Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thư Mục Tham Khảo

21/05/201115:09(Xem: 5905)
Thư Mục Tham Khảo

KINH PHÁPHOA TINH YẾU
BhikkhuThích Thái Hòa

Thư Mục ThamKhảo

-Hán Bản:

1-Tát-đàm-phân-đà-lỵkinh, mất tên người dịch, số ký hiệu 265, Đại chính 9,tr 197.
2-Chánh Pháp Hoa Kinh, Trúc Pháp Hộ dịch, năm 286, số ký hiệu263, Đại chính 9, tr 63.
3-Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập dịch, năm 404, số ký hiệu262, Đại chính 9, tr 01.
4-Phật Thuyết Pháp Hoa Tam Muội Kinh, Trí Nghiêm dịch, Lưu Tống( 420 – 479), số ký hiệu 269, Đại chính 9, tr 285.
5-Thiêm Phẩm Diệu Pháp Liên Hoa kinh, Xà-na-quật-đa và Cấp-đadịch, năm 601, số ký hiệu 269, Đại chính 9, tr 131.
6-Pháp Hoa Kinh Nghĩa Ký, Pháp Vân soạn, đời Lương, Đại chính33, tr 572.
7-Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Huyền Nghĩa, Trí Khải thuyết, Tùy,số ký hiệu 1717, Đại chính 33, tr 681.
8-Pháp Hoa Huyền Nghĩa Thích Thiêm, Trạm Nhiên, Thuật, Đường,Đại chính 33, tr 815.
9-Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Văn Cú, Trí Khải thuyết, Tùy, sốký hiệu 1719, Đại Chính 34, tr 01.
10-Pháp Hoa Huyền Luận, Cát Tạng soạn, Tùy, Đại chính 34, tr361.
11-Pháp Hoa Nghĩa Sớ, Cát Tạng soạn, Tùy, Đại chính 34, tr 451.
12-Pháp Hoa Du Ý, Cát Tạng tạo, Tùy, Đại chính 34, tr 633.
13-Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Huyền Tán, Khuy Cơ soạn, Đường, Đạichính 34. tr 651.
14– Pháp Hoa Huyền Tán Nghĩa Quyết, Tuệ Chiếu soạn, Đường,Đại chính 34, tr 854.
15-Pháp Hoa Tông Yếu, Nguyên Hiểu soạn, Tân La, Đại chính 34,tr 870.
16– Ma Ha Chỉ Quán, Trí Khải thuyết, Đại chính 46, tr 01.
17-Pháp Hoa Nghĩa Sớ, Thánh Đức Thái Tử soạn, Nhật Bản, Đạichính 56, tr 64.
18-Pháp Hoa Lược Sao, Minh Nhất soạn, Nhật Bản, Đại chính56, tr 129.
19-Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Thích Văn, Nhật Bản, Minh Toán soạn,Đại chính 56, tr 144.
20-Pháp Hoa Kinh Khai Đề, Không Hải soạn, Nhật Bản, Đại chính56, tr 172.
21-Pháp Hoa Kinh Khai Đề, Biến Chiếu Xà Lê Ký, Nhật Bản, Đạichính 56, tr 175.
22-Pháp Hoa Lược Bí Thích, Trường Khoan Tam Niên Tứ Nguyệt ThậpTứ Nhật Ư Khuyến Tu Tự, Tây Minh Viện Thơ Tả Liễu, Đạichính 56, tr 183.
23-Pháp Hoa Kinh Mật Hiệu, Đại chính 56, tr 182.
24-Pháp hoa Bí Thích, Giác Khâm? , Đại chính 56, tr 184.
25-Nhập Chân Ngôn Môn Trú Như Thực Kiến Giảng Diễn Pháp HoaLược Nghi, Viên Trân, Nhật Bản, Đại chính 56, tr 189.
26-Pháp Hoa Khai Thị Sao, Trinh Khánh soạn, Nhật Bản, Đại chính56, tr 255.
27-Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Ưu Ba Đề Xá, Bà Sô Bàn Đậu (Vasubandhu)thích, Bồ Đề Lưu Chi Cộng Đàm Lâm,… dịch, Hậu Ngụy,Đại chính 26, tr 01.
28-Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Ưu Ba Đề Xá, Bà Sô Bàn Đậu (Vasubandhu)tạo, Cần Na Ma Đề, Cộng Tăng Lãng dịch, Nguyên Ngụy, Đạichính 26, tr 10.
29-Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, do Minh Dung – Pháp Thôngkhắc in đời Lê Thuần Tông (1732 – 1735), bản gỗ hiện đangtàng trữ tại chùa Phật Quang, Thị xã Phan Thiết.
30-Pháp Hoa Kinh Tông Chỉ Đề Cương, Thanh Đàm Tỷ Kheo, GiácĐạo Tuân Minh Chánh Thiền Sư soạn, Bản khắc Hoàng TriềuBảo Đại, cửu niên, tứ nguyệt sơ thập nhật, Việt NamPhật Điển Tòng San.
31-Đại Trí Độ Luận, Long Thọ Bồ Tạo, Hậu Tần, La Thậpdịch, Đại chính 25, tr 57.

