uncertain—Nghi ngờ.

Kantaka(skt): Ngựa Càn trắc.

Kanthaka(skt & p): Ngựa Kiền Trắc—See Kiền Trắc in Vietnamese-Englis Section. 

Kanyakubja(skt): Tên của một thành phố cổ nằm về những tỉnh phía Tây Bắc Ấn Ðộ, tọa lạc trên sông Kali Nadi, một nhánh của sông Hằng, bây giờ là Farrukhabad. Phế tích của thành phố nầy lớn hơn thành phố Luân Ðôn—Name of a river in an ancient city in the north-western provinces of India, situated on Kali Nadi, a branch of the Ganga, in the modern district of Farrukhabad. The ruins of the ancient city are said to occupy a site larger than that of London. 

Kapila(skt): Ca tỳ la vệ.

Kapilavastu(skt) Kapilavatthu(p): Thành Ca tỳ la vệ, kinh đô của dòng tộc Thích Ca, nơi trị vì của Vua Tịnh Phạn và Hoàng Hậu Ma da. Thành Ca Tỳ La Vệ là kinh đô của vương quốc nơi mà Ðức Phật Thích Ca Mâu Ni đã được hạ sanh trong vườn Lâm Tỳ Ni, thuộc ngoại thành Ca Tỳ La Vệ. Ðức Phật đã trải qua thời niên thiếu tại đó. Ngày nay Ca Tỳ La Vệ được các nhà khảo cổ Ấn Ðộ xác nhận thuộc làng Tilaurakota trong địa hạt xứ Therai, thuộc xứ Nepal—The capital of Sakya Kingdom where dwelt King Suddhodana and his wife Maya. The capital of the country where Sakyamuni was born at Lumbini Park on the outskirts of the city of Kapilavastu. The Buddha spent his childhood and youth there. The Indian archeologists identified it with the present-day village of Tilaurakota in the Therai region of modern Nepal.

Kapimala(skt): Ca lỳ ma la.

Kapphina(skt): Maha Kiếp tân na.

Kara (skt): Cánh tay—The hand.

Karana (skt): Ðấng sáng thế—Creator.

Karanda(skt): Ca lan đà.

Kararuci(skt): Cương lương lâu chí—Chơn hỷ.

Karavinka(skt): Ca lăng tần già—Diệu âm điểu.

Karika(skt): Ca ri ca.

Karle (skt): Ðịa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Ðộ. Sảnh đường Thánh điện ở Karle có kiểu dáng giống như sảnh đường ở Bhaja. Tuy nhiên, đây là một đền đài nguy nga tráng lệ nhất ở Ấn Ðộ. Thực vậy, trong một bản chữ khắc cổ tìm thấy tại đây, thì điện nầy được mô tả là một lâu đài trong hang đá tuyệt hảo nhất ở Diêm Phù Ðề. Hang nầy do Bhutapala, một thương nhân ở Vaijayanti, cho đào. May mắn là điện nầy nằm trong số điện còn được duy trì tốt nhất. Ðiện có một hàng trụ đá nguyên khối ở mỗi bên, đầu trụ hình vuông, bên trên có những hình voi, ngựa quỳ gối và người cưỡi nam nữ. Mặt tiền hai tầng có một cửa hứng nắng thật lớn. Sảnh đường Thánh điện nầy có niên đại vào khoảng thế kỷ thứ nhất trước Tây Lịch—Name of a Buddhist place in west India. The caitya hall at Karle is of the same general pattern as that at Bhaja. However, it is one of the most magnificent monuments in India. In fact, it is described, in one of the ancient inscriptions found at the place, as the most excellent rock mansion in Jambudvipa. It was excavated by Bhutapala, a merchant of Vaijayanti. Fortunately, it is also among the best preserved. It has a row of fifteen monolithic pillars on each side with kalasa bases and bell-shaped capital surmounted by kneeling elephants, and horses with men and women riders. Its two-storeyed fafacade as an enormous sun-window. The caitya hall dates from the close of the first century B.C.

Karma(skt) Kamma(p): Ðịnh nghiệp—Tốt hay xấu, bao gồm luyến ái, thù nghịch, uế trược, sân hận, ganh ghét, etc. Nghiệp được thành lập từ những quan niệm của một chúng sanh. Chính tiềm năng ấy hướng dẫn mọi ứng xử và lái hành vi cũng như tư tưởng cho đời nầy và những đời trước. Theo Phật giáo, nghiệp khởi lên từ ba yếu tố: thân, khẩu và ý—Deed—Action, good or bad, including attachments, aversions, defilements, anger, jealousy, etc. Karma is created (formed) by that being’s conceptions (samskara). This potential directs one behavior and steers the motives for all present and future deeds. Karma is understood as. In Buddhism, karma arises from three factors: body, speech and mind:

Hành động của thể chất hay tinh thần: A mental or physical action.

Hậu quả của một hành động thể chất hay tâm thần: The consequence of a mental or physical action.

Tổng số những hậu quả của những hành vi mà một chúng sanh đã làm trong đời nầy hay đời trước: The sum of all consequences of the actions of a being in this or some previous life.

Chuỗi nhân quả của thế giới đạo đức: The chain of cause and effect in the world of morality.

Karma-dana(skt): Yết ma—Duy na—Hall Chief—Title of supervisor of monks in training.

Karma-Kagyu: Dòng truyền miệng, một phái của Kagyupa do Dusum Khyenpa sáng lập tại Tây Tạng vào thế kỷ XII sau Tây lịch—Oral Transmission Lineage of the Karmapas, a subdivision of Kagyuapa school, founded in Tibet in the 12thcentury by Dusum Khyenpa. 

Karman(skt): Nghiệp—Action—Form of behavior.

