Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thể nhập thiền định (Samatha) và thiền tuệ (Vipassana)

06/04/201116:03(Xem: 7642)
Thể nhập thiền định (Samatha) và thiền tuệ (Vipassana)

Hai bài Thuyết Trình về Thiền được trình bày tại Hội Nghị Phật Giáo Thế Giới
THỂ NHẬP THIỀN ĐỊNH (SAMATHA)
VÀ THIỀN TUỆ (VIPASSANA)
Thiền Sư Pa-Auk Tawya Sayadaw và Tiến Sĩ Mehm Tin Mon
Tâm Chánh dịch
Vipassana_thien1

Thiền Samatha – Vipassanā giờ đây có thể
thực hành thành công như chỉ dẫn của Đức Phật


Sabbadānaṁ dhammadānaṁ jināti
Sabbaṁ rasaṁ dhammaraso jināti
Sabbaṁ ratiṁ dhammaratī jināti
Taṇhakkhayo sabbadukkhaṁ jināti.

Pháp thí, thắng mọi thí!
Pháp vị, thắng mọi vị!
Pháp hỷ, thắng mọi hỷ!
Ái diệt, dứt mọi khổ!

Đây là Món Quà Pháp, không dùng để bán.
Người dịch chỉ giữ bản quyền dịch, việc ấn tống, sao chép không cần xin phép người dịch.
Toàn bộ nội dung quyển sách này đặt tại trang web:
http://booktranslating.wordpress.com/

MỤC LỤC

Thể Nhập Thiền Định (Samatha Bhāvanā) 4
TÓM LƯỢC 5
BÀI THUYẾT TRÌNH CHÍNH 8
Giới Thiệu 8
Yêu Cầu Tu Tập Định (Samādhi) Tâm 8
Thọ Trì Niệm Hơi Thở (Ānāpānassati) 10
Phương Pháp Đếm 12
Nhận Biết Chiều Dài Hơi Thở Cũng Như Toàn Thân Hơi Thở 12
An Tịnh Hơi Thở 13
Sự Xuất Hiện Tướng Của Định 14
Tu Tập An Chỉ (appanā) 15
Năm Thiền Chi 17
Năm Pháp Thuần Thục 18
Bốn Thiền Bảo Hộ (Caturārakkha-kammaṭṭhāna) 19
Tu Tập Thiền Tâm Từ (Mettā-Bhāvanā) 20
Niệm Ân Đức Phật (Buddhānussati) 24
Quán Bất Tịnh (Asubha Bhāvanā) 25
Niệm Sự Chết (Maraṇānussati) 26
Tu Tập Định Bằng Các Biến Xứ (Kasiṇa) 28
Kết Luận 30
Tham khảo 31
Thể Nhập Thiền Tuệ (Vipassanā) 32
TÓM LƯỢC 33
BÀI THUYẾT TRÌNH CHÍNH 36
Giới Thiệu 36
Thanh Tịnh Tâm 36
Thanh Tịnh Tâm Khỏi Tà Kiến (Kiến Thanh Tịnh) 37
Xác Định Sắc (Quán Sắc) (Rūpa-kammaṭṭhāna hay Rūpa-pariggaha) 38
Xác Định Danh (Quán Danh) (Nāma-kammaṭṭhāna hay Nāma-pariggaha) 41
Đặc Tính Vô Ngã Trở Nên Rõ Ràng 45
Tuệ Xác Định Danh-Sắc 46
Đoạn Nghi Thanh Tịnh (Kaṅkhāvitaraṇa-visuddhi) 47
Phân Biệt Các Nhân Sanh Ra Sắc 47
Phân Biệt Các Nhân Sanh Ra Danh 48
Mười Sáu Loại Hoài Nghi Gắn Với Quá Khứ, Tương Lai Và Hiện Tại 48
Phân Biệt Quan Hệ Nhân Quả Của Lý Duyên Khởi (Paṭiccasamuppāda) 48
Tuệ Phân Biệt Các Nhân Của Danh-Sắc (Nāma-Rūpa) 54
Đạo Và Phi Đạo Tri Kiến Thanh Tịnh (Maggāmagga-ñāṇadassana-visuddhi) 54
Thọ Trì Thiền Vipassanā 55
Thọ Trì Thiền Vipassanā Theo Bốn Mươi Cách 58
Thiền Vipassanā Trên Các Nhân Và Các Quả Của Lý Duyên Khởi (Paṭiccasamuppāda) 58
Thiền Vipassanā Theo Bảy Phép Quán Sắc và Bảy Phép Quán Vô Sắc 59
Tu Tập Tuệ Sanh Diệt (Udayabbaya-ñāṇa) 59
Sự Xuất Hiện Các Ô Nhiễm Của Thiền Vipassanā 60
Tuệ Về Đạo và Phi Đạo 61
Đạo Hành Tri Kiến Thanh Tịnh (Paṭipadā-ñāṇadassana-visuddhi) 61
Thọ Trì Tứ Niệm Xứ (Anupassanā) 61
Thiền Vipassanā Bằng Cách Phân Biệt Tỉnh Giác Tứ Oai Nghi (Iriyāpatha-sampajañña) 63
Tiến Đến Quán Sự Hoại Diệt (Bhaṅgānupassanā) 64
Thọ Trì Minh Sát Trí Đạt Tri (Ñāta-Ñāṇa Vipassanā) 65
Sự Sanh Khởi Tuệ Về Sự Xuất Hiện Kinh Hãi (Tuệ Kinh Úy) (Bayañāṇa) 66
Sự Sanh Khởi Tuệ Thấy Rõ Khuyết Điểm Và Sự Bất Toại Nguyện (Tuệ Hiểm Nguy) (Ādīnavañāṇa) 67
Sự Sanh Khởi Tuệ Cảm Thọ Nhàm Chán Và Ghê Tởm (Tuệ Yểm Ly) (Nibbidāñāṇa) 67
Sự Sanh Khởi Tuệ Khao Khát Giải Thoát (Tuệ Dục Thoát) (Muñcitukamyatāñāṇa) 68
Sự Sanh Khởi Tuệ Nỗ Lực Giải Thoát (Tuệ Quyết Ly) (Paṭisaṅkhāñāṇa) 68
Sự Sanh Khởi Tuệ Hành Xả (Saṅkhārupekkhāñāṇa) 69
Tuệ Thuận Thứ (Anulomañāṇa), Tuệ Chuyển Tộc, (Gotrabhuñāṇa), Tuệ Đạo (Maggañāṇa), Tuệ Quả (Phalañāṇa), Tuệ Phản Khán (Paccavekkhaṇañāṇa) 71
Tri Kiến Thanh Tịnh (Ñāṇadassana-visuddhi) 74
1. Sotāpattimagga - Nhập Lưu Đạo 75
2. Sakadāgami-magga - Nhất Lai Đạo 75
3. Anāgāmi-magga - Bất Lai Đạo 75
4. Arahatta-magga - A-la-hán Đạo 75
Kết Luận 76
Tham khảo 77


