Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

63. Thiền Sư Hưng Hóa Tồn Tương, Tổ thứ 39, đời thứ 2 Thiền Phái Lâm Tế

13/10/202105:10(Xem: 16143)
63. Thiền Sư Hưng Hóa Tồn Tương, Tổ thứ 39, đời thứ 2 Thiền Phái Lâm Tế


207_TT Thich Nguyen Tang_Thien Su Hung Hoa


Nam Mô A Di Đà Phật


Kính bạch Sư Phụ,

Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học về Thiền Sư Hưng Hoá Tồn Tương, là đệ nhị tổ thuộc tông Lâm Tế, kế tiếp ngài Lâm Tế Nghĩa Huyền, vị tổ thứ sáu sau Lục Tổ Huệ Năng.


Sư phụ đã sơ lược lại thứ tự các đời của chư vị Tổ Sư sau Lục Tổ Huệ Năng như sau:

- Đời thứ nhất: Thiền Sư Nam Nhạc Hoài Nhượng

- Đời thứ hai: Thiền Sư Mã Tổ Đạo Nhất

- Đời thứ ba: Thiền Sư Bách Trượng Hoài Hải

- Đời thứ tư: Thiền Sư Hoàng Bá Hy Vận

- Đời thứ năm:Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền

- Đời thứ sáu: Thiền Sư Hưng Hóa Tồn Tương



Thiền Sư Hưng Hoá (830-925), thuộc dòng dõi họ Khổng, một dòng họ danh giá của Trung Hoa. Năm 2005 được bằng kỷ lục là có ghi nhận bộ gia phả của dòng họ Khổng là gia phả lâu đời nhất, trên 2,500 năm, với chi tiết đầy đủ của 86 thế hệ.

Ngài Hưng Hoá xuất gia tu học và  được cử làm thị giả của thiền sư Lâm Tế.

Một hôm, ngài lắng nghe lời đối thoại của ngài Lạc Phố đến thưa hỏi Thiền Sư Lâm Tế. Ngài Lâm Tể hỏi ngài Lạc Phố có việc gì hỏi chăng.
Ngài Lạc Phố thưa, mới thọ giới nên không hội (hiểu).

Sư Phụ giải thích là khi đắc pháp rồi thì không có gì để tìm hiểu, nếu còn hiểu là có vấn đề. Thiền sư Lâm Tế hỏi là để kiểm chứng sự liễu đạo của ngài Lạc Phố. Đối với thiền sư, Phật pháp với mình là một, nếu còn hiểu, con nói ra là còn đối đãi. Phật pháp là thể tánh tịnh minh chân tâm thường trú, chỗ rốt ráo tận cùng của hành giả. 

Ngài Hưng Hoá không nhận ra chỗ này nên mở lời chỉ trích Sư Phụ là "đem con chim sẻ đã chết bỏ dưới đất mà bắn".
Ngài Lâm Tế nói nếu ta nói ra là tội lỗi như da thịt liền lặn bị chọc thủng máu chảy ra, chân tâm thường trú xưa nay liền lặn như vậy.
Ngài Hưng Hoá suy nghĩ liền bị ngài Lâm Tế đánh.

Khi ngài Lâm Tế viên tịch rồi, ngài Hưng Hoá vẫn chưa triệt ngộ, nên ngài đến Thiền Viện Tam Thánh tu học với 2 sư huynh là TS Huệ Nhiên và  sư huynh Đại Giác, tại nơi này, ngài đã khai ngộ.

Gần cuối đời, vua Đường Trang Tông đời hậu Đường mời Thiền Sư Hưng Hoá vào tham vấn. Vua hỏi:

"Trẫm chiếm Trung Nguyên thu được một viên ngọc quí, chưa ai thẩm định được giá trị của nó"
Ngài Hưng Hóa thưa "Xin Bệ hạ đưa vật báu ra cho bần tăng xem thử".