Karmapa: Người có hoạt động của Phật. Uy quyền tâm linh của phái Karma-Kagyu, thuộc dòng Tulku xưa nhất của Phật giáo Tây Tạng. Người nầy cũng được dân Tây Tạng tin tưởng là một hiện thân của Quán Thế AÂm. Dòng nầy kéo dài hơn 800 năm—Man of Buddha-activity. The spiritual authority of the Karma-Kagyu school and the oldest lineage of Tibetan Buddhism. The Tibetan believe that this person is the embodiment of Avalokitesvara. The incarnations of the Karmapa extended over a period of 800 years:

Karmapa Dusum Khyenpa (1110-1193).

Karmapa Karma Pakshi (1204-1283).

Karmapa Rangjung Dorje (1284-1339).

Karmapa Rolpe Dorje (1340-1383).

Karmapa Deshin Shegpa (1384-1415).

Karmapa Tongwa Donden (1416-1453).

Karmapa Chodrag Gyatsho (1454-1506).

Karmapa Mikyo Dorje (1507-1554).

Karmapa Wangchuk Dorje (1556-1603).

Karmapa Choyng Dorje (1604-1674).

Karmapa Yehse Dorje (1676-1702).

Karmapa Changchub Dorje (1703-1732).

Karmapa Dudul Dorje (1733-1797).

Karmapa Thegchog Dorje (1798-1868).

Karmapa Khachab Dorje (1871-1922).

Karmapa Rigpe Dorje (1924-1982).

Karmaphala (skt)—Kammaphala (p): Fruit or result of karma—Nghiệp quả hay kết quả của các hành động phát sanh từ tâm thức.

Karma-vipaka: The consequences of all actions—Quả báo trong tương lai.

Karnatak (skt): Ðịa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn. Theo Giáo Sư Bapat trong Hai Ngàn Năm Trăm Năm Phật Giáo, Phật giáo bắt đầu có ảnh hưởng tại Karnatak từ thời vua A Dục. Các sắc chỉ của vị vua nầy tại Siddhapur và các vùng lân cận đã được tìm thấy trong tỉnh nầy. Các đoàn truyền giáo của ông ta phái đi khắp cả nước, kết quả là nhiều tu viện Phật giáo đã được xây dựng tại đây—Name of a Buddhist place in west India. According to Prof. Bapat in the Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, Buddhism began to exercise its influence in Karnatak from the time of Asoka, whose edicts at Siddhapur and in the neighborhood are found in the province. His missionaries carried the message all over the land, as a result of which many Buddhist monasteries were built there. 

Kartri (skt): Ðấng sáng thế—Creator.

Karuna(skt): Bi—Ðồng cảm từ bi hay khoan dung, phẩm chất của chư Phật và chư Bồ tát. Sự đồng cảm nầy thể hiện một cách không phân biệt đối với tất cả chúng sanh mọi loài. Sự đồng cảm ở người tu tập phải được gia tăng bằng trí năng để trở thành đúng đắn và có hiệu quả. Tính từ bi thể hiện ở Bồ Tát Quán AÂm. Theo Phật giáo Ðại thừa, Từ bi phải đi đôi với trí tuệ mới có thể đạt đến đại giác được—Love—Compassion—Compassionate—Active Compassion, the outstanding quality of all buddhas and bodhisattvas. Compassion extends itself without distinction to all sentient beings. Practitioners must cultivate or increase compassion via wisdom (prajna). According to the Mahayana Buddhism, compassion must be accompanied by wisdom to approach enlightenment. 

(Maha)-karuna(p): Ðại bi.

Karuna-Bhavana(skt): Ðại bi.

Karunamrditamati(p): Bi niệm.

Karunika-hridaya-dharani(skt): Thiên thủ thiên nhãn đại bi tâm đà la ni.

Kasaya(skt): Cà sa, màu vàng, đỏ, đỏ lợt hay vàng thẩm, dùng như quần áo của chư Tăng Ni —Yellow (red—dull red—yellowish red) Robe used as the garment of a Buddhist monk or nun.

Kashmir(skt): Vùng đất mà vua A Dục đã sáp nhập vào vương quốc của mình ngay sau khi ông lên ngôi. Ðây là một trung tâm Phạn ngữ quan trọng, cũng là một trường học Phật giáo có uy thế thời đó. Kashmir giữ một vai trò quan trọng trong việc truyền bá Phật giáo sang Trung Quốc—A region which Asoka added to his empire right after he enthroned. Kashmir was one of the most important centers of Buddhist Sanskrit learning and the center of the most powerful Buddhist school. Kashmir played an important role in the transmission of Buddhism to China.

Kashtha (skt): Một miếng gỗ—A piece of wood.

Kasina(p): Lãnh vực được dùng làm đối tượng hay thoại đầu trong nhà thiền nhằm giúp cho sự tập trung tinh thần. Tinh thần lúc nào cũng chỉ bị một đối tượng xâm chiếm cho tới đại định. Có mười lãnh vực trong thiền định—Total field served as objects of meditation as supports for concentration of the mind. The mind is exclusively and with complete clarity filled with this object until reaching samadhi. There are ten kasinas:

Ðất: The Earth Kasina.

Nước: The Water Kasina.

Lửa: The Fire Kasina.

Gió: The Wind (air) Kasina.

Màu Xanh lam: The Blue Kasina.

Màu vàng: The Yellow Kasina.

Màu đỏ: The Red Kasina.

Màu trắng: The White Kasina.

Không gian: Akasha—The Space Kasina.

Ý thức (trong Vi Diệu Pháp là “Ánh Sáng”): The Consciousness Kasina (in the Abhidharma, the Light Kasina).

Kasyapa(skt) Kassapa(p):

Cổ Phật Ca Diếp, vị Phật trong thời tiền Thích Ca—Ancient Buddha who preceded Sakya muni.