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
09/02/2011(Xem: 19046)
Hỡi những ai thực tâm muốn giác ngộ để tu trì giải thoát, hãy vững niềm tin: Phật là Phật đã thành, chúng ta là Phật sẽ thành. Tin như vậy sẽ đưa ta đến chỗ có tâm niệm chân chánh...
07/02/2011(Xem: 20152)
Toàn bộ lý do vì sao phải học tập về Giáo Pháp (Dhamma), những lời dạy của Đức Phật, là để tầm cầu một con đường vượt qua khổ não, đạt đến an bình và hạnh phúc.
02/02/2011(Xem: 19025)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
30/01/2011(Xem: 15211)
Rõ ràng hơi thở là một sợi dây nhạy cảm buộc vào thân vào tâm, là cái cầu nối giữa thân và tâm. Nói khác đi, ta có thể dùng quán sát hơi thở để kiểm soát cảm xúc và hành vi của ta.
21/01/2011(Xem: 4435)
Muốn hành thiền, trước tiên bạn phải tìm một nơi thích hợp để giúp cho việc hành thiền của bạn được tốt đẹp. Nơi thích hợp là nơi yên tịnh. Bạn có thể tìm được nơi yên tịnh trong thiên nhiên. Tuy nhiên, nếu bạn hành thiền trong nhà, bạn phải tìm một nơi thích hợp cho việc định tâm của bạn, và mỗi khi hành thiền bạn nên đến đó.
21/01/2011(Xem: 16070)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
20/01/2011(Xem: 8911)
Làm sao tôi có thể hành thiền khi quá bận rộn với công việc và gia đình? Làm sao tôi có thể phối hợp hoạt động với ngồi yên một chỗ? Có các nữ tu sĩ không?
19/01/2011(Xem: 16382)
Lời cầu nguyện cho Bồ đề tâm sanh ra và tăng trưởng : “Cầuchonguyện vọng quý giá đạt đến Giác Ngộ nảy sanh khắpnơi chỗ nào nó chưa có, và phát triển không bao giờ lui sụtở nơi nào nó đã có.” Bao giờ hư không vẫn còn tồn tại, Bao giờ vẫn còn dẫu một chúng sanh, Nguyện rằng tôi còn ở lại đời đời Để chấm dứt khổ đau cho thế giới. (Bài kệ kết thúc Diễn văn Nobel Hòa Bình)
18/01/2011(Xem: 20265)
Sở dĩ được gọi là Mật giáo vì đa số những pháp môn đều được truyền khẩu (transmission orale) và đệ tử là người đã được lựa chọn, chấp nhận cũng như đã được vị Thầy đích thân truyền trao giáo pháp (initiation).
17/01/2011(Xem: 6975)
Biên tập từ các bài pháp thoại của ngài Thiền sư Ajahn Brahmavamso trong khóa thiền tích cực 9 ngày, vào tháng 12-1997, tại North Perth, Tây Úc. Nguyên tác Anh ngữ được ấn tống lần đầu tiên năm 1998, đến năm 2003 đã được tái bản 7 lần, tổng cộng 60 ngàn quyển. Ngoài ra, tập sách này cũng đã được dịch sang tiếng Sinhala và ấn tống ở Sri Lanka.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]