TRÙNG TRỊ TỲ NI
SỰ NGHĨA TẬP YẾU
CỔ NGÔ – NGẪU ÍCH – Sa-môn TRÍ HÚC giải thích
Việt dịch: Sa-môn THÍCH ÐỔNG MlNH
Nhuận văn và chú thích:Sa-môn THÍCH ÐỨC THẮNG
---o0o---
TẬP II
QUYỂN THỨ 16
I. GIỚI CỦA TỲ-KHEO-NI
Pháp Bố-tát của Ni cùng với Tỳ-kheo đồng. Những giới chung của Tỳ-kheo và Tỳ-kheo-ni nhưtrước đã nói. Ởđây, chỉnhững giới không chung mới lục ra. Chủý là giản lược chỗcốt yếu, chứkhông giải thích rộng.
I. TÁM PHÁP BA-LA-DI
1. Giới dâm.
2. Giới trộm.
3. Giới sát.
4. Giới đại vọng ngữ.
Bốn giới này đều đồng với Tỳ-kheo.
5. Cùng với thân người nam xúc chạm.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo-ni nào, với tâm nhiễm ô cùng người nam có tâm nhiễm ô, trên thân từnách trởxuống, từđầu gối trởlên; hoặc nắm, hoặc rờ, hoặc kéo, hoặc đẩy, hoặc rờlên, hoặc rờxuống, hoặc nâng lên, hoặc đểxuống. Tỳ-kheo-ni ấy là kẻBa-la-di không được sống chung. Ðây là giới thân xúc chạm.
NGUYÊN DO1:
Trưởng giảLộc Lạc cùng với Tỳ-kheo-ni Thâu-la-nan-đà đểý lẫn nhau. Một hôm nọtrưởng giảmời chưNi thời cơm. Thâu-la-nan-đà biết trưởng giảvì mình mà mời chưNi, nên ởchùa không đi. Trưởng giảnhìn khắp Ni chúng không thấy Thâu-la-nan-đà, bèn hỏi:
- Thâu-la-nan-đà ởđâu mà không thấy đến?
- Ởchùa, không đến.
Truởng giảvội sớt thức ăn xong, liền đến chùa. Thâu-la-nan-đà từxa thấy trưởng giảđến liền nằm trên giường, Trưởng giảhỏi:
- Cô có bệnh hay sao?
- Không bệnh chi cả. Ðiều tôi muốn trưởng giảkhông thỏa mãn cho.
Trưởng giảnói:
- Tôi cũng muốn chứkhông phải không.
Trưởng giảliền ôm choàng đằng trước nằm xuống, tay sờ, miệng hôn. Sa-di-ni nhỏgiữphòng thấy vậy, đến báo cáo với chưNi. ChưNi hiềm trách, bạch các Tỳ-kheo, các Tỳ-kheo bạch Phật. ThếTôn họp Tăng, quởtrách, kiết giới.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Nam tử, tưởng nam tử, tay rờthân, thân xúc chạm nhau, nhận sựthích thú, phạm Ba-la-di. Nghi là nam tử, Thâu-lan-giá. Cho đến nắm cái đãy cũng nhưvậy. Ni dùng thân xúc chạm y người nam, đồanh lạc; và ngược lại nam dùng y, đồanh lạc chạm xúc thân Ni với dục tâm đắm nhiễm, thì phạm Thâu-lan-giá. Dùng áo nơi thân hay đồanh lạc, xúc chạm y nơi thân, hay đồanh lạc của đối tượng với dục tâm đắm nhiễm, thì phạm Ðột-kiết-la. Với dục tâm đắm nhiễm, thân xúc chạm nhau, dù không thích thú, phạm Thâu-lan-giá. Cho đến nắm, kéo cũng vậy. Nếu nam của loài trời, nam của A-tu-la, cho đến súc sanh giống đực, có thểbiến hình, thân xúc chạm nhau, thì phạm Thâu-lan-giá. Loại không thểbiến hình, thì phạm Ðột-kiết-la. Thân của người nữxúc chạm nhau, thì Ðột-kiết-la. Thân của kẻhai hình xúc chạm nhau, thì Thâu-lan-giá. Với dục tâm chạm y, bát v.v... cho đến tựxúc chạm thân mình, tất cảđều Ðột-kiết-la.
Không phạm: Nếu khi trao nhận nhầm xúc chạm, hoặc khi cứu giải mà xúc chạm, tất cảkhông dục tâm và ban đầu khi chưa kiết giới, si cuồng, tâm loạn, thống não, ràng buộc.
6. Phạm tám việc.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo-ni nào, với tâm nhiễm ô, biết người nam có tâm nhiễm ô, chấp nhận sựnắm tay, nắm áo, vào chỗvắng, cùng đứng, cùng nói, cùng đi, thân dựa kềnhau, hẹn nhau. Tỳ-kheo-ni ấy là kẻBa-la-di không được sống chung. Ðây là phạm tám việc.
NGUYÊN DO2:
Cũng do Thâu-la-nan-đà, cho nên chếcấm.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Từnắm tay cho đến thân dựa kềnhau, mỗi mỗi đều phạm Thâu-lan-giá. Phạm đến việc thứtám, Ba-la-di. Trời, rồng, cho đến súc sanh có thểbiến hóa được phạm bảy việc, mỗi mỗi Ðột-kiết-la. Phạm đến việc thứtám, Thâu-lan-giá. Súc sanh không biến hình được và người nữcó tâm nhiễm ô, phạm đến việc thứtám Ðột-kiết-la.
Không phạm: Nếu vì sựtrao nhận nên tay chạm nhau, hoặc có sựcứu giải nên nắm áo. Hoặc có chỗdâng cúng, hoặc lễbái hoặc sám hối, hoặc thọpháp, vào chỗvắng, cùng đứng, cùng nói, cùng đi. Hoặc bịngười đánh, hoặc có giặc đến, voi đến, ác thú đến, kẻthích khách đến, nghiêng mình đểtránh nhằm dựa nhau. Trường hợp đến cầu giáo thọ, hoặc thỉnh pháp, hoặc thọthỉnh, hoặc đến chùa, hoặc cùng hẹn nơi chỗkhông thểlàm việc xấu (bậy).
7. Che giấu trọng tội của người.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo-ni nào, biết Tỳ-kheo-ni phạm Ba-la-di, không tựphát lồ, không nói với người trong chúng, không bạch với đại chúng. Thời gian khác Tỳ-kheo-ni kia, hoặc mạng chung, hoặc bịchúng cửtội, hoặc thôi tu, hoặc theo ngoại đạo. Khi đó lại nói rằng: “Tôi, trước đây đã biết cô ấy có tội nhưvậy, nhưvậy.” Tỳ-kheo-ni ấy là kẻBa-la-di không được sống chung. đây là giới che giấu trọng tội của người.
NGUYÊN DO3:
Em của Thâu-la-nan-đà là Ðề-xá-nan-đà, phạm Ba-la-di. Thâu-la-nan-đà sợem mình bịtiếng xấu, nên làm thinh không nói. Thời gian sau, Ðề-xá thôi tu, chưNi hỏi:
- Em của cô thôi tu phải không?
Thâu-la-nan-đà nói:
- Trước đây tôi đã biết nó có tội nhưvậy, nhưvậy.
ChưNi trách rằng:
- Tại sao cô che giấu trọng tội của kẻkhác.
ChưNi bạch với Tỳ-kheo, Tỳ-kheo bạch ThếTôn kiết giới.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Biết bữa ăn trước đến bữa ăn sau mới nói, cho đến biết nửa đêm, sau đêm mới nói, phạm Thâu-lan-giá. Biết sau đêm mà không nói, đến khi tướng mặt trời xuất hiện là phạm Ba-la-di. Trừtám tội Ba-la-di, còn che giấu tội khác, tùy theo chỗphạm, tựche giấu trọng tội, phạm Thâu-lan-giá, che giấu tội của người khác, phạm Ðột-kiết-la.
Không phạm: Nếu không biết, nếu không có người đểcó thểnói, nếu nói sẽcó mạng nạn, phạm hạnh nạn.
Luật Thập tụng nói:
Nếu Tăng cùng với Ni cô này tác pháp “bất kiến” các tội tẫn xuất. Hoặc cuồng tâm, loạn tâm, bịnh hoại tâm. Khi ấy không nói tội của người khác, không phạm. Nếu Tăng cùng với Ni cô này đã giải tẫn4, hoặc bịnh thống khổđã chấm dứt, bình phục rồi. Lúc bấy giờche tội của người khác cho đến khi thấy rõ đất (tức minh tướng xuất hiện) phạm Ba-la-di.
8. Theo kẻbịcửtội, ba phen can gián không bỏ.
GIỚI BỔN:
Tỳ-kheo-ni nào, biết Tỳ-kheo bịTăng cửtội, nhưpháp nhưluật, nhưlời Phật dạy, mà không thuận theo, không sám hối, Tăng chưa cho tác pháp ởchung. Cô Ni kia lại thuận theo. Các Tỳ-kheo-ni nói rằng: “Ðại tỷ, Tỳ-kheo này bịTăng cửtội, nhưpháp nhưluật, nhưlời Phật dạy, mà không thuận theo, không sám hối, Tăng chưa cho tác pháp ởchung. Cô đừng thuận theo.”
Khi Tỳ-kheo-ni can gián Tỳ-kheo-ni kia nhưvậy mà kiên trì không bỏ. Tỳ-kheo-ni nên can gián hai ba lần cho bỏviệc ấy. Nếu ba lần can gián bỏthì tốt, không bỏthì Tỳ-kheo-ni kia là kẻBa-la-di không được sống chung. Ðây là tội theo kẻbịcử.
NGUYÊN DO5:
Tôn giảXiển-đà bịTăng cửtội, Tỳ-kheo-ni Úy-thứ, tới lui phục vụ, các Ni can gián ngăn chặn. Cô ta trảlời: - Ðây là anh của tôi, nay không cúng dường đợi đến khi nào.
Cho nên vẫn tùy thuận phục vụkhông thôi. Các Ni hiềm trách nói với các Tỳ-kheo đểbạch Phật. Phật bảo Chúng Tỳ-khèo-ni Bạch tứyết-ma can gián (quởtrách) mà kiết giới này.