Kính mời xem tiếp





Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
05/10/2019(Xem: 6456)
Bài kinh "Thanh Tịnh" là bài kinh ngắn, Đức Phật giảng cho các vị Tỷ-kheo khi Ngài còn tại thế. Bài kinh được ghi lại trong Kinh Tăng Chi Bộ, Chương 3, phẩm Đọa Xứ. Trước khi vào đề mục chính, chúng tôi giới thiệu khái quát về "Kinh Tăng Chi Bộ" này. Kinh Tăng Chi Bộ, tiếng Phạn là Anguttara Nikàya là bộ thứ Tư trong 5 bộ kinh tạng Pali: 1) Kinh Trường Bộ (Dìgha Nikàya): 3 tập gồm 34 bài kinh 2) Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya): 3 tập gồm 152 bài kinh. 3) Kinh Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya): 5 tập gồm 2,958 bài kinh. 4) Kinh Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikàya): 3 tập gồm 9,557 bài kinh 5) Kinh Tiểu Bộ (Khuddaka Nikàya): 15 tập.
20/05/2019(Xem: 5247)
"Đại Kinh Xóm Ngựa" là bài kinh đức Thế Tôn giảng cho các vị Tỷ-kheo tại xã Assapura tức là xóm Ngựa nên gọi là "Kinh Xóm Ngựa". Bài kinh khá dài nên các Tổ xếp là "Đại Kinh"; chứ nội dung không hề đề cập gì đến loài ngựa. "Đại Kinh Xóm Ngựa" được ghi lại và sắp xếp trong Trung Bộ Kinh (Majjhiam Nikàya), số 39, phẩm "Đại Kinh Xóm Ngựa", do Hoà Thượng Thích Minh Châu dịch từ tiếng Pàli sang Việt ngữ. Trong ba tháng An Cư Kiết Xuân - 2019, tại Thiền Viện Chân Như, Navasota tiểu bang Texas, chúng tôi được dịp học qua bài kinh này. Nay xin ghi lại để chia sẻ cùng quý Phật tử "Ý Nghĩa bài Kinh Xóm Ngựa" trong góc nhìn hạn hẹp của người học Thiền.
07/02/2019(Xem: 6982)
Morning Pali Chanting at Quang Duc Monastery, Melbourne, Australia (Thursday 7 February 2019)
03/01/2019(Xem: 7409)
Cư sĩ Nguyên Giác vừa cho xuất bản cuốn Kinh Nhật Tụng Sơ Thời mà theo sự nghiên cứu của các học giả đây là những lời dạy (kinh ) cổ xưa nhất của Đức Phật được các đệ tử ghi lại bằng thơ và học thuộc lòng vì lúc đó chưa có chữ viết. Theo Thư Viện Hoa Sen, căn cứ vào các nguồn sử liệu Tích Lan, thì những lời dạy của Ngài được viết thành văn vào khoảng thế kỷ thứ nhất trước Tây Lịch để hình thành kinh điển Pali. Tác giả dẫn chứng kinh điển này có thực khi “Trong Kinh Sona Sutta (Kinh Ud 5.6), có nói về Kinh Nhật Tụng 16 Chương mà ngài Sona đọc, khi được Đức Phật yêu cầu đọc Phật Pháp, trích dịch: “Đức Thế Tôn mời Thượng tọa Maha Sona, và nói, "Tỳ khưu, tôi muốn ông đọc lên Chánh Pháp. Xin vâng lời, Thượng tọa Maha Sona đọc toàn bộ 16 chương Atthaka Vagga.” Bản Anh dịch Kinh Tăng Chi Bộ (Aṅguttara Nikāya Chương 005. Mahāyaññavaggo, Kinh 5.10 Nandamātāsuttaṃ) của Ni Trưởng Sister Upalavanna cũng có một kinh ghi rằng nữ cư sĩ Velukantaki Nanda mỗi rạng sáng đều tụng đọc lớn tiếng nhóm 16 k
26/10/2018(Xem: 7499)
Lễ Pháp Hoa Kinh mỗi chữ một lạy, chủ lễ Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng, Trụ Trì Tu Viện Quảng Đức, tối thứ sáu, 26-10-2018, www.quangduc.com
23/09/2018(Xem: 10554)
Audio: Sanh Thiên Chứng Quả (Cổ Tích Ấn Độ cách đây 2500 năm), Hòa Thượng Thích Huyền Tôn dịch ra tiếng Việt, do Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng diễn đọc
20/08/2018(Xem: 7569)
Kinh Vu Lan Báo Hiếu Giọng tụng: TT Thích Phổ Hương
07/08/2018(Xem: 61893)
Audio mp3: Đường Xưa Mây Trắng Tác giả: Thiền Sư Thích Nhất Hạnh Diễn đọc: Phật tử Chiếu Thành
08/02/2018(Xem: 20374)
Video bài giảng: Kinh Pháp Cú Phẩm Hình phạt 01 HT Thích Minh Hiếu giảng 04-02-2018
20/01/2018(Xem: 8785)
Chương Trình Hương Từ Bi - số 244- ngày 20/01/2018 Chủ đề: Audio Book Kinh Pháp Hoa - Phẩm 11 Giảng sư: Hòa Thượng Thích Thanh Từ Diễn đọc: Gia Hiếu Thành viên thực hiện: Phương Thảo, Thiên Mãn, Tuyết Loan, Lê Tâm.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]