Ca Diếp, một người thuộc dòng Bà La Môn ở Ma Kiệt Ðà, trở thành một đệ tử thân cận của Phật, người đã chủ trì nghị hội kiết tập kinh điển đầu tiên ngay sau khi Phật nhập diệt. Ông là đệ nhứt tổ dòng Thiền Ấn độ—Maha Kasyapa (Ðại Ca Diếp)—A Brahmin of Magadha who became a close disciple of the Buddha, and was at the time of his death the senior member of his Sangha. He presided over the first council, held immediately after the passing of the Buddha. He was regarded as the first Patriarch in the Zen school.

Kata (p): A mat—Chiếc chiếu (đệm).

Katanana(p): Tri kiến về sự thành tựu của Tứ đế.

Katasi(p): A cemetery—Nghĩa địa.

Katmandu: The present capital of Nepal.

Katthaka (p): Bamboo tree—Cây tre.

Katyana (skt): Ca chiên diên.

Katyayana: See Thập Ðại Ðệ Tử.

Kaundinya(skt) Kondanna(p): Kiều Trần Như. 

Kaurtya(skt): Sám hối—Remorse—Repentence—One of the Upaklesa, or secondary hindrances.

Kausalya(skt): Thiện xảo—Skillful—Clever—Experienced.

Kausambi(skt) Kosambi (p): Câu đàm thi.

Kausidya(skt): Deadly sin—Sloth—The practice of usury—Indolence—One of the Upaklesa, or secondary hindrances.

Kausika(skt): Kiều thi na (tiền thân của Phật Di Ðà).

Kausthila(skt): Maha Câu hy la.

Kaya(skt & p): Thân—Body.

Kayagata-sati(skt & p): See Mindfulness of the body.

Kayagatasmrti (skt)—Kayagatasati (p): Mindfulness with regard to the body—Quán niệm về thân (tư duy về thân thể con người).

Kayika(skt): Làm việc bằng thân thể—Performed with the body.

Kesini (p): Kế Thiết Ni.

Ketou(skt): Tướng mạo.

Ketu(skt): Kê Ðầu (tên của một Bà la môn trong thời Phật).

Keruva(skt): Chuỗi Anh Lạc.

Kha (skt): Hư không (bầu trời hay không gian)—Sky.

Khacitavigarbha (skt): Hình vẻ trên tường—A painted figure on the wall.

Khadga (skt):

Lưỡi kiếm: A sword.

Sừng tê giác: Rhinoceros’ horn.

Tê giác: Rhinoceros.

Khakkhara(skt): Thiết trượng—Gậy khất sĩ—A beggar’s staff. 

Khanda(p): Uẩn Ma vương—Năm uẩn—Aggregates.

Khanika (p) Ksana(skt): Sát na.

Khanjagardahbha (skt): Con lừa què—A lame donkey—Ðức Phật dạy: “Chúng sanh nên vứt bỏ tư tưởng hay trí tuệ phàm phu vì nó như một con lừa què.”—The Buddha taught: “Sentient beings had better throw away ordinary thought, wisdom, knowledge as they resemble the character of a lame donkey.” 

Khantaka(p): Ngựa Kiền Trắc—The Buddha’s horse

Khanti(p): Nhẫn nhục—Tolerance—Forenearance—Patience.

Khattiya(p): Hiếu chiến.

Khema(p): Một trong hai vị Ni Trưởng đầu tiên của Phật giáo. 

Khuddaka-Nikaya(p): Tiểu Bộ Kinh, phần thứ năm của Ðại Tạng Kinh gồm Mười lăm phần —The Collection of Minor Discourses, the fifth part of the Sutra-pitaka consisting of fifteen short collections or sections:

Sưu tập các qui tắc làm lễ: Khuddaka-Patha—Collection of rules and prescriptions for ceremonies.

Văn bản 426 câu nền tảng học thuyết Phật giáo (Pháp Cú), rất nổi tiếng tại những nước theo Phật giáo Nguyên thủy: Dhammapada—426 verses on the basis of Buddhist teaching, very famous in countries of Theravadan Buddhism.

80 câu trang trọng của Phật: Udana—Eighty pithy sayings of the Buddha.

Ngụ ngôn đạo đức được gán cho Phật: Itivuttaka—Treatments of moral questions that are ascribed to the Buddha. 

Văn bản điển lễ với trình độ văn chương cao: Sutta-Nipata—One of the oldest part of the canonical literature, of high literary worth.

83 sưu tập truyền thuyết cho thấy cuộc sống đức hạnh sẽ tái sanh trong thế giới thần thánh: Vimanavatthu—Collection of eighty three legends that show how one can chieve rebirth as a god or deva through virtuous deeds.

Sự tái sanh trong thế giới ma đói sau một đời tội lỗi: Preta-Vatthu—Concerning rebirth as a hungry ghost after an unvirtuous life.

Sưu tập 107 thánh thi được gán cho những nhà sư ngày xưa của Phật giáo: Thera-gatha—Collection of 107 songs that are ascribed to the oldest monks in Buddhism.

73 Thánh thi của những sư nữ đức hạnh ngày xưa: Theri-gatha—Seventy three songs of the female elders who became famous through their virtue.

Những chuyện kể về tiền thân Ðức Phật, các đệ tử cũng như những kẻ chống đối Ngài: Jatakas—The birth stories detail the previous lives of the Buddha, his followers and foes.

Những bài bình giải về Kinh Sutta-Nipata: Nidessa—Commentary to the Sutta Nipata.

Những bài luận phân tích theo phong các của Abhidharma: Patisambhidamagga—Analytical treatments in the style of Abhidharma.

Những mẫu chuyện từ thiện tiền kiếp của Tăng Ni và Thánh chúng: Apadana—Stories about previous existences of monks, nuns and saints renowned for their beneficient actions.