Tùy thuận có 2 loại: một là pháp, hai là y thực.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Yết-ma lần thứba xong, phạm Ba-la-di. Hai lần Yết-ma xong, mà bỏphạm ba Thâu-lan-giá. Một lần Yết-ma xong mà bỏ, phạm hai Thâu-lan-giá. Bạch xong mà bỏ, phaïn một Thâu-lan-giá. Ai bảo: đừng bỏ, người ấy phạm Thâu-lan-giá. Nếu không quởtrách phạm Ðột-kiết-la.
Không phạm: Phi pháp, biệt chúng Yết-ma v.v...
Luật Thập tụng nói:
ChưNi nên nói với vịTỳ-kheo bịtẫn: “Thầy nên chiết phục hạý, đến đại Tăng. Nếu không chiếc phục hạý, thì Ni Chúng sẽtác Yết-ma không lễbái, không nói chuyện, không cúng dường. Trường hợp khi Chúng Tỳ-khèo-ni chưa tác pháp Yết-ma không lễbái, mà dạy pháp thọpháp, cho vật, nhận vật, mỗi mỗi Ðột-kiết-la. Nếu sau khi đã tác pháp Yết-ma, thì mỗi mỗi phạm Thâu-lan-giá. ChưNi trước nên nhỏnhẹkhuyên bảo, nếu chịu bỏthì tác nhiều Ðột-kiết-la, nhiều Thâu-lan-giá sám hối, nếu không chịu bỏthì mới Bạch tứyết-ma.
II. MƯỜI BẢY PHÁP TĂNG-GIÀ-BÀ-THI-SA
Luật Tăng kỳthì có 19 pháp, Luật Căn bảnthì lại có 20 pháp.
1. Giới mai mối.
2. Giới hủy báng vô căn cứ.
3. Giới hủy báng phiến diện.
Ba giới này đồng với Tỳ-kheo.
GIỚI THỨ4 (Tốtụng):
Tỳ-kheo-ni nào, đến thưa kiện cưsĩ, con cưsĩ, kẻtôi tớ, người làm thuê, hoặc ngày, hoặc đêm, hay trong khoảnh khắc khảy móng tay, hay trong chốc lát. Tỳ-kheo-ni này, vừa làm nên bỏ, bằng không, phạm Tăng-già-bà-thi-sa.
(Phạm sơpháp, ưng xả: sơpháp giả, sơtác, tiện phạm dã. Ưng xảgiả, ưng xảnhi bất phạm dã).
NGUYÊN DO6:
Có cưsĩnước Xá-vệlàm một tinh xá cúng cho Ni. Sau đó một thời gian, chưNi bỏtinh xá đi nơi khác. Cưsĩđó qua đời, con của cưsĩbèn cày đất nơi tinh xá đó. ChưNi nói: “Ðây là đất của Tăng đừng cày”.
Con của cưsĩtrảlời:
- Thật vậy, cha tôi lúc sanh tiền, làm tinh xá này cúng cho Ni Chúng, Ni Chúng bỏđi, cha tôi qua đời. Nay tôi tựdo, trong khi cảhai đều không sửdụng, tại sao lại bỏtrống đất này? ChưNi liền đến quan đoán sựthưa kiện, quan kêu con của cưsĩđến, y pháp luật đểquyết đoán: Tịch thu tài sản nhập vào kho của nhà nước. Ðức Phật nghe nên chếcấm.
Cũng khi ấy vợnhỏcủa vua Ba-tư-nặc làm một tinh xá cúng cho Ni. Ni đã nhận ởrồi, sau đó du hành trong nhơn gian. Vợnhỏvua liền chuyển cúng cho nữPhạm chí. Khi Ni trởlại tinh xá, bảo nữPhạm chí đi. Ðược trảlời: - Ðây thật là tinh xá của cô, thí chủvì cô làm. Nhưng cô đi du hành, thí chủlại cúng cho tôi, nay tôi không thểđi. Ni giận xô đuổi, kéo ra khỏi tinh xá. Người đó liền đến quan đoán sựthưa. Quan mời Ni đến, vịNi không dám đến.
Phật dạy: - Có mời thì nên đến.
Ni liền đến chỗquan nói: - Tất cảđất đây đều thuộc nhà vua. Mọi việc thuộc cưsĩ, phòng xá thuộc thí chủ, giường tòa ngọa cụcũng vậy. Sửa chữa phòng ốc, khiến cho Tăng có chỗnghỉngơi, đươïc phước nhiều. Tại sao vậy? Vì người ấy cho tôi, nên tôi được ởyên. Quan đoán sựliền lấy tinh xá giao cho nữPhạm chí.
Ðức Phật bảo Tỳ-kheo: - Cô Ni này không khéo nói, quan cũng không khéo xử. Tại sao vậy? Thí lần trước là đúng pháp (xứng với bổn tâm vậy), thí lần sau là phi pháp (trái với bổn tâm vậy).
GIẢI THÍCH:
Tương ngôn7: là đến chỗquan cùng tranh nhau cãi ngay, gian.
Tôi tớ: là người làm thuê, được trảbằng tiền.
NữPhạm chí: là người nữxuất gia trong pháp ngoại đạo.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Quan đoán sựghi chép thành văn bản, Tăng tàn. Miệng nói chứkhông ghi tên họ, Thâu-lan-giá. Tỳ-kheo v.v... Ðột-kiết-la.
Không phạm: Hoặc bịkêu, hoặc muốn thưa trình điều gì, hoặc bịcường lực kéo đi, hoặc bịtrói dẫn đi, hoặc mạng nạn, phạm hạnh nạn; tuy miệng nói mà không kiện cáo với quan.
Luật Ngũphần nói:
Nếu Tỳ-kheo-ni bịngười khinh mạn lăng nhục, nên nói với cha mẹhọ. Nếu không có cha mẹnên nói với thân tộc, nếu không thân tộc nên nói với Tỳ-kheo, hay là Ưu-bà-di. Nếu Tỳ-kheo và Ni có thếlực mà không giúp đỡ, Ðột-kiết-la. Khi nói, nên nói thếnày:
- Người kia khinh mạn lăng nhục tôi, vì tôi quởtrách can gián đểhọkhỏi nói những điều đó.
GIỚI THỨ5 (Ðộnữtặc):
Tỳ-kheo-ni nào, trước có biết cô gái gian tặc, tội đáng chết, có người biết, mà không hỏi đại thần của vua, không hỏi họhàng, liền độcho xuất gia, thọCụtúc. Tỳ-kheo-ni này vừa làm liền bỏ, bằng không bỏ, phạm Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO8:
Có người nữgian tặc, ăn trộm của cải của Ly-xa9trốn đi. Các Ly-xa bảo người tìm giết. Tặc nữliền vào trong thành Vương Xá, đến trong vườn của Ni xin xuất gia. Ly-xa báo cáo với vua Bình-sa đểtruy tầm. Vua nghe đã xuất gia, bảo người tin cho Ly-xa, Ly-xa cơhiềm cho nên Phật chếcấm. Khi ấy, các Ni hoặc không biết là tặc, hay chẳng phải tặc, đáng chết hay không đáng chết. Phật dạy: - Không biết, không phạm.
GIẢI THÍCH:
Giặc (cướp): là người lấy 5 tiền hay hơn 5 tiền.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Ba lần Yết-ma xong, Hòa thượng Ni, Tăng tàn.
Không phạm: Nếu không biết, hoặc hỏi đại thần của vua, họhàng, rồi cho xuất gia. Hoặc bịbắt giam, phóng thích cho xuất gia. Hoặc cứu khiến cho được thoát.
Luật Thập tụng nói:
Hòa thượng Ni biết, thì phạm Tăng tàn. A-xà-lê Ni biết, thì phạm Thâu-lan-giá. Tăng biết thì phạm Ðột-kiết-la.
GIỚI THỨ6 (Tựý giải tội):
Tỳ-kheo-ni nào, biết Tỳ-kheo-ni kia bịTăng cửtội (xảtrí), nhưpháp, nhưluật, nhưlời Phật dạy, mà không thuận theo, chưa sám hối, Tăng chưa cho tác pháp Yết-ma ởchung. Vì thương nhau không hỏi Tăng, Tăng không sai bảo, ra ngoài giới, tác Yết-ma cho giải tội. Tỳ-kheo-ni này vừa làm nên bỏ, bằng không bỏ, phạm Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO10:
Tỳ-kheo-ni Úy-thứ, bịTăng cửtội, Thâu-la-nan-đà không bạch Ni Chúng. Tăng không sai bảo, vội tựý ra ngoài giới, cùng tác Yết-ma giải tội, cho nên Phật chếcấm.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Ba phen Yết-ma xong, Tăng tàn; Hai phen Yết-ma xong ba Thâu-lan-giá. Một lần Yết-ma xong, hai Thâu-lan-giá. Bạch xong, một Thâu-lan-giá. Phương tiện họp Tăng, Ðột-kiết-la. Tỳ-kheo, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Bạch Tăng, Tăng dạy bảo, nếu có thểhạý ăn năn tội lỗi. Nếu Tăng có sân, không cho giải tội, người kia giải, không phạm. Nếu được trao pháp tác Yết-ma rồi Tăng dời chỗhoặc chết, hoặc đi xa, thôi tu v.v... nên vịkia giải, không phạm.
GIỚI THỨ7 (Ðộc hành):
Tỳ-kheo-ni nào, lội nước một mình, vào xóm một mình, ngủmột mình, đi sau một mình. Vừa làm nên bỏ, bằng không bỏphạm Tăng-già-bà-thi-sa
(Bộkhác hoặc chia làm bốn giới).
NGUYÊN DO11:
Có cô Ni một mình vén cao y lội nước, kẻgian tặc thấy đểý, bèn nắm xúc phạm quấy nhiễu. Cưsĩhiềm chê nhưdâm nữ. Lại, (Tỳ-kheo-ni) Sai-ma có nhiều đệtử, cách Tăng-già-lam không xa, trong thôn có bà con, vì có chút duyên sự, nên một mình vào thôn, và ngủmột mình trong thôn. Có cưsĩnói: - Ni kia muốn được nam tử.
