Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tôn giáo và Dân tộc

21/01/201204:16(Xem: 16604)
Tôn giáo và Dân tộc

TÔN GIÁO VÀ DÂNTỘC

TuệMinh Đạo Nguyễn Đức Can

tmd-tongiao-bia

MỤCLỤC

Lờitựa.
CHƯƠNGI

0114 Điều răn của Phật

02Tôn Giáo và dân tộc

03Tu Phật thất

04Sự tích và tu theo hạnh Quan Thế Âm

05Vô thường (Anitya)

06Đạo Phật với tâm trong sáng

07Từ Bi và Trí Tuệ (Con người và Đạo Phật Mê hay Ngộ)

08Ngũ Uẩn là gì? (Bát Nhã Tâm kinh)

09Con người Thiện và Ác

CHƯƠNGII

01Sáu nguyên nhân phát tâm Bồ Đề

02Niết-Bàn (Nirvana) là gì ?

03Tạo Hoá là gì ?

04Ký Sự Chùa Hương

05Tóm tắt lời giảng của HT Thích Thanh Từ

06Ý nghĩa đại lễ Phật Đản

07Ý nghĩa đại lễ Vu Lan Bồn

08Thiên đàng hay địa ngục

09Lịch sử, ý nghĩa chuông, trống Bát Nhã

CHƯƠNG III

01Tết truyền thống với Xuân dân tộc

02Chùa Cổ Hà Nội

03Chùa Xá Lợi Saigon

04Tu Viện Bát Nhã Tỉnh Lâm Đồng

05Mục đích đi chùa

06Những ngày vía của Phật

LỜITỰA

Tậpsách nhỏ này, là một tập tài liệu vô cùng quí giá,do sự tham khảo các kinh sách của Đức Thế Tôn để lạivới các tài liệu tác giả đã sưu tầm và tham quan tại mộtsố địa phương ở quê nhà đã thể hiện trong cuốn sách, với ước mong góp một phần nhỏ bé vào việc phát huy Phậtpháp và văn hoá dân tộc. Tôi viết ra để truyền lại chocác Phật Tử, nhất là thế hệ trẻ có dịp nghiên cứu,tu học và suy nghiệm hầu trau dồi thêm kiến thức về Phậtpháp và hiểu biết về quê hương.

Cuốn“TÔN GIÁO VÀ DÂN TỘC” (Cẩm nang của người Phật Tử) này để quí vị tìm hiểu, học tập noi gương những điềurăn dạy của Đức Thế Tôn. Tôi cũng viết một số bài cónội dung nâng cao kiến thức Phật Pháp như: ”Tôn giáo vàdân tộc, Vô Thường, (Anitya) Ngũ Uẩn, Niếtbàn (Nirvana). Từ Bi và Trí Tuệ (Con người và đạo Phật,Mê hay Ngộ) Tạo Hóa Là gì?. Ký sự Chùa Hương, những ngàylễ lớn trong năm như Phật Đản, Vu lan, Tết truyền thốngvới xuân dân tộc... và có nhiều bài giá trị khác vớimục đích góp phần mở rộng kiến thức “Văn Hoá PhậtGiáo và văn hoá Dân Tộc”.

Mỗibài trong này đều có những ý nghĩa sâu sắc, cao siêu,thuộc về triết học... nhưng cũng có những bài bìnhdân giản dị, tương đối đầy đủ cho các trình độ hiểubiết của quí Phật tử tham khảo, nghiên cứu và tìm hiểu.Văn hoá Phật Giáo và dân tộc bao la như biển cả, bao gồmcả một vũ trụ thiên nhiên, triết học, khoa học, xã hộihọc và tâm lý học. Tôi chỉ là một Phật Tử sự hiểubiết có hạn. Kính mong quí vị cao minh niệm tình thứlổi những gì còn thiếu sót và xin chỉ giáo về E-Mail : [email protected]