Truyện kể bằng thơ về 24 vị Phật trước Phật Thích Ca: Buddhavamsa—Tales in verses about twenty four Buddhas who preceeded Sakyamuni Buddha.

Sưu tập chuyện kể về những chủ đề lớn trong Jataka cho thấy Phật đã đạt được Thập thiện như thế nào: Chariya-Pitaka—Collection of tales that take up themes from the Jataka. They show how the Buddha in his previous existences realized the ten perfections (paramitas). 

Khyativijnana (skt): Hiện Thức—Hầu như tương ứng với nhận thức—Which almost corresponds to perception.

Kicca nana(p): Tri kiến về cơ năng của Tứ đế.

Kilesa(p): Bất tịnh—Ô nhiễm—Dục vọng—Impurities—Defilements—Passions.

** For more information, please see Klesa in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

King’s Book of records: Thánh Ðăng Lục.

Kinnara(skt): Khẩn na la trong Thiên long bát bộ—Một chúng sanh (chúng sanh cõi trời) nửa ngựa nửa người, hoặc mình người đầu ngựa, hoặc mình ngựa đầu người. Còn gọi là “Ca Thần” có sừng, với những ống sáo thủy tinh trong suốt. Ca Thần Nữ thường vừa ca vừa múa. Những Ca Thần nầy được xếp dưới hạng Càn Thát Bà—Half horse, half man—Mythical beings (heavenly beings), or musicians of Kuvera, with a human figure and the head of a horse or with a horse’s body and the head of a man. They are described as “men yet not men.” They are one of the eight classes of heavenly musicians; they are also described as horned, as having crystal lutes, the females singing and dancing, and as ranking below gandharvas. 

Klesa(skt) Kilesha(p): Phiền não—Ô nhiễm hay tai họa, chỉ tất cả những nhơ bẩn làm rối loạn tinh thần, cơ sở của bất thiện, cũng như gắn liền con người vào chu kỳ sanh tử. Người ta còn gọi chúng là khát vọng của Ma vương. Muốn giác ngộ trước tiên con người phải cố gắng thanh lọc tất cả những nhơ bẩn nầy bằng cách thường xuyên tu tập thiền định. Nhơ bẩn có nhiều thứ khác nhau. —Affliction—Trouble—Hindrance—Pain from disease—Anguish—Distress—Defilement—Moral depravity—The three fires (Lust, Hatred and Illusion)—All defilements that dull the mind, the basis for all unwholesome actions as well as kinks that bind people to the cycle of rebirths. People also call Klesa the thirst of Mara. In order to attain enlightenment, the number one priority is to eliminate these defilements by practicing meditation on a regular basis. There are different kinds of kleshas:

Theo Visuddhi-Magga, có mười thứ ô nhiễm: According to Visuddhi-Magga, there are ten kleshas:

Thèm muốn: Trishna—Craving or desire.

Oán thù: Hate.

Lầm lạc: Delusion.

Kiêu căng: Pride.

Tà kiến: Drishti—False views.

Nghi hoặc: Vichikitsa—Doubt.

Cứng nhắc: Rigidity.

Sôi nổi: Excitability.

Trơ tráo (không biết hổ thẹn): Shameless.

Thiếu lương tâm đạo đức: Lack of conscience.

Năm chướng ngại: See Ngũ Chướng Ngại.

Klesadvaya (skt): See Nhị Phiền Não.

Klesakshaya (skt): Phiền não đoạn hay sự đoạn diệt các phiền não—The extinction of the evil desires.

Klesa-varana(skt): Phiền não chướng—The obstacle of delusion—Anguish-obstacle—Delusion-obstacle.

Klishtamanas (skt): Nhiễm ô ý hay mạt na bị ô nhiễm—Manas contaminated.

Kondane(skt): Một địa danh Phật giáo ở vùng tây Ấn Ðộ, cách Karjat bảy dặm. Các hang động ở Kondane có niên đại hơi muộn hơn các hang động ở Bhaja (see Bhaja). Các cây cột ở mặt tiền bằng đá chớ không phải bằng gỗ. Ðại sảnh Thánh điện thuộc loại xưa nhất, và là một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của kiến trúc hang đá—Name of a Buddhist place in west India, about seven miles from Karjat. The Buddhist caves in Kondane are slightly of later date than those at Bhaja. The facade pillars are in stone instead of wood. The caitya hall is one of the earliest and is an important landmark in the development of rock-cut architecture.

Kosala(skt): Kiều Tát La, tên của một vương quốc nằm về phía Bắc của sông Hằng, mà bây giờ là Benares. Một trong hai vương quốc quan trọng, cùng với vương quốc Ma Kiệt Ðà quyết định sân khấu chính trị trong những vùng mà Phật đã đi qua—Name of an ancient Indian kingdom situated to the north of the river Ganges and containing the cities of Sravasti and Varanasi (present-day Benares). One of the two main kingdoms, together with Magadha, determining the political scene in the areas covered by the Buddha in his travels.

Kosthaka(skt): Câu sắc tha ca.

Koti (skt): Ức—One hundred million.

Krakucchanda (skt): Câu lưu tôn Cổ Phật—A Buddha of a previous age of the world.

Kripa (skt): Bi—Sự thương xót, lòng bi mẫn—Pity—Compassion.

Kripatma (skt): Tư tưởng thương xót—Pitying thought—Một vị Bồ Tát với tư tưởng thương xót chúng sanh, không nên ăn bất cứ thứ thịt nào—A Bodhisattva with a pitying thought of sentient beings ought not to eat any meat whatever. 

Kritaka-akritaka (skt): Tác phi tác—Ðược tạo ra và không được tạo ra hay được làm và không được làm—Made and not-made or done and not-done.