Lại nữa, Lục quần Ni, cùng với Ni Chúng đi, thường đi một bên đường và đằng sau. ChưNi hiềm trách, bạch Tỳ-kheo đểbạch lên ThếTôn kiết giới.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Nên tìm một Ni đểcùng lội, nên từtừvén y đểlội, đợi bạn. Ni đi trước lội mau, khiến bạn lội không kịp, phạm Tăng tàn. Khi vào nước, tùy nước sâu cạn, vén y, đợi bạn, nếu lội vào nước mau, không đợi bạn đi sau, phạm Thâu-lan-giá. Nếu đến bờbên kia, thì từtừhạy, đợi bạn, nếu không từtừhạy, lên bờ, không đợi bạn, phạm Thâu-lan-giá. Nếu một mình đến thôn, tùy theo thôn đã đến, phạm Tăng tàn. Nếu một mình đi đến chỗkhoảng trống tầm xa khoảng nghe tiếng trống, phạm Tăng tàn. Chưa đến thôn dưới độnghe của tiếng trống, phạm Thâu-lan-giá. Một mình đi một giới hạn nào đó của thôn, phạm Ðột-kiết-la. Phương tiện muốn đi mà không đi, phạm Ðột-kiết-la. Nếu cùng ngủởtrong thôn, thì khi nằm duỗi tay phải đụng nhau, nếu không đụng phạm Tăng tàn. Trường hợp không thấy nhau, nhưng nghe tiếng nói nhau, hoặc không nghe tiếng nhau nhưng thấy nhau thì phạm Thâu-lan-giá.
Không phạm: Hoặc lội bằng thần túc, qua bằng thuyền bè, bằng cầu, bằng đò, bằng đá qua sông. Nếu bạn Ni qua đời, thôi tu v.v... hoặc mạng nạn, phạm hạnh nạn, ác thú nạn, hoặc cường lực đem đi, hoặc bịnước trôi. Vào thôn cũng vậy. Hai Ni ngủchỗduỗi tay đụng nhau, một Ni ra ngoài đại tiểu tiện, hoặc thọkinh, tụng kinh, hoặc vì Ni bệnh nấu cháo, cơm, canh và mạng nạn v.v... Cùng đi cũng vậy.
GIỚI THỨ8 (Nhận của nam nhiễm tâm):
Tỳ-kheo-ni nào, với tâm nhiễm ô, biết người nam tửcó tâm nhiễm ô, theo họnhận thức ăn và ăn, cùng các vật khác, Tỳ-kheo-ni ấy, vừa làm nên bỏ, bằng không bỏ, phạm Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO12:
Lúc bấy giờ, mất mùa, khất thực khó được. Ðề-xá Nan-đà đến một nhà buôn khất thực. Người chủnhà buôn đểý cô, bèn cho cơm canh đầy bát. Ðề-xá sau đó thường đến nhà buôn này khất thực. Một hôm nọ, người kia từxa thấy cô Ni đến, bèn tựtính nhẩm: Sốvật thực trước sau cho cô này ăn, trịgiá có thểnăm trăm kim tiền, đủđểmua một người đàn bà, liền đến trước ôm cô Ni, muốn hành dâm, cô Ni la to:
- Ðừng làm vậy, đừng làm vậy.
Người lân cận hỏi, biết sựviệc và hỏi cô Ni:
- Cô có biết ý của người kia cho cô ăn vì việc gì không?
Trảlời: - Biết.
Người lân cận nói: - Ðã biết, tại sao lại la lớn?
Khi ấy, các Ni hiềm trách, bạch Tỳ-kheo thưa lại ThếTôn kiết giới.
GIẢI THÍCH:
Thứcó thểăn: là chỉcho căn, cành, lá, hoa, quả, dầu, hồma, hắc thạch mật, thức ăn nhỏmịn vậy.
Thức ăn: là chỉcho cơm, bún, cơm khô...
Các vật khác: là chỉcho vàng, bạc, trân bảo v.v...
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Với tâm nhiễm ô, biết người nam tửcó tâm nhiễm, theo nhận vật thực, phạm Tăng tàn. Thiên tử, A-tu-la tử, cho đến súc sanh có thểbiến hình, phạm Thâu-lan-giá. Không biến hình được, phạm Ðột-kiết-la. Tỳ-kheo, phạm Ðột-kiết-la. Ba chúng dưới, phạm Ðột-kiết-la.
Không phạm: Không biết họcó tâm nhiễm ô.
Luật Căn bản nói:
Ni có nhiễm tâm, nam tửkhông có nhiễm tâm, mắc tội thổ-la (Thâu-lan-giá); Ni không có nhiễm tâm, mắc tội ác tác.
GIỚI THỨ9 (Tán trợni khất thực bất chính):
Tỳ-kheo-ni nào, dạy Tỳ-kheo-ni nói nhưvầy: “Ðại ty,û dầu người kia có tâm nhiễm ô, hay không có tâm nhiễm ô, can hệgì đến cô? Miễn sao nơi cô không có tâm nhiễm ô. Nếu được thức ăn nơi họ, hợp thời thanh tịnh thì nhận.” Tỳ-kheo-ni này, vừa làm nên bỏ, bằng không bỏ, phạm Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO13:
Ðề-xá vào thành khất thực, mang bát không trởvề, Lục quần Ni và mẹcủa Ðề-xá nói với Ðề-xá những lời nhưvậy14, nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Bốn chúng kia, Ðột-kiết-la.
Không phạm: nói vui giỡn v.v...
GIỚI THỨ10: Không bỏpháp phá hoại Tăng.
GIỚI THỨ11: Không bỏbè đảng phá Tăng.
GIỚI THỨ12: Bịtẫn không phục tùng.
GIỚI THỨ13 : Không bỏác tánh.
Bốn giới này đồng với Tỳ-kheo.
GIỚI THỨ14 (Tương thân tương trợác hành):
Tỳ-kheo-ni nào, gần gũi ởchung, cùng làm hạnh ác, tiếng xấu đồn khắp, lần lượt che tội cho nhau. Tỳ-kheo-ni này nên can gián Tỳ-kheo-ni kia rằng: “Ðại tỷ, các chịchớgần gũi ởchung, cùng làm hạnh ác, tiếng xấu đồn khắp, cùng nhau che tội. Nếu các chịkhông gần gũi ởchung, đối với trong Phật pháp được tăng ích an vui mà sống”. Khi Tỳ-kheo-ni này can gián, Tỳ-kheo-ni kia kiên trì không bỏ. Tỳ-kheo-ni này ba phen can gián đểbỏviệc vày. Cho đến ba phen can gián, bỏthì tốt, không bỏ, Tỳ-kheo-ni kia, phạm pháp ba phen không bỏ, Tăng-già-bà-thi-sa. (Tam pháp giả, Tam gián bất xả, phương hoạch Tăng tàn tội dã. Ưng xảgiả, diệc ưng xảnhi bất phạm dã).
NGUYÊN DO15:
Có hai Tỳ-kheo-ni, thường gần gũi ởchung, cho đến cùng che tội cho nhau, chưNi can gián mà không chịu thay đổi. Phật khiến Ni Chúng tác Yết-ma can gián mà kiết giới này.
GIẢI THÍCH:
Gần gũi: là thường cười giỡn với nhau, thường cợt ghẹo qua lại, thường chuyện trò với nhau.
Hạnh ác: là tựtrồng cây bông, dạy người trồng, tưới nước, xâu hoa. Cho đến cùng với người lớn, trẻcon nằm một giường một ghế, ăn chung một đồđựng, ca múa, hát xướng v.v...
Tiếng ác: là tiếng ác lưu khắp bốn phương, đâu đâu cũng nghe.
Tội: là che giấu các tội, trừpháp bát khí (tám pháp Ba-la-di).
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Ba phen Yết-ma xong, phạm Tăng tàn. Các việc khác nhưgiới trước.
Luật Thập tụng nói:
Nếu tạo nhân duyên không tốt, phạm Thâu-lan-giá. Có tiếng xấu ác, làm phiền Ni Chúng, che tội cho nhau, đều phạm Thâu-lan-giá. Trước hết nên dùng lời nhoû nhẹkhuyên bảo, nhưtrước.
GIỚI THỨ15 (Tán trợhạnh ác):
Tỳ-kheo-ni nào, khi Tỳ-kheo-ni Chúng vì họtác pháp ha trách, mà Tỳ-kheo-ni khác dạy họnhưthếnày: “Các chịđừng ởriêng, nên ởvới nhau. Tôi cũng thấy các Tỳ-kheo-ni khác không ởriêng, cùng ởvới nhau làm các hạnh xấu, tiếng ác đồn khắp, che giấu tội cho nhau. Tăng vì không bằng lòng chị, nên bảo chịởriêng.” Tỳ-kheo-ni này nên can gián Tỳ-kheo-ni kia rằng: “Ðại tỷ, đừng daïy các Tỳ-kheo-ni khác rằng: ‘Các chịđừng ởriêng, tôi cũng thấy các Tỳ-kheo-ni khác, ởvới nhau, làm các hạnh ác, tiếng xấu đồn vang, che tội cho nhau. Tăng vì không bằng lòng chịnên bảo chịởriêng.’ Nay chỉcó hai Tỳ-kheo-ni này, cùng ởvới nhau làm các hạnh ác, tiếng xấu đồn khắp, che tội cho nhau, chứkhông có cô nào nữa. Nếu Tỳ-kheo-ni này ởriêng thì mới có nếp sống tăng ích an lạc trong Phật pháp.” Tỳ-kheo-ni này khi can gián Tỳ-kheo-ni kia, kiên trì không bỏ. Tỳ-kheo-ni này nên can ba lần, khiến cho bỏviệc ấy. cho đến ba lần can, bỏthì tốt, không bỏTỳ-kheo-ni kia phạm pháp ba lần can không bỏ, Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO16:
Lục quần Ni dạy hai Tỳ-kheo-ni kia nhưvậy, cho nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Phạm nhẹnặng đồng nhưgiới trước.
