- 01. Sơ Tổ Bồ Đề Đạt Ma
- 02. Nhị Tổ Huệ-Khả
- 03. Tam Tổ Tăng-Xán
- 04. Tứ Tổ Tổ Đạo Tín
- 05. Ngũ Tổ Hoằng-Nhẫn
- 06. Lục Tổ Huệ-Năng.
- 07. Thiền Sư Thanh Nguyên Hành Tư
- 08. Thiền Sư Nam Nhạc Hoài Nhượng
- 09. Thiền Sư Vĩnh Gia Huyền Giác
- 10. Quốc Sư Huệ Trung
- 11. Thiền Sư Thần Hội
- 12. Thiền Sư Bổn Tịnh
- 13. Thiền Sư Hy Thiên Thạch Đầu
- 14. Thiền Sư Dược Sơn Duy Nghiễm
- 15. Thiền Sư Đàm Thạnh Vân Nham (781-841) Người đạt nền móng cho phái Tào Động sau này
- 16. Thiền Sư Động Sơn Lương Giới
- 17. Thiền Sư Tào Sơn Bổn Tịch
- 18. Thiền Sư Đạo Nguyên (Tào Động Nhật Bản)
- 19. Thiền Sư Thủy Nguyệt (Tào Động VN)
- 20. Kinh Bát Đại Nhơn Giác (lớp GĐPTVN)
- 21. Thiền Sư Mã Tổ Đạo Nhất
- 22. Thiền Sư Bách Trượng Hoài Hải
- 23. Thiền Sư Quy Sơn Linh Hựu
- 24. Thiền Sư Ngưỡng Sơn Huệ Tịch
- 25. Thiền Sư Thiên Hoàng Đạo Ngộ
- 26. Thiền Sư Long Đàm Sùng Tín
- 27. Thiền Sư Đức Sơn Tuyên Giám
- 28. Thiền Sư Tuyết Phong Nghĩa Tồn
- 29. Thiền Sư Vân Môn Văn Yến
- 30. Thiền Sư Huyền Sa Sư Bị
- 31. Thiền Sư La Hán Quế Sâm
- 32. Thiền Sư Pháp Nhãn Văn Ích
- 33. Quốc Sư Đức Thiều
- 34. Thiền Sư Vĩnh Minh Diên Thọ
- 35. Thiền Sư Đơn Hà Thiên Nhiên
- 36. Cư Sĩ Bàng Long Uẩn
- 37. Thiền Sư Phổ Nguyện Nam Tuyền
- 38 Thiền Sư Tùng Thẩm Triệu Châu
- 39. Thiền Sư Huệ Hải Đại Châu
- 40. Thiền Sư Đại Mai Pháp Thường
- 41. Thiền Sư Tây Đường Trí Tạng
- 42. Thiền Sư Bảo Triệt Ma Cốc
- 43. Thiền Sư Ẩn Phong
- 44. Thiền Sư Huệ Tạng Thạch Củng
- 45. Thiền Sư Vô Nghiệp
- 46. Niềm An Vui Vẫn Luôn Có Thật
- 47. Thiền Sư Trí Thường Quy Tông
- 48. Thiền Sư Duy Khoan
- 49. Thiền Sư Linh Mặc
- 50. Ba Đại Sư Thời Đại: Suzuki, Nhất Hạnh, Dalai Lama
- 51. Thiền Sư Như Hội
- 52. Thiền Sư Bảo Thông
- 53. Thiền Sư Tề An
- 54. Thiền Sư Viên Trí Đạo Ngô
- 55. Thiền Sư Hoàng Bá Hi Vận
- 56. Tìm Phật ở đâu ? (11/1/2021)
- 57. Thiền Sư Hoằng Biện
- 58. Thiền Sư Trí Chơn
- 59. Thiền Sư Cảnh Sầm
- 60. Giới Thiệu Sách Mới của Lotus Media & Phật Việt (2/3/2021)
- 62. Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền. Ngài thuộc đời thứ 5 sau Lục Tổ Huệ Năng
- 63. Thiền Sư Hưng Hóa Tồn Tương, Tổ thứ 39, đời thứ 2 Thiền Phái Lâm Tế
- 64. Thiền Sư Nam Viện Huệ Ngung, Tổ thứ 40, đời thứ 3 Thiền Phái Lâm Tế
- 65. Thiền Sư Phong Huyệt Diên Chiễu, Tổ thứ 41, đời thứ 4 Thiền Phái Lâm Tế
- 66. Thiền Sư Thủ Sơn Tĩnh Niệm, Tổ thứ 42, đời thứ 5 Thiền Phái Lâm Tế
- 67. Thiền Sư Phần Dương Thiện Chiêu, Tổ thứ 43, đời thứ 6 Thiền Phái Lâm Tế
