Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thể nhập thiền định (Samatha) và thiền tuệ (Vipassana)

06/04/201116:03(Xem: 7212)
Thể nhập thiền định (Samatha) và thiền tuệ (Vipassana)

Hai bài Thuyết Trình về Thiền được trình bày tại Hội Nghị Phật Giáo Thế Giới
THỂ NHẬP THIỀN ĐỊNH (SAMATHA)
VÀ THIỀN TUỆ (VIPASSANA)
Thiền Sư Pa-Auk Tawya Sayadaw và Tiến Sĩ Mehm Tin Mon
Tâm Chánh dịch
Vipassana_thien1

Thiền Samatha – Vipassanā giờ đây có thể
thực hành thành công như chỉ dẫn của Đức Phật


Sabbadānaṁ dhammadānaṁ jināti
Sabbaṁ rasaṁ dhammaraso jināti
Sabbaṁ ratiṁ dhammaratī jināti
Taṇhakkhayo sabbadukkhaṁ jināti.

Pháp thí, thắng mọi thí!
Pháp vị, thắng mọi vị!
Pháp hỷ, thắng mọi hỷ!
Ái diệt, dứt mọi khổ!

Đây là Món Quà Pháp, không dùng để bán.
Người dịch chỉ giữ bản quyền dịch, việc ấn tống, sao chép không cần xin phép người dịch.
Toàn bộ nội dung quyển sách này đặt tại trang web:
http://booktranslating.wordpress.com/

MỤC LỤC

Thể Nhập Thiền Định (Samatha Bhāvanā) 4
TÓM LƯỢC 5
BÀI THUYẾT TRÌNH CHÍNH 8
Giới Thiệu 8
Yêu Cầu Tu Tập Định (Samādhi) Tâm 8
Thọ Trì Niệm Hơi Thở (Ānāpānassati) 10
Phương Pháp Đếm 12
Nhận Biết Chiều Dài Hơi Thở Cũng Như Toàn Thân Hơi Thở 12
An Tịnh Hơi Thở 13
Sự Xuất Hiện Tướng Của Định 14
Tu Tập An Chỉ (appanā) 15
Năm Thiền Chi 17
Năm Pháp Thuần Thục 18
Bốn Thiền Bảo Hộ (Caturārakkha-kammaṭṭhāna) 19
Tu Tập Thiền Tâm Từ (Mettā-Bhāvanā) 20
Niệm Ân Đức Phật (Buddhānussati) 24
Quán Bất Tịnh (Asubha Bhāvanā) 25
Niệm Sự Chết (Maraṇānussati) 26
Tu Tập Định Bằng Các Biến Xứ (Kasiṇa) 28
Kết Luận 30
Tham khảo 31
Thể Nhập Thiền Tuệ (Vipassanā) 32
TÓM LƯỢC 33
BÀI THUYẾT TRÌNH CHÍNH 36
Giới Thiệu 36
Thanh Tịnh Tâm 36
Thanh Tịnh Tâm Khỏi Tà Kiến (Kiến Thanh Tịnh) 37
Xác Định Sắc (Quán Sắc) (Rūpa-kammaṭṭhāna hay Rūpa-pariggaha) 38
Xác Định Danh (Quán Danh) (Nāma-kammaṭṭhāna hay Nāma-pariggaha) 41
Đặc Tính Vô Ngã Trở Nên Rõ Ràng 45
Tuệ Xác Định Danh-Sắc 46
Đoạn Nghi Thanh Tịnh (Kaṅkhāvitaraṇa-visuddhi) 47
Phân Biệt Các Nhân Sanh Ra Sắc 47
Phân Biệt Các Nhân Sanh Ra Danh 48
Mười Sáu Loại Hoài Nghi Gắn Với Quá Khứ, Tương Lai Và Hiện Tại 48
Phân Biệt Quan Hệ Nhân Quả Của Lý Duyên Khởi (Paṭiccasamuppāda) 48
Tuệ Phân Biệt Các Nhân Của Danh-Sắc (Nāma-Rūpa) 54
Đạo Và Phi Đạo Tri Kiến Thanh Tịnh (Maggāmagga-ñāṇadassana-visuddhi) 54
Thọ Trì Thiền Vipassanā 55
Thọ Trì Thiền Vipassanā Theo Bốn Mươi Cách 58
Thiền Vipassanā Trên Các Nhân Và Các Quả Của Lý Duyên Khởi (Paṭiccasamuppāda) 58
Thiền Vipassanā Theo Bảy Phép Quán Sắc và Bảy Phép Quán Vô Sắc 59
Tu Tập Tuệ Sanh Diệt (Udayabbaya-ñāṇa) 59
Sự Xuất Hiện Các Ô Nhiễm Của Thiền Vipassanā 60
Tuệ Về Đạo và Phi Đạo 61
Đạo Hành Tri Kiến Thanh Tịnh (Paṭipadā-ñāṇadassana-visuddhi) 61
Thọ Trì Tứ Niệm Xứ (Anupassanā) 61
Thiền Vipassanā Bằng Cách Phân Biệt Tỉnh Giác Tứ Oai Nghi (Iriyāpatha-sampajañña) 63
Tiến Đến Quán Sự Hoại Diệt (Bhaṅgānupassanā) 64
Thọ Trì Minh Sát Trí Đạt Tri (Ñāta-Ñāṇa Vipassanā) 65
Sự Sanh Khởi Tuệ Về Sự Xuất Hiện Kinh Hãi (Tuệ Kinh Úy) (Bayañāṇa) 66
Sự Sanh Khởi Tuệ Thấy Rõ Khuyết Điểm Và Sự Bất Toại Nguyện (Tuệ Hiểm Nguy) (Ādīnavañāṇa) 67
Sự Sanh Khởi Tuệ Cảm Thọ Nhàm Chán Và Ghê Tởm (Tuệ Yểm Ly) (Nibbidāñāṇa) 67
Sự Sanh Khởi Tuệ Khao Khát Giải Thoát (Tuệ Dục Thoát) (Muñcitukamyatāñāṇa) 68
Sự Sanh Khởi Tuệ Nỗ Lực Giải Thoát (Tuệ Quyết Ly) (Paṭisaṅkhāñāṇa) 68
Sự Sanh Khởi Tuệ Hành Xả (Saṅkhārupekkhāñāṇa) 69
Tuệ Thuận Thứ (Anulomañāṇa), Tuệ Chuyển Tộc, (Gotrabhuñāṇa), Tuệ Đạo (Maggañāṇa), Tuệ Quả (Phalañāṇa), Tuệ Phản Khán (Paccavekkhaṇañāṇa) 71
Tri Kiến Thanh Tịnh (Ñāṇadassana-visuddhi) 74
1. Sotāpattimagga - Nhập Lưu Đạo 75
2. Sakadāgami-magga - Nhất Lai Đạo 75
3. Anāgāmi-magga - Bất Lai Đạo 75
4. Arahatta-magga - A-la-hán Đạo 75
Kết Luận 76
Tham khảo 77