Luật Thập tụng nói:
Nếu nói rằng: “Các chịđừng nên làm riêng rẽ, mà nên đồng tâm. Vì người làm riêng rẽkhông tăng trưởng được, mà người đồng tâm làm thì được tăng trưởng”; tất cảđều phạm Thâu-lan-giá. Hoặc nói rằng: “Tăng giận nên bảo chịlàm riêng”, thì phạm Ba-dật-đề. Trước không dùng lời nhỏnhẹkhuyeân bảo, đồng nhưgiới trước.
GIỚI THỨ16 (Dọa bỏđạo):
Tỳ-kheo-ni nào, chỉvì một việc nhỏ, giận hờn không vui, bèn nói: “Tôi bỏPhật, bỏPháp, bỏTăng. không phải riêng trong Thích tửmới có Sa-môn; Bà-la-môn cũng có các Sa-môn, tu phạm hạnh. Chúng tôi cũng có thểđến nơi đó tu phạm hạnh”. Tỳ-kheo-ni này nên can Tỳ-kheo-ni kia rằng: “Ðại tỷ, đừng chỉvì một việc nhỏ, giận hờn không vui, bèn nói: Tôi bỏPhật, bỏPháp, bỏTăng. Không phải riêng chỉThích tửmới có Sa-môn; Bà-la-môn cũng có Sa-môn tu phạm hạnh. Chúng tôi cũng có thểđến nơi đó tu phạm hạnh.” Tỳ-kheo-ni này khi can Tỳ-kheo-ni kia kiên trì không bỏ, Tỳ-kheo-ni này nên can ba lần, cho bỏviệc ấy, cho đến ba lần can, bỏthì tốt, không bỏTỳ-kheo-ni kia phạm pháp ba lần can không bỏ, Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO17:
Cũng do Lục quần Ni, cho nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Phạm nhẹnặng đều đồng nhưgiới trước.
Luật Thập tụng nói:
Nếu nói rằng: Tôi bỏPhật, bỏPháp, bỏTăng, bỏGiới, tất cảđều phạm Thâu-lan-giá. Nếu nói rằng: Chẳng phải chỉcó Sa-môn, Thích tửbiết đạo, vì chê trách Tăng, nên phạm Ba-dật-đề. Trước phải dùng lời nhỏnhẹkhuyên bảo.
GIỚI THỨ17 (Vu tăng thiên vị):
Tỳ-kheo-ni nào, ưa đấu tranh, không nhớnhững điều đấu tranh, sau đó giận hờn nói: “Tăng có ái, có giận hờn, có bất minh, có sợhãi”. Tỳ-kheo-ni này nên can gián Tỳ-kheo-ni kia rằng: Này em, đừng ưa đấu tranh, mà không nhớnhững điều đấu tranh, sau đó giận hờn nói: Tăng có ái, có giận hờn, có bất minh, có sợhãi’. Mà thật ra Tăng không có ái, không có giận hờn, không có bất minh, không có sợhãi. Cô tựcó ái, có giận hờn, có bất minh, có sợhãi.” Tỳ-kheo-ni này, khi can gián Tỳ-kheo-ni kia, kiên trì không bỏ. Tỳ-kheo-ni này nên can ba lần cho bỏviệc ấy. Cho đến ba lần can, bỏthì tốt, không bỏ, Tỳ-kheo-ni kia phạm pháp ba phen can gián không bỏ, Tăng-già-bà-thi-sa.
NGUYÊN DO18:
Do Tỳ-kheo-ni tên Hắc, cho nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Phạm nhẹ, nặng đều đồng nhưgiới trước.
III. BA MƯƠI PHÁP NI-TÁT-KỲBA-DẬT-ÐỀ
(Luật Căn bảnlại có tới 33 pháp).
GIỚI THỨ1: Chứa y dư. (Luật Tăng kỳnói: “Cho phép Ni chứa 20 y: 5 y thọtrì, 15 y tịnh thí rồi thọdụng. Nếu chứa quá sốđó, phạm Xảđọa. Tỳ-kheo không hạn định vấn đềtịnh thí, thọdụng không phạm).
GIỚI THỨ2: Lìa y ngủ.
GIỚI THỨ3: Chứa y quá một tháng.
GIỚI THỨ4: Ðến xin nơi người không phải thân quyến.
GIỚI THỨ5: Thọy quá số.
GIỚI THỨ6: Yêucầu tăng thêm tiền sắm y.
GIỚI THỨ7: Yêu cầu chung tiền sắm y.
GIỚI THỨ8: Ðòi y quá sáu lần.
GIỚI THỨ9: Nhận kim ngân.
GIỚI THỨ10: Mua bán bảo vật.
GIỚI THỨ11: Buôn bán.
GIỚI THỨ12: Chứa bát đẹp.
GIỚI THỨ13: Nhờthợmay y không phải bà con.
GIỚI THỨ14: Cầu dệt y tốt.
GIỚI THỨ15: Cho y rồi giận đòi lại.
GIỚI THỨ16: Thuốc quá bảy ngày.
GIỚI THỨ17: Chứa y cấp thí quá thời hạn.
GIỚI THỨ18: Xoay vật của Tăng vềcho mình.
Ðều đồng với Tỳ-kheo.
Giới thứ19:
Tỳ-kheo-ni nào, cần vật này lại đòi vật kia, phạm Ni-tát-kỳBa-dật-đề.
NGUYÊN DO19:
Thâu-la-nan-đà đến nhà Ðàn-việt nói cần váng sữa (tô). Họmua váng sữa trao cho, lại nói: - Không cần váng sữa, cần dầu (du). Ðàn-việt cơhiềm, cho nên chế. Cầu các vật khác cũng nhưvậy.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Nên xảcho Ni Chúng, hoặc nhiều người, hoặc một người, không được xảriêng chúng, nếu xảkhông thành xả, thì phạm Ðột-kiết-la. Xảrồi nên sám hối. Người nhận sám hối, bạch chúng rồi sau đó nhận sám hối. Nói với phạm nhơn rằng: - Hãy tựtrách tâm mình. Ðương sựđáp: - Dạ. Ni Chúng liền nên Bạch nhịyết-ma hoàn vật xảnày trảlại cho chủ. Không trảlại phạm Ðột-kiết-la. Ai bảo đừng trảcũng phạm Ðột-kiết-la. Bốn chúng kia, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Cần váng sữa đòi váng sữa, cần dầu đòi dầu. Cần vật gì đòi vật ấy.
Giới thứ20:
Tỳ-kheo-ni nào, biết Ðàn-việt vì Tăng cúng đểlàm việc này, đem làm việc khác, phạm Ni-tát-kỳBa-dật-đề.
NGUYÊN DO20:
Ni Chúng thuyết giới nơi đất trống. Cưsĩcúng vật tưđểlàm nhà thuyết giới. Ni lại nghĩ: Chúng ta thấy chỗnào tiện, thì ngồi thuyết giới. Y phục khoù có đủ5 y nên chúng tôi đem vật liệu đổi lấy y, chia cho nhau, vì vậy vẫn thuyết giới chỗđất trống. Cưsĩcơhiềm, nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Cúng đểmay y đem làm phòng. Cúng chỗnày đem làm chỗkhác, tất cảcùng phạm. Bốn chúng khác, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Hỏi chủrồi sửdụng, theo chỗđã phân dụng. Khi họcúng, có nói tùy ý sửdụng.
Giới thứ21:
Tỳ-kheo-ni nào, vì Tăng tìm cầu vật đểlàm việc này, rồi lại đem làm việc khác, phạm Ni-tát-kỳBa-dật-đề.
NGUYÊN DO21:
Cựu trú của Ni ởnước Xá-vệ, nghe Ni An Ẩn muốn đến, liền đến từng nhà xin thức ăn được nhiều tài vật y thực. Nhưng sau đó Ni An Ẩn không đến, họbèn đem tài vật đó đổi chác chia nhau. Thời gian sau đó, cô Ni An Ẩn đến và vào thành khất thực. Cưsĩhỏi biết cô không nhận tài vật đó nơi Tăng, bèn đến nơi cựu trú hỏi, biết việc ấy, mọi người cơhiềm cho nên Phật chếcấm.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Cầu đểlàm y đem làm thức ăn, cầu đểlàm việc này đem làm việc khác. Tất cảcùng phạm. Bốn chúng kia Ðột-kiết-la.
Không phạm: Nói với cưsĩtùy ý sửdụng. Hoặc cưsĩcúng vật rồi nói: tùy ý sửdụng. Sau đây đều đồng.
Giới thứ22:
Tỳ-kheo-ni nào, người Ðàn-việt cúng vật đểlàm việc này, đem làm việc kia, phạm Ni-tát-kỳBa-dật-đề
NGUYÊN DO22:
Có cưsĩhỏi cô An Ẩn rằng:
- Nếp sống có an vui không?
Ðược trảlời:
- Chỗởồn ào không vui.
Lại hỏi:
- Cô không có phòng riêng hay không?
Ðược đáp:
- Không có.
Người ấy liền cúng đủsốtiền đeå cất phòng. Cô Ni lại nghĩ: Nếu làm phòng sẽsanh ra đa sựphiền bận, còn y phục khó được. Nên dùng nó đổi lấy y phục. Cưsĩcơhiềm, nên chế.
Giới thứ23:
Tỳ-kheo-ni nào, Ðàn-việt vì Tăng cúng vật đểlàm việc này, đem làm các việc khác, phạm Ni-tát-kỳBa-dật-đề.
NGUYÊN DO23:
Ni Chúng vì làm phòng, đi khắp nơi tìm cầu tài vật rồi đem đổi y chia nhau, nên chế.
Giới thứ24:
Tỳ-kheo-ni nào, chứa bát dư, phạm Ni-tát-kỳBa-dật-đề.
NGUYÊN DO24:
Do bởi Lục quần Ni, cho nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Ngày này được bát, ngày này nên thọtrì một bát, còn dưnên tịnh thí.
Luật Căn bản nói:
Ðược phép trải qua một đêm.
Luật Tăng kỳnói:
Ni được phép chứa 16 cái bát. Một cái thọtrì, ba cái tác tịnh thí, bốn cái quá bát, bốn cái giảm bát, bốn cái tùy bát. Nếu chứa quá số, phạm Xảđọa.
Giới thứ25:
Tỳ-kheo-ni nào, sắm nhiều đồcó màu sắc đẹp, phạm Ni-tát-kỳBa-dật-đề.