Kritsna(skt) Kasina(p): Complete—A circle.

Kriya(skt) Kiriya(p): Hành hay hành động—Acting—Action.

Kriyabhivyakti (skt): Sở tác minh liễu hay công việc được biểu hiện—Manifested work.

Krodha(skt): Sân hận-Anger—Passion—One of the Upaklesa, or secondary hindrances.

Krodha-candra-tilaka(p): Nguyệt Yểm Phẩn Nộ Trì Minh Vương.

Krosa(skt): Một đơn vị đo khoảng cách bằng một phần tư do tha—A measure of distance which is equal to one-fourth of yojana.

Ksama(skt): Sám hối—Confession—Repentence.

Ksamayati(skt): Sám hối pháp.

Ksana(skt) Khanika(p): A very short time—Sát na—Trong một khoảnh khắc—Trong một cái chớp mắt—Moment—Instant—Instantaneous—Any instant point of time—Twinkling of an eye.

Ksani(p): Nhẫn nhục—Kiên nhẫn đợi chờ việc gì—Patience—Endurance—Forebearance—Patient waiting for something.

Ksatriya(skt): Sát đế lợi, giai cấp thống trị—Ruling class—A member of the military or reigning order—Giai cấp thứ hai trong hệ thống giai cấp xã hội cổ Ấn Ðộ—The second caste in ancient Indian caste system.

Ksaya(skt): Tận thế—Exhausting—Destruction—Decay—Wasting or wearing away—End—Termination—Destruction of the universe.

Ksema(skt): An.

Ksetra(skt): Sát độ hay Phật giới—Country—Land—Temple—Place of pilgrimage—An enclosed plot of ground—Portion of space—Landed property—Land—Soil—Place—region—Country—Town—Country, especially a Buddha-realm.

Ksha(skt): Sát độ (đất)—See Ksetra in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Kshanikam : Sát na hay sự tạm bợ—Momentariness—See Sát Na.

Kshanti(skt): Nhẫn nhục hay an nhẫn, một trong lục ba La Mật—One of the six paramitas—See Lục Ðộ Ba La Mật, and Nhẫn.

Kshantideva(skt): Nhẫn nhục thiên.

Kshanti-Paramita(skt): Nhẫn nhục Ba la Mật.

Kshatriya(skt): Sát đế lợi—Vào thời Ðức Phật, xã hội Ấn Ðộ nhìn nhận bốn giai cấp là Bà La Môn, Sát Ðế Lợi, Thương Nhân, và Thủ Ðà La—At the time of the Buddha, the Aryan clas in India recognized four social grades called varnas (a colour), the highest being the Brahmin or priest Bà la môn). Next comes the Kshatriya (Sát đế lợi), the Warrior ruler; then the Vaishya or merchant; and lastly the Sudra or people of non-Aryan descent.

Ksitigarbha (Kshigarbha)(skt): Ðịa Tạng, tên của một vị Bồ tát được mọi người sùng kính như người đã vượt thoát mọi khổ đau của địa ngục, nhưng vì thương xót chúng sanh mà Ngài thệ nguyện đi vào địa ngục để cứu độ cho tới khi không còn một chúng sanh nào trong đó—Earth-Store Bodhisattva, a bodhisattva who is venerated in folk belief as one who had already transcended; however, out of his compassion, he vowed to come back as a savior from the torments of hell until there is no more being in there.

Ksudrakagama(skt): Kinh Tiểu A Hàm—Small Agama Sutra—A small traditional doctrine or precept.

Ksudrapanthaka(skt): Châu Lợi Bàn Ðà Già—At the time of the Buddha, there was a Bhiksu named Ksudrapanthaka who was originally a very stupid youth whom others looked down upon. But the Buddha treated him just the same as others. The Buddha instructed Ananda to give him special assistance. Ananda spent a great deal of time teaching him to recite the sutras and dharmas. But he was so forgetful that when he was reading one sentence, he had already forgotten the last. Ananda reported what was happening to the Buddha. The Buddha took it upon himself to teach Ksudrapanthaka, and wanted him to read and recite the most simple four sentence gatha. Although Ksudrapanthaka exerted great efforts in memorization, yet his intelligence was so low that he still could not recite at all. His fellow monks considered him hopeless in treading the Path, but the Buddha would not leave him out, and continued to coach him. The Buddha taught him: “When you sweep the floor or dust off the dirt from the Bhiksu’s robes, remember to recite at the same time these six words: “I wipe dust, I clear filth.” Finally, Ksudrapanthaka remembered the six words of “I wipe dust, I clear filth.” With the passage of time, he was very accomplished in his practice. From these six words, he realized that the dirt and filth in his mind should be wiped clean with mahaprajna or transcendental wisdom. He was thus awakened to the ultimate Truth—Vào thời Ðức Phật còn tại thế, có một Tỳ kheo tên là Châu lợi Bàn Ðà Già, là một thanh niên trì độn, ai cũng xem thường anh ta, nhưng Ðức Phật vẫn xem anh ta như mọi người. Ngài dặn dò A Nan đặc biệt giúp đỡ anh ta. A Nan tốn rất nhiều công sức dạy anh ta tụng kinh niệm chú. Anh ta niệm đến câu cuối thì quên câu đầu. A Nan báo lại với Phật. Phật nghĩ chỉ còn cách tự mình giáo hóa anh ta, bắt anh tụng mãi bốn câu kệ đơn giản nhất. Tuy Châu Lợi Bàn Ðà Già đã cố công chăm chỉ và ráng nhớ, nhưng trí lực của anh quá kém, vẫn không thể học nỗi bốn câu kệ. Ðồng đạo cho rằng người này tu đạo không có triển vọng, nhưng Ðức Phật quyết không bỏ một chúng sanh nào, Ngài vẫn tiếp tục dạy dỗ anh ta. Phật dạy anh ta: “Khi ngươi cầm chổi quét nhà hoặc giặt giũ áo quần của các Tỳ kheo, vừa làm việc, vừa đọc niệm sáu chữ :Ta quét dọn, ta phẩy bụi.” Rốt cuộc Châu Lợi Bàn Ðà Già nhớ được sáu chữ “Ta quét dọn, ta phẩy bụi,” lâu ngày công phu chín muồi, anh ta nhờ thế tỉnh ngộ được bụi bặm trong lòng phải dùng trí tuệ dọn sạch, bỗng nhiên anh được khai ngộ.