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
02/10/2011(Xem: 6296)
Bạn thực hành các tư tưởng tích cực thật nhiều lần, và khi bạn có thể dần dần loại bỏ các tư tưởng tiêu cực thì điều này sẽ tạo ra các thực chứng.
13/09/2011(Xem: 7301)
Thiền - dù trải qua bao thế hệ thời đại theo thời gian và không gian, với quan niệm tu tập trong mọi tôn giáo có khác nhau - cũng chỉ là phương pháp thực hành để đến đích của đạo mình, nên gọi đồng tên thiền kèm theo đạo hoặc môn phái riêng và có nhiều tên đặt không giống nhau, ngay cả trong Phật giáo cũng có nhiều loại thiền. Tổ Sư Thiền có lẽ bắt đầu từ thời Trừng Quán (738-839), Tứ tổ Hoa nghiêm tông của Phật giáo Trung Hoa, sư Khuê Phong Mật Tông (780-842).
25/07/2011(Xem: 3175)
Người học về thiền này không nghỉ, không ngưng lại, luôn luôn quán sát hơi thở ra vào thì hộ trì được ba nghiệp thân, miệng, ý, gọi là giới học và định, tuệ.
25/07/2011(Xem: 4472)
Quyển "THIỀN QUÁN - Tiếng Chuông Vượt Thời Gian" là một chuyên đề đặc biệt giới thiệu về truyền thống tu tập thiền Tứ Niệm Xứ của đức Phật dưới sự hướng dẫn của thiền sư U Ba Khin.
23/07/2011(Xem: 3523)
Thiền Tiệm Ngộ là pháp hành từ tập trung trí và thức gom vào một đề mục duy nhất, hoặc dùng một đối tượng đặt ra do tư tưởng định trước.
23/07/2011(Xem: 5459)
Khi chấp nhận thực hành thiền, chúng ta phải có niềm tin sâu sắc vào khả năng của tâm chúng ta ngay từ lúc khởi đầu, và phải duy trì niềm tin ấy...
22/07/2011(Xem: 4676)
Ngày nay, Thiền tông đang phát triển nhanh ở nước Mỹ; ở những quốc gia phương Tây khác, thiền cũng được nhiều người quan tâm hơn, đặc biệt là giới trẻ. Tuy nhiên, dù có nhiều người cảm thấy thích thú đối với thiền ngay từ lúc đầu, nhưng chỉ có một số ít người theo đuổi cho đến mục đích cuối cùng. Tại sao như vậy? Tại vì sự quan tâm của họ không được xây dựng trên nền tảng vững chắc, nhiều người đã từ bỏ sự theo đuổi đối với thiền giữa chừng. Sự quan tâm của họ chỉ đơn thuần là sự tò mò, đến rồi đi, vào rồi lại ra một cách dễ dàng như là sự thay đổi áo quần vậy. Để kiên trì theo con đường của thiền, thì ngay từ đầu cần phải biết và rèn luyện ba nhân tố cốt lõi của thiền tập.
21/07/2011(Xem: 6782)
Tuy lớn lên trong gia đình Công Giáo, nhưng ‘nhà Chúa’ và ‘nhà Chùa’ không xa nhau và không tách biệt đối với tôi từ thưở nhỏ. Ở xóm tôi, thuộc huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang, nhà Chúa chỉ cách nhà Chùa có năm phút đi bộ. Chuông công phu và chuông nhà thờ ngân vang cả vùng, gửi qua bao tầng không gian những thông điệp hòa bình và tin yêu giữa một xã hội túng bấn cả hai.
17/07/2011(Xem: 3278)
Khuôn mặt chính của tông phái tiên phong nầy là Thiên Thai Trí Khải (538-597), người đã được nhìn nhận như một triết gia vĩ đại trong những triết gia Phật giáo ở Trung Hoa, có một chỗ đứng ngang hàng với Thomas Aquinas và Al-Ghazali, là những người đã lập thành hệ thống lề lối tư tưởng và phương pháp hành trì tôn giáo trong lịch sử thế giới. (Tiến sĩ David W. Chappell – Đại học Hawaii, Manoa)
01/07/2011(Xem: 2881)
Thở vào, tâm tĩnh lặng Thở ra, miệng mỉm cười An trú trong hiện tại Giờ phút đẹp tuyệt vời (An lạc từng bước chân- Thích Nhất Hạnh)
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567