NGUYÊN DO25:
Cũng do bởi Lục quần Ni, cho nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Ngày này được đồnên thọ. Vật cần dùng có thểlà 16 cái, dưnên tịnh thí. 16 cái là: cái chõ lớn, cái vung chõ, cái bồn lớn, cái thìa, chõ nhỏ, vung chõ nhỏ, bồn nhỏ, cái thìa, bình nước, nắp bình, bồn vừa, thìa vừa, bình rửa, nắp bình, bồn thìa nhỏ.
Giới thứ26:
Tỳ-kheo-ni nào, hứa cho Tỳ-kheo-ni khác Tỳ-kheo-ni bệnh, sau không cho, phạm Ni-tát-kỳBa-dật-đề.
NGUYÊN DO26:
Chiên-đàn-thâu-na thường tựbảo không dục tưởng, nói với một cô Ni rằng: “Nếu nguyệt thủy (kinh nguyệt) của cô có thì đến tôi lấy cái y bệnh ấy”. Sau đó, Thâu-na nguyệt kỳra, cô Ni kia cũng ra. Cô Ni kia bảo người đến lấy y bệnh. Thâu-na không đưa. Cô Ni kia hiềm trách, cho nên chế.
GIẢI THÍCH:
Y bệnh: là cái y che thân khi nguyệt thủy ra, bên trong mặc Niết-bàn tăng.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Trừy bệnh, hứa cho y khác, và các vật cần dùng khác mà không cho, phạm Ðột-kiết-la.
Không phạm: Nếu không có bệnh, hoặc may y bệnh, hay cô Ni kia phá giới, cho đến mạng nạn v.v...
Giới thứ27:
Tỳ-kheo-ni nào, dùng y phi thời, sửdụng làm y đúng thời, phạm Ni-tát-kỳBa-dật-đề.
NGUYÊN DO27:
Bởi lục quần Ni, cho nên chế.
GIẢI THÍCH:
Thời y (y đúng thời): là an cưrồi, không thọy Ca-thi-na, một tháng; có thọ, Ca-thi-na, năm tháng.
Phi thời y: là ngoài thời gian đó, bất cứlúc nào nhận được là y dưvậy.
Không phạm: Phi thời y sửdụng làm phi thời y. Thời y sửdụng làm thời y.
Luật Thập tụng nói:
Thời y làm phi thời y đểchia, phi thời y làm thời y đểchia, đều phạm Xảđọa. Thời y, “an cưTăng” nên chia. Phi thời y “hiện tiền Tăng” nên chia.
Giới thứ28:
Tỳ-kheo-ni nào, cùng với Tỳ-kheo-ni khác trao đổi y. Sau giận hờn, tựđoạt lấy lại, hoặc bảo người đoạt lấy, nói: “Em trảy tôi lại, tôi không đổi cho em. Y em thuộc của em, y tôi trảlại tôi”. Phạm Ni-tát-kỳBa-dật-đề.
NGUYÊN DO28:
Bởi Thâu-la-nan-đà cho, nên chế.
GIẢI THÍCH :
Ðổi chác: là dùng y đổi y; hoặc dùng y đổi phi y, hoặc dùng phi y đổi y; hoặc dùng phi y đổi phi y, kim may, dao chỉ, vật nhỏ... cho đến một viên thuốc.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Ðoạt rồi lấy cất phạm Xảđọa; không cất giấu, phạm Ðột-kiết-la. Lấy khỏi chỗ, phạm Xảđọa, không khỏi chỗphạm Ðột-kiết-la. Bốn chúng kia phạm Ðột-kiết-la.
Không phạm: Dùng lời ôn hòa khuyên dụnói: “Em! Tôi hối hận, trảy tôi lại.” Người kia biết có ý hối hận trảlại. Hoặc các Ni khác bảo họtrảlại. Hoặc người kia mượn mặc trái phép, nên lấy lại, hoặc đoán biết sẽmất, hoặc sợhư, hoặc người kia phá giới v.v... cho đến mạng nạn, đoạt mà không cất giấu.
Giới thứ29:
Tỳ-kheo-ni nào, xin y nặng, tối đa là bằng giá bốn lớp trương điệp29. Nếu quá, phạm Ni-tát-kỳBa-dật-đề.
GIẢI THÍCH:
Y nhiều lớp: là y ngăn lạnh. Tìm cầu y nhiều lớp, tối đa là 16 điều.
Không phạm: Tìm cầu bốn lớp, hoặc ít hơn, hoặc không đòi mà được.
Giới thứ30:
Tỳ-kheo-ni nào, muốn xin y mỏng (ít lớp) ít nhất cũng hai trương điệp rưỡi. Nếu quá, Ni-tát-kỳBa-dật-đề.
GIẢI THÍCH:
Y nhẹmỏng: là y chống nóng.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Xin y mỏng, ít nhất là 10 điều.
Không phạm: Ðồng nhưgiới trước.
VI. MỘT TRAÊM BẢY MƯƠI TÁM PHÁP BA-DẬT-ÐỀ
Luật Tăng kỳchỉcó 141 pháp.
Luật Ngũphần có tới 210 pháp.
Luật Căn bản có 180 pháp.
1) Vọng ngữ.
2) Hủy báng.
3) Hai lưỡi.
4) Cùng nam tửđồng nhà ngủđêm.
5) Ngủquá ba đêm với người nữchưa thọgiới.
6) Cùng người chưa thọgiới, tụng pháp.
7) Ðến người ngoài nói tội thô của người khác.
8) Nói pháp đã chứng với người ngoài.
9) Cùng nam tửnói pháp quá lời.
10) Ðào đất.
11) Phá hoại mầm sống cây cỏ(Quỷthần thôn).
12) Nói quanh não người.
13) Hiềm mắng.
14) Trải tọa cụcủa Tăng không dọn.
15) Trong phòng Tăng không dọn ngọa cụ.
16) Cưỡng đoạt chỗngủ.
17) Kéo người khác ra khỏi phòng.
18) Ngồi giường sút chân trên lầu.
19) Nước có trùng nhồi đất, tưới cây.
20) Lợp phòng quá ba lớp tranh.
21) Thọquá một bữa ăn.
22) Ăn riêng chúng.
23) Thọquá ba bát.
24) Phi thời ăn.
25) Ăn đồcách đêm.
26) Tựthọđồăn.
27) Ðến nhà khác không dặn người.
28) Cưỡng ngồi nhà ăn.
29) Ngồi nơi chỗvắng nơi nhà ăn.
30) Ngồi riêng với người nam tử.
31) Cốý không cho người khác ăn.
32) Thọthuốc quá.
33) Xem quân trận.
34) Ngủquá ba đêm nơi quân trận.
35) Xem quân sự.
36) Uống rượu.
37) Giỡn trong nước.
38) Thọt lét.
39) Không nhận lời can.
40) Khủng bốngười.
41) Tắm quá mức.
42) Nhen lửa nơi đất trống.
43) Giỡn giấu của người.
44) Vội bận y tịnh thí.
45) Y không nhuộm.
46) Giết súc sanh.
47) Uống nước có trùng.
48) Cốý não người.
49) Che tội thô của người.
50) Phát khởi tránh sự.
51) Ðồng giặc cùng đi.
52) Không bỏác kiến.
53) Người bạn ác kiến.
54) Nuôi Sa-di-ni bịđuổi.
55) Chống cựlời can, lại cật vấn.
56) Coi thường nói giới.
57) Vô tri thức.
58) Vi phạm Yết-ma.
59) Không dữdục.
60) Dữdục rồi lại hối hận.
61) Nghe lén.
62) Giận đánh Tỳ-kheo-ni.
63) Giận dọa Tỳ-kheo-ni.
64) Vô căn cứhủy báng, Tăng tàn.
65) Vội vào cửa cung.
66) Cầm vật báu.
67) Vào xóm phi thời.
68) Làm giường cao.
69) Làm nệm bông.
Ðều đồng với Tỳ-kheo.
Giới thứ70:
Tỳ-kheo-ni nào ăn tỏi, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO30:
Thâu-la-nan-đà lấy hết tỏi trong vườn. Chủvườn cơhiềm cho nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Bốn chúng khác, phạm Ðột-kiết-la.
Không phạm: Bịnh không ăn tỏi không lành, cho phép dùng hoặc đểthoa ghẻ.
Giới thứ71:
Tỳ-kheo-ni nào cạo lông ba chỗ, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO31:
Nhưdâm nữ, tặc nữcho nên chế.
GIẢI THÍCH:
Lông ba chỗ: là đại, tiểu tiện và dưới nách.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Một lần động dao là một Ba-dật-đề. Nếu nhổ, hớt, đốt đều mắc tội Ðột-kiết-la. Tỳ-kheo Thâu-lan-giá, ba chúng dưới Ðột-kiết-la.
Không phạm: Có ghẻcần cạo đểxức thuốc.
Giới thứ72:
Tỳ-kheo-ni nào, dùng nước tác tịnh32, nên dùng hai ngón tay, mỗi ngón một lóng. Nếu quá, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Hai chúng kia phạm Ðột-kiết-la.
Không phạm: Nếu trong đó có cỏ, có trùng cần móc ra.
Giới thứ73:
Tỳ-kheo-ni nào, dùng hồgiao làm nam căn, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Dùng các vật khác làm và sửdụng đều phạm Ba-dật-đề. Không sửdụng, Ðột-kiết-la. Hai chúng nữkhác, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Hoặc có bệnh cần xức thuốc, hoặc bệnh y làm nghẹt nguyệt thủy33.
Giới thứ74:
Tỳ-kheo-ni nào, cùng vỗvới nhau, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Nếu dùng bàn tay hoặc bàn chân vỗ. Người vỗ, Ðột-kiết-la. Người nhận vỗ, Ba-dật-đề, nếu hai nữcăn cùng nhau vỗ, cảhai đều phạm Ba-dật-đề. Hai chúng nữkhác Ðột-kiết-la.
Giới thứ75:
Tỳ-kheo-ni nào, Tỳ-kheo không bệnh, khi ăn cung cấp nước, đứng phía trước, dùng quạt, quạt, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO34:
Có một trưởng giảcùng với vợđều xuất gia. Khi đang ăn, người vợcũbưng nước đứng phía trước, lấy quạt, quạt. Tỳ-kheo nói rằng:
- Ðứng tránh một chút, tôi mắc cỡvới người ta.