Kuan-Yin: Quán Thế AÂm, người nghe âm thanh cầu khẩn mà đến cứu độ. Ngài là một trong bốn vị đại Bồ Tát của Phật giáo Ðại thừa. Ba vị kia là Bồ Tát Phổ Hiền, Ðịa Tạng và Văn Thù. Trong những tranh tượng mới nhất thường trình bày Quan AÂm với những nét của người nữ. Tại Trung Quốc và Việt Nam, Quán AÂm được thấy dưới dạng Thiên thủ thiên nhãn. Một vài nơi tại Việt Nam, Quán AÂm còn được phát họa như một bà mẹ bế con. Tuy nhiên, chúng ta thường thấy Bồ Tát Quán AÂm đứng trên những đám mây hay cưỡi rồng, hay đứng trên phiến đá, giữa cơn sóng dữ, chờ cứu chúng sanh lâm nạn. Một tay cầm bông sen, tay kia cầm nhành liễu hay bình tịnh thủy. Hãy còn rất nhiều truyền thuyết về Quán AÂm vì mỗi địa phương thường có một truyền thuyết khác về Ngài—Avalokitesvara is one who contemplates the sound of the world. He is one of the four great bodhisattvas of Mahayana Buddhism. Three other bodhisattvas are Samantabhadra, Kshitigarbha and Manjushri. In more recent presentations, Kuan-Shi Yin is often depicted with feminine features. In China and Vietnam, Kuan Yin is sometimes considered as a thousand-armed, and thousand-eyed bodhisattva. Somewhere in Vietnam, Kuan Yin is painted as a mother with a child in her one arm. Nevertheless, we often see pictures of Quan Yin standing on clouds, riding on a dragon, or standing on a cliff in high seas, waiting to save (rescue) shipwretcked victims. There are still a great number of legends of Kuan Yin for each locality has its own legend. 

Kubera(p): Câu phệ la.

Kukkutapada(skt): Kê Túc, tên một ngọn núi ở Ma Kiệt Ðà, Trung Ấn Ðộ, nơi mà Ðại Ca Diếp đã viên tịch. Bây giờ là Kurkeihar, 16 dậm về phía Ðông bắc Gaya—Cock-Foot, name of a mountain in Magadha, Central India, where Mahakasyapa died. Present Kurkeihar, 16 miles northeast of Gaya. 

Kula-patra(skt): Thiện nam tử!—Good sons!—A son of a noble family, respectable youth.

Kula-patri(skt): Thiện nữ nhân!—Good daughters!—A daughter of a good family, respectable girl.

Kumara(skt): Pháp Vương tử—Câu ma la.