Source: thuvienhoasen
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
06/11/2010(Xem: 9851)
Bát Chánh Đạo rất dễ nhớ, nhưng ý nghĩa của chúng thâm sâu và đòi hỏi một sự hiểu biết về nhiều lãnh vực liên quan trong giáo lý của Đức Phật.
28/10/2010(Xem: 3734)
Hỏi:Một lần, tôi có đọc được một đoạn của bài viết trong báo Giác Ngộ như sau “Khi được hỏi con người ở thế giới này từ đâu có, trong một bản kinh Phật trả lời: có những vị Trời sắp hết phước, họ nhìn xuống thế giới này thấy có ánh sáng liền tìm đến. Tới nơi, họ ăn thử trái cây nơi đây thấy ngon, liền mất thần thông nên ở lại luôn, làm tổ tiên loài người…”. Xin cho biết xuất xứ của đoạn kinh trên và tóm tắt ý chính của kinh. Quan điểm của Phật giáo về nguồn gốc loài người có sự khác biệt như thế nào so với các lý thuyết khoa học đương đại?
23/10/2010(Xem: 10444)
Trên đời này có những người có chánh kiến, tin rằng sự bố thí cúng dường sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp; các hành vi thiện ác đều dẫn đến quả báo; đồng thời cũng tin rằng có những người chân chánh hành trì Chánh pháp, tuyên bố những điều do tự mình thể nghiệm và chứng ngộ. Do nguyên nhân chánh kiến này mà một số loài hữu tình sau khi mệnh chung được sinh vào thiện thú, cõi đời này (Trung Bộ kinh I)
16/10/2010(Xem: 3740)
Đạo Phật tồn tại trên thế gian cách đây hơn 2.500 năm. Ngoài nền tảng giáo lý vượt thời gian và không gian, thích ứng với cuộc sống con người trong giai đoạn mới thì yếu tố để hình thành nên phẩm chất đạo đức con người chính là sự góp phần bằng Đạo hạnh của người tu sĩ, mà công hạnh ấy được xây dựng trên nền tảng căn bản của giới luật.
11/10/2010(Xem: 6119)
BA PHÁP ẤN - Edward CONZE - Bản dịch Hạnh viên
03/10/2010(Xem: 6437)
Bernard Glassman, Viện trưởng của Cộng đồng Thiền ở New York, và Trung tâm Thiền ở Los Angeles. Tốt nghiệp tiến sĩ Toán Ứng Dụng, ông là kỹ sư không gian của hãng McDonnell-Douglas, trong chương trình gửi người lên Mars những năm 1970. Khi tôi bắt đầu học Thiền, thầy tôi cho tôi một công án, một câu hỏi Thiền để tôi trả lời: “Làm sao đi xa hơn đầu ngọn cờ một trăm thước?” Ta không thể dùng lý trí để trả lời công án này hay bất cứ câu hỏi Thiền nào một cách logic. Tôi quán chiếu một thời gian dài, rồi thưa với thầy: “Câu trả lời là phải sống một cách trọn vẹn”.
25/09/2010(Xem: 5302)
Trong kinh Majjhima Nikàya (Trung Bộ), Đức Phật dạy rằng: "Con người là chủ nhân của nghiệp, là kẻ thừa tự nghiệp. Nghiệp là thai tạng mà từ đó con người được sanh ra...Nghiệp là gì? Theo từ nguyên, nghiệp, tiếng Sanskrit gọi là karma, Pàli gọi là kamma, có nghĩa là hành động cótác ý (volitional action). Nói cách khác, nghiệp luôn luôn được bắt nguồn từ những tạo tác của tâm (ý) thông qua những hoạt động của thân, miệng và ý, gọi chung là tam nghiệp. Do đó, một hành động (tạo tác) nếu không phát sinh từ tâm thì không thể gọi là nghiệp, mà hành động ấy chỉ được gọi là hành động hay hành động duy tác (kriyà). Và như vậy, định nghĩa của nghiệp là: hành động có tác ý, hay hành động được phát sinh từ tâm.
22/09/2010(Xem: 9378)
Ở trong chánh điện thờ Phật, chỉ có cái ý thờ Phật mà thôi, nhưng Phật có tam thân là Pháp thân, Báo thân và Ứng thân. Cách bài trí các tượng Phật ở chánh điện theo đúng ý nghĩa ấy...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]