Cô Ni nói:
- Tôi đứng thếnày nói mắc cỡ, trước kia làm việc nhưvậy nhưvậy, sao không mắc cỡ?
Cô ta liền dùng cán quạt đánh, rót nước trên đầu, rồi bỏvào phòng. Vì vậy nên Phật chế.
Khi ấy, các Ni không dám nuôi bệnh Tỳ-kheo, không có người rót nước, không dám hỏi. Phật dạy: “Cho phép các Ni nuôi Tỳ-kheo bệnh, nếu không có ai rót nước, được phép thưa hỏi”.
Giới thứ76:
Tỳ-kheo-ni nào, xin ngũcốc sống, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Xin ngũcốc sống nhưhồma (mè), gạo, đậu, đại tiểu mạch, tất cảđều Ba-dật-đề. Bốn chúng khác Ðột-kiết-la.
Không phạm: Ðến bà con xin, đến người xuất gia xin, không xin mà họtựcho.
Giới thứ77:
Tỳ-kheo-ni nào, đại tiểu tiện trên cỏtươi, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO35:
Cách tinh xá của Ni không xa, có một vùng cỏtươi tốt các cưsĩthường đến đó nằm ngồi đùa giỡn, làm động chưNi ngồi thiền. Các Ni coi đó là một hoạn nạn, nên dùng phẩn quét lên trên cỏ, các cưsĩđến giờthường lệ, trởlại ngồi chơi, bịnhớp thân và y, cùng nhau cơhiềm, cho nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Bốn chúng kia, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Ðại tiểu tiện nơi không có cỏtươi rồi nước chảy đến trên cỏtươi v.v...
Giới thứ78:
Tỳ-kheo-ni nào, sau đêm đại tiểu trong bô, sáng ngày đem đổngoài tường mà không xem trước, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO36:
Lục quần Ni, ban đêm đại tiện trong bô, sáng sớm không xem trước mà đem đổngoài tường. Sáng sớm có một đại thần cỡi xe, muốn đến yết kiến Bình-sa vương. Trên lộtrình phải đi ngang qua bên tinh xá, nên bịđổđại tiểu tiện rớt trên đầu. Ðại thần muốn đến kiện quan đoán sự. Có vịquan Bà-la-môn giàu lòng tin, can gián không cho kiện, rồi đến tinh xá Ni nói: Vềsau đừng làm nhưvậy. Cho nên Tỳ-kheo bạch Phật, kiết giới.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Nếu ban đêm không tằng hắng, hay khảy móng tay mà đổ, phạm Ðột-kiết-la. Bốn chúng khác, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Nếu chỗđoù đã có gạch đá... nhơnhớp v.v...
Giới thứ79:
Tỳ-kheo-ni nào, đến xem nghe kỹnhạc, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Ðến mà thấy, Ba-dật-đề, không thấy Ðột-kiết-la. Muốn đi rồi trởlại, đều Ðột-kiết-la. Bốn chúng khác, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Hoặc có việc cần tìm đến trình, hoặc bịgọi đến, trên lộtrình đi qua, hoặc chỗhọngủlại đêm, hoặc bịcường lực bắt đi, hoặc mạng nạn v.v...
Giới thứ80:
Tỳ-kheo-ni nào, vào trong xóm, cùng người nam tửđứng chỗvắng nói chuyện, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Với đồng bạn đui không điếc, điếc không đui, phạm Ðột-kiết-la. Ðứng mà không nói, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Hai Ni làm bạn nhau, có người tri thức làm bạn, có nhiều người nữcùng đứng. Hoặc không đui, không điếc hoặc đi chứkhông đứng lại, hoặc bịbệnh té xỉu cho đến mạng nạn v.v...
Giới thứ81:
Tỳ-kheo-ni nào, cùng nam tửvào chỗkhuất kín, phạm Ba-dật-đề.
Giới thứ82:
Tỳ-kheo-ni nào, vào trong đường hẻm, bảo bạn đi cách xa, ởchỗvắng cùng nam tửđứng, nói nhỏ, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Bảo bạn rời chỗthấy, không rời chỗnghe, rời chỗnghe không rời chỗthấy, đều phạm Ðột-kiết-la.
Giới thứ83:
Tỳ-kheo-ni nào, vào nhà bạch y ngồi, không nói với chủnhà mà bỏđi, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO37:
Có cô Ni đến nhà cưsĩ, vợcưsĩtrải giường riêng mời ngồi, rồi vào trong nhà trong. Người Ni không nói với chủmà đi. Lúc đó lại có một Ma-nạp38vào nhà đó, nhìn bốn phía không thấy ai, bèn xách giường đi cho nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Một chân trong cửa v.v... đều phạm Ðột-kiết-la. Bốn chúng khác, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Trên chỗngồi có người khác cùng ngồi. Hoặc dặn người ngồi gần, họnói cứđi. Hoặc ngồi trên đá, trên gỗ, trên tường, trên cỏ, trên đất cứng. Hoặc nhà sắp sập, hoặc lửa cháy, hoặc có rắn độc, ác thú, đạo tặc, cho đến mạng nạn...
Giới thứ84:
Tỳ-kheo-ni nào, vào trong nhà bạch y, không hỏi chủvội ngồi trên giường, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO39:
Nơi thành La-duyệt có một vịđại thần, không tin Phật pháp, có một giường riêng, không ai dám ngồi. Thâu-la-nan-đà không hỏi mà ngồi, nguyệt thủy nhớp nệm giường ông ta. Ðại thần hiềm giận, cho nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Bốn chúng khác, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Hoặc chỗthường ngồi, hoặc là bà con, hoặc có bà con bảo ngồi, hoặc ngồi trên cây trên đá v.v...
Giới thứ85:
Tỳ-kheo-ni nào, vào trong nhà của bạch y, mà không hỏi chủ, vội tựtrải tòa ngủ, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Bốn chúng khác, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Nếu nhà không, nhà phước (nhà từthiện), hoặc tri thức.
Giới thứ86:
Tỳ-kheo-ni nào, cùng nam tửvào trong nhà tối, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Bốn chúng khác, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Có đèn, lửa, cửa mởcó ánh sáng, cho đến mạng nạn v.v...
Giới thứ87:
Tỳ-kheo-ni nào, không xét kỹlời nói, mà đến nói người khác, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO:
Tỳ-kheo-ni Sám-ma bảo đệtửlấy y, bát, tọa cụ, ống kim, đệtửnghe không kỹ, nói với các Ni rằng: Thaày tôi bảo tôi trộm y, bát... ChưNi hỏi, biết rõ vấn đề, hiềm trách, cho nên bạch Phật chếgiới.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Bốn chúng kia phạm Ðột-kiết-la.
Không phạm: Sựthật là vậy. Hoặc nói giỡn chơi, cho đến nói nhầm.
Giới thứ88:
Tỳ-kheo-ni nào, chỉvì chút việc nhỏ, liền thềthốt sẽđọa ba đường ác, không sanh trong Phật pháp. Hoặc nói tôi có việc nhưvậy, cũng sẽđọa ba đường ác, không sanh trong Phật pháp. Hoặc bảo cô có việc nhưvậy cũng sẽđọa ba đường ác, không sanh trong Phật pháp, tất cảđều phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Phật dạy: Từnay vềsau cho phép xưng “Nam mô Phật” nếu tôi có việc nhưvậy, “Nam mô Phật”. Nếu cô có việc nhưvậy cũng “Nam mô Phật”. Nếu thốt ra lời thềphạm Ba-dật-đề. Bốn chúng kia, Ðột-kiết-la.
Giới thứ89:
Tỳ-kheo-ni nào, cùng nhau đấu tranh, không khéo ghi nhớviệc đấu tranh, đấm ngực khóc la, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Một lần đấm ngực, phạm một Ba-dật-đề. Rớt một giọt nước mắt, phạm một Ba-dật-đề. Bốn chúng kia Ðột-kiết-la.
Không phạm: Hoặc ăn bịnghẹn tựđấm, hoặc nhân đại tiểu tiện, hoặc nhân gió nóng lạnh, hoặc bịkhói xông, hoặc nghe pháp tâm sanh nhàm chán thân, hoặc mắt bịbệnh nhỏthuốc, nước mắt chảy.
Giới thứ90:
Tỳ-kheo-ni nào, không bệnh mà hai người cùng nằm một giường, phạm Ba-dật-đề.
Không phạm: Có bệnh, hoặc bịtrói...
Giới thứ91:
Tỳ-kheo-ni nào, nằm chung một nệm, đắp một mền, trừdưthời (trường hợp đặc biệt), phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Một nệm khác mền, một mền khác nệm, Ðột-kiết-la. Bốn chúng kia, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Trời lạnh mà chỉcó một cái mền, cho phép mỗi người đều mặt áo lót.
Giới thứ92:
Tỳ-kheo-ni nào, biết cô kia ởtrước, mình đến sau, hoặc biết cô kia ởsau, mình đến trước. Vì muốn gây phiền não, nên ởtrước mặt tụng kinh, hỏi nghĩa, dạy bảo, phạm Ba-dật-đề.
Không phạm: Nếu không biết, nếu cho phép trước, hoặc là thân hậu (bằng hữu), hoặc người thân hậu nói, cứdạy bảo. Nếu người ởtrước đến người ởsau thọkinh. Hoặc người đến sau, tới người ởtrước thọtụng. Hoặc là hai người đến người khác thọ. Hay là hai người này hỏi, người kia đáp. Hay cùng nhau tụng v.v...
Giới thứ93:
Tỳ-kheo-ni nào, cùng sống mà Tỳ-kheo-ni kia bệnh, không săn sóc, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Trừngười đồng bệnh nếu hai thầy (Hòa thượng, A-xà-lê) cho đến người thân hậu, tri thức mà không săn sóc, đều phạm Ðột-kiết-la. Bốn chúng kia phạm Ðột-kiết-la.
Không phạm: Nếu mình cũng bệnh, hoặc mạng nạn v.v...