Kumarajiva(skt): Cưu ma la thập (344-412), một dịch giả từ Phạn sang Hán quan trọng của Trung quốc. Ngài là một trong bốn “mặt trời” của Phật Giáo Ðại Thừa thuở ban sơ tại Trung Quốc. Ngài xuất thân từ một gia đình quyền quí ở Kucha, nay thuộc tỉnh Tân Cương. Tên ngài gọi đủ là Cưu Ma La Thập Bà, Hán dịch là “Ðồng Thọ,” nghĩa là tuổi trẻ, người trẻ mà tài năng, đức độ bằng các bậc trưởng thượng. Cha ngài là người Thiên Trúc, đến nước Quy-Tư cưới mẹ ngài là công chúa của nước nầy. Nguyên dòng họ của cha ông là một gia đình nối truyền nhau làm chức “Tướng Quốc,” tương đương với chức Thủ Tướng bây giờ, nhưng khi truyền đến đời của ông Cưu Ma La Viêm thì ông nầy bỏ ngôi tướng quốc, xuất gia tu theo Phật giáo. Lúc 7 tuổi ông đã cùng mẹ xuất gia đầu Phật. Ngài thông hiểu lý “Vạn Pháp Duy Tâm,” nghĩa là việc gì cũng do nơi tâm mình tưởng nghĩ ra cả, hễ nghĩ chi thì có nấy không sai. Sau khi xuất gia không lâu, ngài học hiểu và thông suốt cả Tam Tạng Kinh Ðiển, phát sanh đại trí huệ, biện tài vô ngại. Chỉ trong một vài năm, Cưu Ma La Thập đã thông hiểu hết các giáo lý của các chi phái Phật giáo và sau cùng cùng với mẹ quay về nước Tư Quy. Trên đường đi, ngài đã đến thăm nhiều trung tâm nghiên cứu Phật giáo tại Trung Á. Các quốc vương toàn cõi Tây Vực đều quỳ mọp nghe ngài giảng kinh. Ngài sống về đời nhà Dao Tần (đời Nam Bắc Triều bên Trung Quốc, khoảng từ năm 320 đến 588 sau Tây Lịch). Từ đó Cưu Ma La Thập trở thành một học giả xuất chúng đến mức thu hút được nhiều tín đồ Phật giáo từ Khotan, Kashgar, Yarkand và các nơi khác ở miền đông Turkestan. Trong lần đến thăm Kashgar vào năm 355, Cưu Ma La Thập đã được Suryasoma giới thiệu giáo lý Ðại Thừa và đã chuyên tâm nghiên cứu các luận thuyết của Trung Luận tông (Madhyamika treatise) và giới luật của Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvastivada Vinaya). Sau đó ngài hợp tác với Vimalaksa, một tu sĩ đến từ Trung Á, trong công việc dịch thuật mà Cưu Ma La Thập rất nổi tiếng về sau nầy. Thầy dạy ngài ở Kashmir là Bandhudatta, người sau nầy đã đi theo Phật giáo Ðại Thừa qua sự thuyết giảng của người học trò một thuở của ông. Không lâu sau khi ngài từ Kashmir trở về thì Trung Hoa xâm chiếm nước Tư Quy, Cưu Ma La Thập bị bắt làm tù binh. Tại đây, các học giả khắp nơi trong nước đến thăm ngài và nhiều người đã trở thành đệ tử của ngài. Vào năm 401 ngài đến Trường An để nhận chức dịch kinh với sự giúp đở của hàng ngàn tăng sĩ khác. Năm 402 ngài nhậm chức Quốc Sư. Biên niên sử Trung Hoa chép rằng vào năm 405, hoàng đế nhà Tần đã tỏ sự tôn kính đặc biệt đối với Cưu Ma La Thập. Trong suốt 13 năm ở Trung Quốc, ngài đã tổ chức tại Trường An một bộ phận dịch thuật qui tụ trên 800 tu sĩ và học giả. Theo lời kể lại thì nhà vua vốn là một tín đồ Phật giáo nhiệt tình, đã đích thân giữ các văn bản gốc trong khi công việc dịch thuật tiến hành. Trong thời gian nầy, hàng trăm quyển kinh quan trọng đã được dịch ra dưới sự giám sát của ngài, trong đó gồm có: Kinh A Di Ðà, Kinh Pháp Hoa, Vimilakirtinirdhesha-sutra, Kinh Bát Nhã Ba La Mật, Kinh Kim Cang, Cực Lạc Trang Nghiêm Bất Tử Kinh (Sukhavatyamrta-vyuha), Ðại Trí Ðộ Luận (Mahaprajnaparamita sastra), Bách Luận (Sata-sastra), và rất nhiều kinh điển Ðại thừa khác. Ngài thị tịch tại Trường An vào khoảng năm 412 sau Tây Lịch. Sau lễ trà tỳ, cái lưỡi vẫn không cháy. Ngài là người chẳng những có công rất lớn trong việc giới thiệu Phật giáo vào Trung Quốc, mà ngài còn là một vị “Tam Tạng Pháp Sư” quan trọng vào bậc nhất trong lịch sử Phật giáo. Pháp Sư cùng những vị phụ tá đã phiên dịch tổng cộng 390 quyển kinh. Vài ngày trước khi ngài viên tịch, ngài cho mời chư Tăng Ni đến bảo họ rằng: “Những kinh mà ta dịch, xin hãy truyền bá cho đời sau dùng làm pháp bảo lưu thông cùng khắp. Với các bổn kinh ấy, nếu như ta phiên dịch không có sai lầm thì khiến cho sau khi thiêu hóa thân thể rồi, cái lưỡi của ta vẫn không cháy.” Nói xong ngài từ giả rồi thị tịch tại Tiêu Diêu Uyển trong kinh đô Trường An vào ngày 28 năm Hoằng Thi thứ 18 đời nhà Dao Tần, nhằm năm Hi Ninh thứ 5 của nhà Ðông Tấn. Sau khi tàn lửa, thi thể ngài cháy hết, duy chỉ cái lưỡi là không cháy. Trường hợp như vậy chúng ta có thể tin rằng các kinh mà ngài Tam Tạng Pháp Sư phiên dịch là hoàn toàn đúng, chớ không có gì sai lạc—Kumarajiva (344-412), a famous Indian translator of Sanskrit texts into Chinese. Kumarajiva, one of the “four suns” of Mahayana Buddhism, of which he was the early and most effective propagator in China. He came from a noble family in Kuchi, present-day Sinkiang. His name in Sanskrit is Kumarajiva, in Chinese “Elderly Young,” which means though young, his talents and virtues are equal to the elders. His father was an Indian, his mother a princess of Karashahr. His family line succeeded each other in holding the Great General position, equal to present-day prime-minister, but when it was passed to Kumarayana, he chose to forgo this position to take the religious path and became a Buddhist Master. Kumarajiva entered the Buddhist monastic order, together with his mother at the time he was 7 years of age. He was able to penetrate clearly the theory “All Dharma Arises From Within The Mind,” meaning everything comes from the mind; undoubtedly, if it can be thought of, then it can exist. Not long after he became a Buddhist Master, the Great Venerable Master learned and understood the Tripitaka. He developed great wisdom and was able to speak and elucidate the Dharma without limitation. In a few years Kumarajiva acquired great proficiency in all branches of Buddhist learning, and at last returned to Kuchi with his mother. On the way he visited several centres of Buddhist studies in Central Asia. All kings in the entire Western Region knelt before the Great Master to hear him teach and explain the sutras. He lived in China during the Dao Tần Dynasty (during the North-South monarchy era in China from 320-588 A.D.). Since then Kumarajiva acquired such eminence as a scholar that he attracted so many Buddhists from Khotan, Kashgar, Yarkand, and other parts of Eastern Turkestan. While on a visit to Kashgar in 355 A.D., Kumarajiva was introduced by Suryasoma in the Mahayana doctrine and made a special study of the Madhyamika treatises. Vimalaksa, a Buddhist monk of Kashmir who travelled to China by the Central Asian route, also instructed Kumarajiva in the Sarvastivada Vinaya and subsequently collaborated with him in the work of translation for which Kumarajiva is famous. His teacher in Kashmir was Bandhudatta who was later to be converted to the Mahayana faith through the discourses of his one-time pupil. Not long after he returned to Kuchi from Kashmir, China invaded Kuchi and Kumarajiva was captured as a prisoner-of-war. In China, many scholars from all parts of the country came to visit him and many stayed behind him as disciples. In 401 A.D., he went to Ch’ang-An where he undertook his translation activities with the assistance of thousands of other monks and scholars. In 402 AD he received the title of “Teacher of the nation.” Chinese Chronicles record that, in the year 405 A.D., the king of the Tsin dynasty showed great respect to Kumarajiva. During his thirteen years stay in China, he organized a translation bureau to which had more than eight hundred monks and scholars. It is said that the king himself was an ardent disciple of Buddhism, held the original texts in his hand as the work of translation proceeded. During that time hundreds of important volumes were prepared under the supervision of Kumarajiva and some of the most important of Kumarajiva’s translation are: Amitabha Sutra, Lotus Sutra (Saddharmapundarika-sutra), the Vimilakirtinirdhesha-Sutra, the Maha-Prajnaparamita Sutra, the Diamond Sutra (Varachedika-Prajnaparamita-sutra), Mahaprajnaparamita-sastra, Sata-sastra, and many other Mahayana sutras. He died in Ch’ang-An about 412 A.D. After his cremation, his tongue remained “unconsumed.” He achieved not only outstanding exploit for the introduction of Buddhism into China, but he was also one of the most important Tripitaka Dharma Master in Buddhist history. He and other assistants translated 390 volumes of sutra teachings. Several days before the Dharma Master Kumarajiva passed away, he invited many Buddhist Bhiksus and Bhiksunis to tell them the followings: “With the sutras that I have translated, please circulate and pass them to future generations so the Dharma Jewel will be everywhere. With those sutras, if I have not mistranslated them, once my body is cremated my tongue will remain whole without turning into ashes.” After speaking, he bade his farewell and then passed away at Peaceful Imperial Garden of the capital city of Ch’ang-An on the 28thof eighteenth year of the Hoang Thi reign period of the Dao-Tan Dynasty, which is also the fifth year of the Hi-Ninh reign period of the Eastern Chin Dynasty. After the fire expired, his entire body had turned to ashes, but the tongue remained perfectly whole as if the tissues were still living. Because of this case, we can believe that all the sutras the Tripitaka Dharma Master Kumarajiva translated are completely right without error. 