- 68. Thiền Sư Thạch Sương Sở Viên, Tổ thứ 44, đời thứ 7 Thiền Phái Lâm Tế
- 69. Thiền Sư Dương Kỳ Phương Hội, Tổ thứ 45, đời thứ 8 Thiền Phái Lâm Tế
- 70. Thiền Sư Bạch Vân Thủ Đoan, Tổ thứ 46, đời thứ 9 Thiền Phái Lâm Tế
- 71. Thiền Sư Ngũ Tổ Pháp Diễn, Tổ thứ 47, đời thứ 10 Thiền Phái Lâm Tế
- 72. Thiền Sư Viên Ngộ Khắc Cần, Tổ thứ 48, đời thứ 11 Thiền Phái Lâm Tế
- 73. Thiền Sư Hổ Khưu Thiệu Long, Tổ thứ 49, đời thứ 12 Thiền Phái Lâm Tế
- 74. Thiền Sư Ứng Am Đàm Hoa, Tổ thứ 50, đời thứ 13 Thiền Phái Lâm Tế
- 75. Thiền Sư Mật Am Hàm Kiệt, Tổ thứ 51, đời thứ 14 Thiền Phái Lâm Tế
- 76. Thiền Sư Phá Am Tổ Tiên, Tổ thứ 52, đời thứ 15 Thiền Phái Lâm Tế
- 77. Thiền Sư Vô Chuẩn Sư Phạm, Tổ thứ 53, đời thứ 16 Thiền Phái Lâm Tế
- 78. Thiền Sư Tuyết Nham Tổ Khâm,Tổ thứ 54, đời thứ 17 Thiền Phái Lâm Tế
- 79. Thiền Sư Cao Phong Nguyên Diêu, Tổ thứ 55, đời thứ 18 Thiền Phái Lâm Tế
- 80.Thiền Sư Trung Phong Minh Bổn, Tổ thứ 56, đời thứ 19 Thiền Phái Lâm Tế
- 81. Thiền Sư Thiên Nham Nguyên Trường, Tổ thứ 57, đời thứ 20 Thiền Phái Lâm Tế
- 82. Thiền Sư Vạn Phong Thời Ủy, Tổ thứ 58, đời thứ 21 Thiền Phái Lâm Tế
- 83. Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì, Tổ thứ 59, đời thứ 22 Thiền Phái Lâm Tế
- 84. Thiền Sư Đông Minh Huệ Sảm Tổ thứ 60, đời thứ 23 Thiền Phái Lâm Tế
- 85. Thiền Sư Hải Chu Vĩnh Từ, Tổ thứ 61, đời thứ 24 Thiền Phái Lâm Tế
- 86. Thiền Sư Bảo Phong MinhTuyên, Tổ thứ 62, đời thứ 25 Thiền Phái Lâm Tế
- 87. Thiền Sư Thiên Kỳ Bổn Thụy, Tổ thứ 63, đời thứ 26Thiền Phái Lâm Tế
- 88. Thiền Sư Vô Văn Minh Thông, Tổ thứ 64, đời thứ 27 Thiền Phái Lâm Tế
- 89. Thiền Sư Tiếu Nham Đức Bảo, Tổ thứ 65, đời thứ 28 Thiền Phái Lâm Tế
- 90. Thiền Sư Huyễn Hữu Chánh Truyền, Tổ thứ 66, đời thứ 29 Thiền Phái Lâm Tế
- 91. Thiền Sư Mật Vân Viên Ngộ, Tổ thứ 67, đời thứ 30 Thiền Phái Lâm Tế
- 92. Thiền Sư Mộc Trần Đạo Mân, Tổ thứ 68, đời thứ 31 Thiền Phái Lâm Tế
- 93. Thiền Sư Khoáng Viên Bổn Quả, Tổ thứ 69, đời thứ 32 Thiền Phái Lâm Tế
- 94. Thiền Sư Siêu Bạch Thọ Tông, Tổ thứ 70, đời thứ 33 Thiền Phái Lâm Tế
- 95. Thiền Sư Minh Hải Pháp Bảo, Tổ thứ 71, đời thứ 34 Thiền Phái Lâm Tế
- 96. Thiền Sư Minh Hoàng Tử Dung, Tổ thứ 71, đời thứ 34 Thiền Phái Lâm Tế
Nam Mô A Di Đà Phật
Kính bạch Sư Phụ,
Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học về Thiền Sư Hưng Hoá Tồn Tương, là đệ nhị tổ thuộc tông Lâm Tế, kế tiếp ngài Lâm Tế Nghĩa Huyền, vị tổ thứ sáu sau Lục Tổ Huệ Năng.