Giới thứ94:
Tỳ-kheo-ni nào, khi mới an cưđã cho phép Tỳ-kheo-ni khác đểgiường trong phòng, sau đó vì giận đuổi ra, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Tùy theo nhiều người, nhiều cửa, mỗi mỗi phạm một Ba-dật-đề40. Bỏcác y vật khác ra ngoài, hoặc đóng cửa khiến họkhông vô được đều phạm Ðột-kiết-la. Bốn chúng kia, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Không vì giận hờn, tùy theo thứtựbảo hạtọa ra. Người chưa thọgiới, cùng ngủđủhai đêm, đêm thứba bảo ra. Nếu người kia phá giới, cho đến nên diệt tẫn. Hoặc do những việc này mà có mạng nạn, phạm hạnh nạn.
Giới thứ95:
Tỳ-kheo-ni nào, xuân, hạ, thu, đông tất cảthời đều du hành trong nhơn gian, trừnhân duyên khác, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
(Sựkhông phạm): Nếu vì việc của Tam bảo, việc nuôi bệnh, cho phép thọphép bảy ngày, đi ra ngoài.
Giới thứ96:
Tỳ-kheo-ni nào, an cưmùa hạrồi, không đi, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
An cưrồi nên xuất hành. Cho đến một đêm không xuất hành, phạm Ba-dật-đề.
Không phạm: Cưsĩkia mời ởlại, hoặc nhà nhà mời cơm, hoặc bà con nam nữmời. Hoặc gặp bệnh nhơn không có bạn chăm sóc, hoặc nạn nước, cho đến bịtrói, mạng nạn.
Luật Ngũphần nói:
Nếu chưa ngang mức thời gian đã thỉnh, hoặc chẳng phải chỗthỉnh an cư, không đi, không phạm.
Giới thứ97:
Tỳ-kheo-ni nào, nơi biên giới có chỗnghi là khủng bốmà vẫn dạo trong nhơn gian, phạm Ba-dật-đề.
GIẢI THÍCH:
Biên giới là nơi cách thành thị.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Vào trong thôn, cứmỗi giới hạn của thôn, phạm Ba-dật-đề. Ði nơi khoảng đất trống (A-lan-nhã) mười dặm, phạm một Ba-dật-đề. Dưới một thôn hay dưới mười dặm, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Bịkêu, hoặc có việc cần nói, hoặc bịbắt... Hay đến trước rồi, sau mới nghi có việc khủng bốphát khởi.
Luật Ngũphần nói:
Nếu phi hành (đi trên không) thì không phạm.
Giơùi thứ98:
Tỳ-kheo-ni nào, trong phạm vi của cương giới, nghi có khủng bố, mà đi du hành, phạm Ba-dật-đề.
GIẢI THÍCH:
Cương giới là trong phạm vi bốn cửa thành.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Phạm, không phạm đồng nhưgiới trước.
Giới thứ99:
Tỳ-kheo-ni nào, gần gũi với cưsĩ, con cưsĩ, cùng ở, làm hạnh không tùy thuận. Các Tỳ-kheo-ni khác, can Tỳ-kheo-ni này rằng: “Cô đừng gần gũi cưsĩ, cùng ởvới con cưsĩ, làm hạnh không tùy thuận. Cô, có thểởriêng, nếu ởriêng thì có sựtăng ích sống an lạc trong Phật pháp.” Tỳ-kheo-ni kia, khi can Tỳ-kheo-ni này kiên trì không bỏ. Tỳ-kheo-ni kia nên can ba lần đểbỏviệc này. Cho đến ba lần can, bỏthì tốt, không bỏ, phạm Ba-dật-đề.
GIẢI THÍCH:
Gần gũi: là thường thường nói cười giỡn cợt.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Ba phen Yết-ma xong, Ba-dật-đề. Hai lần Yết-ma xong mà bỏ, ba Ðột-kiết-la. Một phen Yết-ma xong mà bỏ, hai Ðột-kiết-la. Bạch rồi mà bỏ, một Ðột-kiết-la. Trước khi chưa bạch làm hạnh không tùy thuận, tất cảđều phạm Ðột-kiết-la. Bốn chúng kia Ðột-kiết-la.
Không phạm: Khi vừa nói liền bỏ, hoặc quởtrách phi pháp biệt chúng.
Giới thứ100:
Tỳ-kheo-ni nào, đến cung vua, xem coi nhà vẽ41, vườn, rừng, hồtắm, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Ðến mà thấy, Ba-dật-đề, không thấy, Ðột-kiết-la, phương tiện muốn đi... đều Ðột-kiết-la. Bốn chúng kia, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Có việc cần trình, hoặc bịkêu thỉnh, hoặc lộtrình phải đi qua, hoặc nghỉđêm hay bịbắt... Hay vì việc Tăng, việc Tháp, xem đểvẽmô hình.
Giới thứ101:
Tỳ-kheo-ni nào, lõa hình tắm trong nước sông, nước suối, nước rạch, nước ao, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Bốn chúng kia, Ðột-kiết-la
Không phạm: Bịcường lực bắt buộc.
Giới thứ102:
Tỳ-kheo-ni nào, may y tắm, cần may đúng lượng. Ðúng lượng là bềdài sáu gang tay, bềrộng hai gang rưỡi tay Phật. Nếu quá, phạm Ba-dật-đề.
GIẢI THÍCH:
Y tắm: là y dùng đểche thân khi tắm.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Bềdài thì quá lượng, rộng thì đủ; bềdài đủ, bềrộng quá. Hay hai bềđều quá, tựmình làm hay bảo người làm mà thành đều phạm Ba-dật-đề; không thành, đều phạm Ðột-kiết-la. Vì người làm thành, không thành đều phạm Ðột-kiết-la. Tỳ-kheo, Ba-dật-đề. Ba chúng kia, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Làm đúng lượng, làm giảm lại. Hay nhận được vật đã thành rồi, cắt bỏđúng pháp mà dùng, hoặc may chồng lên.
Giới thứ103:
Tỳ-kheo-ni nào, may Tăng-già-lê quá năm ngày, trừcòn tìm cầu Tăng-già-lê, xuất y công đức, sáu nạn khởi, phạm Ba-dật-đề.
(Tám nạn trừ2: phi nhơn và ác thú, còn sáu: vì Ni không ởnơi A-lan-nhã vậy).
NGUYÊN DO42:
Thâu-la-nan-đà vì một cô Ni cắt y, muốn cho cô Ni kia phải cúng dường nên đểlâu, y không may liền. Khi ấy, tinh xá bịcháy, vải may y bịcháy, nên chếcấm.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Tỳ-kheo, ... Ðột-kiết-la
Không phạm: Không có dao, kim, chỉhay vì thiếu vải. Hoặc mạng nạn...
Giới thứ104:
Tỳ-kheo-ni nào, quá năm ngày không xem Tăng-già-lê, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO43:
Có một cô Ni đểTăng-già-lê trong phòng, không coi lại đểphơi hong, bịtrùng cắn hưhoại, nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Các y khác và các vật khác, mỗi năm ngày, không xem phạm Ðột-kiết-la. Tỳ-kheo... Ðột-kiết-la.
Không phạm: Cất chỗbảo đảm. Hoặc nhờngười khác coi sóc. Hoặc xem sợmất.
Giới thứ105:
Tỳ-kheo-ni nào, cản trởngười cúng y cho Tăng, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO44:
Thâu-la-nan-đà có người quen biết tri thức muốn cúng cơm vaø y cho Tăng. Cô ta đến nói:
- Ðại Tăng oai đức, nhiều Ðàn-việt cúng dường. Ông còn nhiều chỗđểcúng dường, chỉnên cúng cơm, khỏi phải cúng y.
Người quen kia nghe lời, không cúng y. Sáng ngày Ni Chúng đến, thấy oai nghi nghiêm chỉnh. Gia chủmới nói lớn lời ăn năn không được cúng y đó. ChưNi hỏi, biết rõ vấn đề... đến bạch Phật chếcấm.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Làm cản trởvật khác, phạm Ðột-kiết-la. Làm trởngại (lưu nạn) việc cho người khác, phạm Ðột-kiết-la. Tỳ-kheo... Ðột-kiết-la.
Giới thứ106:
Tỳ-kheo-ni nào, không hỏi chủmà mặc y của họ, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Tỳ-kheo, ... Ðột-kiết-la.
Không phạm: Người thân quen nói, “Cô cứbận đi!”.
Giới thứ107:
Tỳ-kheo-ni nào, đem y của Sa-môn cho người ngoại đạo, người bạch y, phạm Ba-dật-đề.
GIẢI THÍCH:
Bạch y là người tại gia.
Ngoại đạo là người xuất gia ngoài Phật pháp.
Y Sa-môn là y hoại sắc.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Người kia nhận, phạm Ba-dật-đề. Người kia không nhận, phạm Ðột-kiết-la. Phương tiện muốn cho... Ðột-kiết-la. Tỳ-kheo... Ðột-kiết-la.
Không phạm: Cho cha mẹ, cho người coi tháp, coi giảng đường, làm việc, tính theo thức ăn mà cho. Hoặc bịcường lực cưỡng đoạt.
Luật Ngũphần nói:
Nếu đổi y của Ni, hoặc trảnợ, đều không phạm.
Luật Tăng kỳnói:
Cô Ni có đức, tín đồxin một miếng cà-sa đểtrừtai ương, nên khiến tịnh nhơn cho.
Giới thứ108:
Tỳ-kheo-ni nào, chúng Tăng chia y đúng pháp, mà nghĩđến việc cản ngăn không cho chia, vì sợđệtửcủa mình không có phần, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Tỳ-kheo... Ðột-kiết-la.
Không phạm: Vì phi thời, phi pháp, biệt chúng...
Giới thứ109:
Tỳ-kheo-ni nào, có ý nghĩnhưvầy: Nay muốn chúng Tăng đừng xảcông đức y, sau sẽxả, muốn cho năm điều phóng xảđược lâu, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Tỳ-kheo, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Xảphi thời, phi pháp biệt chúng v.v...
Giới thứ110:
Tỳ-kheo-ni nào, có ý nghĩngăn Tỳ-kheo-ni Chúng, không xảy Ca-thi-na, vì muốn được hưởng năm việc phóng xảlâu hơn, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Nói mà rõ ràng, Ba-dật-đề, không rõ ràng, Ðột-kiết-la.