Kumarata(skt): Cưu ma la đa.

Kumbhanda(skt): Còn gọi là Cát Bàn Ðồ, Câu Biện Ðồ, Cung Bàn Ðồ, Cung Bạn Ðồ, Cưu Mãn Noa, hay Cứu Bàn Ðồ—Quỷ Câu bàn đồ hay yểm mỵ quỷ, là một loài quỷ chuyên hút hết sinh khí của chúng sanh, kể cả con người. Ðây là loại quỷ do Tăng Trưởng Thiên ở nam phương cai quản, loài quỷ nầy có thân người đầu ngựa, với đôi ngọc hành to bằng quả bầu hay bình nước, còn gọi là quỷ bầu hay quỷ bí đao; tuy nhiên, nó có khả năng chạy nhanh như gió. Quỷ Cưu Bàn Trà thường xuất hiện khu ngoại biên của Mạn Ðà La Thai Tạng Giới, một trong hai loại mạn đà la chính yếu của Mật Giáo—A class of demons—A type of evil god that sucks and deprives the life energy from living creatures, including humans (it devours the vitality of men). This type of demon is part of the retinue of Virudhaka, the Four-Quarter King who rules the south. This demon has the body of a man and the head of a horse, with huge testicles, shaped like a gourd, or pot; however, he is able to run as swiftly as the wind. He usually appears in the outermost square of the Garbhadhatu mandala, one of the two major mandalas of Esoteric Buddhism. 

Kunala(skt): Câu na la.

Kusa(p): Cỏ tranh Kiết tường.

Kusala(skt) Kushala(p): Ðiều thiện, những hậu quả gắn liền với những gốc rễ lành mạnh, tức là không thèm muốn, không hận thù lầm lạc—Right—Proper—Suitable—Well-being—Welfare—Good—Prosperous—Happiness—Benevolence—Good deeds—Wholesome, any activity based on the wholesome roots. It is to say, activities with the absence of passion, aggression and delusion. 

Kusala-dharma (skt)—Kusala-dhamma(p): Meritorious action—Thiện pháp (các việc lành không đem lại khổ đau mà ngược lại, mang lại an lạc và hạnh phúc).

Kusala-mula(skt):

Thiện căn: Roots of good—Good roots.

Sự tích chứa công đức: Stock of merit. 

** For more information, please see Kusala in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section.

Kusalanasrava (skt): See Thiện Vô Lậu Pháp in Vietnamese-English Section.

Kusinagara(skt) Kushinara(p): Thành Câu thi na, hiện nay là Kasia thuộc bang Uttar Pradesh của Ấn Ðộ. Nơi Phật lịch sử Thích Ca nhập Niết Bàn, một trong bốn nơi thiêng liêng của lịch sử Phật giáo—Present-day Kasia in the state of Uttar Pradesh in India. This is where the historical Buddha sakyamuni entered into Parinirvana, one of the four sacred places in Buddhism history.

** For more information, please see Câu Thi Na, and Tứ Ðộng Tâm in Vietnamese-English Section.

Kusinara(p): Thành Câu thi na—See Kusinagara in Sanskrit/Pali-Vietnamese Section, Câu Thi Na, and Tứ Ðộng Tâm in Vietnamese Section.

Kutsha(skt): Dao Tần Cưu Ma La Thập—See Kumarajiva.

---o0o---

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]