Sư phụ đã sơ lược lại thứ tự các đời của chư vị Tổ Sư sau Lục Tổ Huệ Năng như sau:
- Đời thứ nhất: Thiền Sư Nam Nhạc Hoài Nhượng
- Đời thứ hai: Thiền Sư Mã Tổ Đạo Nhất
- Đời thứ ba: Thiền Sư Bách Trượng Hoài Hải
- Đời thứ tư: Thiền Sư Hoàng Bá Hy Vận
- Đời thứ năm:Thiền Sư Lâm Tế Nghĩa Huyền
- Đời thứ sáu: Thiền Sư Hưng Hóa Tồn Tương
Thiền Sư Hưng Hoá (830-925), thuộc dòng dõi họ Khổng, một dòng họ danh giá của Trung Hoa. Năm 2005 được bằng kỷ lục là có ghi nhận bộ gia phả của dòng họ Khổng là gia phả lâu đời nhất, trên 2,500 năm, với chi tiết đầy đủ của 86 thế hệ.
Ngài Hưng Hoá xuất gia tu học và được cử làm thị giả của thiền sư Lâm Tế.
Một hôm, ngài lắng nghe lời đối thoại của ngài Lạc Phố đến thưa hỏi Thiền Sư Lâm Tế. Ngài Lâm Tể hỏi ngài Lạc Phố có việc gì hỏi chăng.
Ngài Lạc Phố thưa, mới thọ giới nên không hội (hiểu).
Sư Phụ giải thích là khi đắc pháp rồi thì không có gì để tìm hiểu, nếu còn hiểu là có vấn đề. Thiền sư Lâm Tế hỏi là để kiểm chứng sự liễu đạo của ngài Lạc Phố. Đối với thiền sư, Phật pháp với mình là một, nếu còn hiểu, con nói ra là còn đối đãi. Phật pháp là thể tánh tịnh minh chân tâm thường trú, chỗ rốt ráo tận cùng của hành giả.
Ngài Hưng Hoá không nhận ra chỗ này nên mở lời chỉ trích Sư Phụ là "đem con chim sẻ đã chết bỏ dưới đất mà bắn".
Ngài Lâm Tế nói nếu ta nói ra là tội lỗi như da thịt liền lặn bị chọc thủng máu chảy ra, chân tâm thường trú xưa nay liền lặn như vậy.
Ngài Hưng Hoá suy nghĩ liền bị ngài Lâm Tế đánh.
Khi ngài Lâm Tế viên tịch rồi, ngài Hưng Hoá vẫn chưa triệt ngộ, nên ngài đến Thiền Viện Tam Thánh tu học với 2 sư huynh là TS Huệ Nhiên và sư huynh Đại Giác, tại nơi này, ngài đã khai ngộ.
Gần cuối đời, vua Đường Trang Tông đời hậu Đường mời Thiền Sư Hưng Hoá vào tham vấn. Vua hỏi:
"Trẫm chiếm Trung Nguyên thu được một viên ngọc quí, chưa ai thẩm định được giá trị của nó"
Ngài Hưng Hóa thưa "Xin Bệ hạ đưa vật báu ra cho bần tăng xem thử".
Kính mời xem tiếp
Gửi ý kiến của bạn