Giới thứ111:
Tỳ-kheo-ni nào, được Tỳ-kheo-ni khác yêu cầu rằng: “Cô vì tôi dập tắt tránh sựnày”, mà không tìm cách đểdập tắt, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Những việc tranh cãi nhỏkhác, không dùng phương tiện đểdiệt, Ðột-kiết-la. Nếu việc tranh cãi của bản thân, không dùng phương tiện diệt, hoặc việc tranh cãi của người khác, không dùng phương tiện diệt, đều phạm Ðột-kiết-la. Tỳ-kheo... Ðột-kiết-la.
Không phạm: Nếu bệnh, hoặc nói mà không làm, hay người đó phá giới v.v... Hoặc do việc ấy mà có mạng nạn.
Giơùi thứ112:
Tỳ-kheo-ni nào, tựtay đem thức ăn cho người bạch y và ngoại đạo ăn, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Phạm, không phạm đồng nhưgiới “cho y” trước.
Không phạm: Hoặc đểdưới đất cho hay bảo người khác cho.
Giới thứ113:
Tỳ-kheo-ni nào, làm sứgiảcho bạch y, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO45:
Lục quần Ni trông coi quản lý nhà người như: Xay lúa giã gạo, nấu cơm, cháo, thức ăn, hoặc trải giường chiếu, ngọa cụ, quét nhà, xách nước, hoặc nhận cho người sai khiến. Vì vậy cưsĩchê cười, không cung kính, cho nên chếcấm.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Tỳ-kheo tùy theo chỗlàm mà phạm. Ba chúng kia, Ðột-kiết-la.
Không phạm: Nếu cha mẹbệnh, hoặc bịtrói buộc, vì họtrải giường, ngọa cụ, quét đất, xách nước, cung cấp những việc cần, nhận làm sứgiả. Hoặc kẻƯu-bà-tắc có lòng tin bịbệnh... cũng vậy, hoặc bịcường lực bắt buộc.
Giới thứ114:
Tỳ-kheo-ni nào, tựtay quay chỉ, phạm Ba-dật-đề.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Một sợi chỉkéo ra là một Ba-dật-đề. Tỳ-kheo v.v... Ðột-kiết-la.
Không phạm: Tựmình tách sợi tơ, se sợi tơ, hoặc bịsức mạnh bắt buộc.
Giới thứ115:
Tỳ-kheo-ni nào, vào nhà bạch y, ngồi, nằm nơi giường lớn, giường nhỏ, phạm Ba-dật-đề.
NGUYÊN DO46:
Thâu-la-nan-đà đến một nhà cưsĩ, vợcưsĩcởi áo, anh lạc, vào trong nhà tắm, Thâu-la-nan-đà bèn vội lấy áo, anh lạc, mặc vào, nằm trên giường của cưsĩ. Chồng của cưsĩtrởvềnhà, thấy nằm, tưởng là vợmình, liền đến nằm, rờmò, hôn miệng, khi rờgặp đầu trọc hỏi ra mới biết, hiềm trách, nên chế.
TƯỚNG TRẠNG CỦA TỘI
Lưng dính chiếu, Ba-dật-đề. Tỳ-kheo... Ðột-kiết-la.
Không phạm: Giường riêng, ghếriêng. Nếu vì Ni Chúng, trải cho nhiều người ngồi, bệnh té xuống, hay dùng sức mạnh bắt v.v...
TRÙNG TRỊTỲ-NI SỰNGHĨA TẬP YẾU
HẾT QUYỂN THỨ MƯỜI SÁU
1Tứphần luật 22, phần thứhai giới pháp Tỳ-kheo-ni, tr. 715a, Ðại 22n1428.
2Tứphần luật 22, tr. 716a, Ðại 22n1428.
3Tứphần luật 22, tr. 716b, Ðại 22n1428.
4Giải tẫn: Tăng và Ni đã xảpháp “Bất kiến tội” vềtội diệt tẫn.
5Tứphần luật 22, tr. 717a, Ðại 22n1428.
6Tứphần luật 22, tr. 718b, Ðại 22n1428.
7Tương ngôn 相言O, bản Trùng trị16 tr. 470c05, Vạn 40n719, in nhầm chữ. Tứphần luật 22, tr. 719a20, Ðại 22n1428: Quan ngôn 官言O.
8Tứphần luật 22, tr. 719b, Ðại 22n1428.
9Ly-xa 離奢: Tên của giòng họthuộc giai cấp Sát-đế-lịthành Tỳ-xá-ly. Tiên tổcủa giòng họnày sanh từmột bao thịt nên nó có nghĩa là bạc bì (da mỏng) hay có nghĩa là quý tộc. Luật Thiện kiến chép rằng: “Thuởxưa phu nhân của vua nước Ba-la-nại mang thai sanh ra một cục thịt đỏnhưhoa mộc cận (hoa cây râm bụt), bèn làm một cái hộp bằng vàng mỏng đựng vào trong đó liệng xuống sông, có một đạo sĩnhặt được mang về, nửa tháng sau cục thịt đó phân ra làm hai. Sau đó nửa tháng nữa hai mảnh đó mỗi mảnh sanh ra nhiều cái bọc. Trải qua nửa tháng kếtiếp nữa, một mảnh hiện ra là nam và mảnh kia là nữ. Nam có màu vàng kim còn nữtrắng bạch. Ðạo sĩthấy vậy vì lòng từnên dùng ngón tay chỉthì tựnhiên ra sữa và sữa
vào bụng (bao tử) hai trẻ. Từđó ông đặt đạo hiệu cho hai trẻlà Ly-xa tử. Năm lên 16 tuổi hai trẻlàm nghềchăn trâu, cùng nhau lập gia thất; sau đó sanh ra nhiều vương tử. Ba năm vềsau bắt đầu mởrộng nhà cửa nhiều thêm, và từđó được gọi là Tỳ-xá-ly.
10Tứphần luật 22, tr. 720a, Ðại 22n1428.
11Tứphần luật 22, tr. 720b, Ðại 22n1428.
12Tứphần luật 23, tr. 721b, Ðại 22n1428.
13Tứphần luật 23, tr. 722a, Ðại 22n1428.
14Nói lời nhưtrong giới bổn: “Dầu người kia có tâm nhiễm ô hay không có tâm nhiễm ô, can hệgì đến cô....”.
15Tứphần luật 23, tr. 723b, Ðại 22n1428.
16Tứphần luật 23, tr. 724b, Ðại 22n1428.
17Tứphần luật 23, tr. 725c, Ðại 22n1428.
18Tứphần luật 23, tr. 726c, Ðại 22n1428.
19Tứphần luật 24, tr. 728b, Ðại 22n1428.
20Tứphần luật 24, tr. 729a, Ðại 22n1428.
21Tứphần luật 24, tr. 730a, Ðại 22n1428.
22Tứphần luật 24, tr. 730b, Ðại 22n1428.
23Tứphần luật 24, tr. 731a, Ðại 22n1428.
24Tứphần luật 24, tr. 731b, Ðại 22n1428.
25Tứphần luật 24, tr. 731c, Ðại 22n1428.
26Tứphần luật 24, tr. 732a, Ðại 22n1428.
27Tứphần luật 24, tr. 732c, Ðại 22n1428.
28Tứphần luật 24, tr. 733a, Ðại 22n1428.
29Trương điệp 張疊xe "Trương điệp 張疊": Ngũphần(điều 23): «... y nặng với giá tiền lớn (tứ đại tiền 四大i錢). Tăng kỳ(điều 19): «...mua y nặng quá 4 yết-lị-sa-bàn 羯利沙槃É...» Thập tụng(điều 29): «...xin y nặng, nên xin y với giá 4 tiền, khơng được quá...» Pali, ibid., catukaṃsaparamaṃ,4 tiền đồng. Kaṃsa,tiền đúc bằng đồng thau hay đồng la. 1 kaṃsabằng 4 kahāpaṇa.Khơng cĩ ý kiến thống nhất về giá trị các đơn vị tiền tệ này. (cht. Tứphần luật, HT Thích Ðỗng Minh dịch).
30Tứphần luật 25, tr. 736c, Ðại 22n1428.
31Tứphần luật 25, tr. 737b, Ðại 22n1428.
32Tứphần luật 25, tr. 738a09, Ðại 22n1428: Tác tịnh, dùng nước rửa bên trong (nữcăn).
33Tứphần luật 25, tr. 738b14, Ðại 22n1428: Sựkhông phạm: hoặc mắc phải căn bệnh thếnào đó, phải dùng cục thuốc hình tròn, hay viên thuốc đặt vào đểchữa, hoặc y ngăn chận nguyệt thuỷ, hoặc bịcưỡng lực bắt ép làm; thảy đều không phạm.
34Tứphần luật 25, tr. 738c, Ðại 22n1428.
35Tứphần luật 25, tr. 739b, Ðại 22n1428.
36Tứphần luật 25, tr. 739c, Ðại 22n1428.
37Tứphần luật 25, tr. 741c, Ðại 22n1428.
38Ma nạp 摩纳: Skt=Pāli. māṇava, thiếu niên, thanh niên hay học sinh Bà-la-môn.
39Tứphần luật 25, tr. 742a, Ðại 22n1428.
40Tứphần luật 26, tr. 746a29: Nếu phương tiện đuổi nhiều người ra nhiều cửa thì phạm nhiều Ba-dật-đề. Nếu phương tiện đuổi một ngươøi ra một cửa cũng phạm nhiều Ba-dật-đề.
41Nhà vẽ: Văn sức họa đường 文飾畫堂Ä. Pāli. cittāgāraṃ, nhà được trang trí vẽvời (cht. Tứphần luật, HT Thích Ðỗng Minh dịch).
42Tứphần luật 26, tr. 749b, Ðại 22n1428.
43Tứphần luật 26, tr. 749c, Ðại 22n1428.
44Tứphần luật 27, tr. 750a, Ðại 22n1428.
45Tứphần luật 27, tr. 752c, Ðại 22n1428.
46Tứphần luật 27, 753b, Ðại 22n1428.
--- o0o ---
Trình bày: Nhị Tường