-PhạnBản
-Saddharmapuṇḍarīkasūtram-BuddhistSanskrit Texts – No 6.

- AnhBản:

1-TheLotus of the True Law:
DoKern, Nhà Phật học Hòa Lan dịch từ bản Phạn văn Népal,năm 1880, gồm có 27 phẩm, hiện có ở trong The Sacred of theEast.

2-The Lotus Scripture Essence:
Bộnầy là lược dịch từ bản chữ Hán của Ngài La Thập, gồm có 28 phẩm, hiện nằm trong bộ The New Test Ament of High Buddhismcủa Lichard, xuất bản năm 1900.

3-The Lotus of the Wonderful Law:
Dohai nhà học giả Soothill và Kato dịch, gồm có 28 phẩm, xuấtbản tại London năm 1930.

4-TheLotus Sutra:
DoSenchu Muarano dịch từ bản của Ngài La Thập, Nhật Liên Tôngtại Nhật xuất bản 1974.

5-TheLotus Sutra:
DoBurton Watson dịch từ bản Hán của Ngài La Thập, Columbia UniversityPress New york, 1993.

-PhápBản:

- LeLotus De La Bonne Loi, do Hàn Lâm Học Sĩ E. Burnouf dịch từ bộPhạn ngữ Népal vào năm 1925.

-ViệtBản:

1-Pháp Hoa Quốc Ngữ Kinh, Pháp Liên dịch từ bản Hán của LaThập sang chữ Nôm năm 1848, in năm 1856.
2-Pháp Hoa Lược Giải, Trí Quang Thượng Nhân, NXB TP Hồ ChíMinh, 1998.
3-Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Hòa Thượng Thích Trí Tịnh dịch,NXB Tôn Giáo, 2001.
4-Đại ý Kinh Pháp Hoa, Thích Thanh Kiểm, Thành Hội PG T.P HồChí Minh, ấn hành 1990.
5-Luợc Giải kinh Pháp Hoa, Hòa Thượng Thích Thiện Siêu, HọcViện Phật Giáo Việt Nam tại Huế, ấn hành năm 2003.
6-Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải, Hòa Thượng Thích ThanhTừ, Nhà xb Tôn Giáo 2003.
7-Sen Nở Trời Phương Ngoại, Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Lábối xb 19?
8-Lược giải kinh Pháp Hoa, Hòa Thượng Thích Trí Quảng, xuấtbản Tôn Giáo 1999.
9-Pháp Hoa Kinh Thông Nghĩa, Hám Sơn – Đức Thanh, Hòa ThượngTrí Tịnh dịch và giảng, Nhà xuất bản Tôn giáo, 2007.

Sách

1-Hoằng Tán Pháp Hoa Truyện, Đường, Huệ Tường soạn, Đạichính 51, tr 12.
2-Pháp Hoa Truyện Ký, Đường, Tăng Tường, soạn, Đại chính51, tr 48.
3-Thiên Thai Cửu Tổ Truyện, Tống, Sĩ Hành biên, Đại chính51, tr 97.
4-Phật Tổ Thống Kỷ, Tống, Chí Bàn soạn, Đại chính 49, tr129.
5-Lịch Đại Tam Bảo Kỷ, Tùy, Phí Trường Phòng soạn, Đạichính 49, tr 22.
6-Phật Tổ Lịch Đại Thông Tải, Nguyên, Niệm Thường tập,Đại chính 49, tr 477.
7-Hoằng Minh Tập, Lương, Tăng Hựu soạn, Đại chính 52, tr 01.
8-Quảng Hoằng Minh Tập, Đường, Đạo Tuyên soạn, Đại chính52, tr 97.
9-Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục, Cảnh Hưng Bát Niên, Tuế Thứ Đinh Mão, Ngũ Nguyệt, Cát Nhật Từ PhápSoạn Thuật – (Cảnh Hưng 8 – 1747).
10-Việt Nam Sử Lược, Trần Trọng Kim, Tân Việt, 1954.
11-Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam I, Lê Mạnh Thát, Thuận Hóa 1999.
12-Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam 2, Lê mạnh Thát, Nxb T.P Hồ ChíMinh, 2001.
13-Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam 3, Lê Mạnh Thát, Nxb Thành PhốHồ Chí Minh 2002.
14-Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Nguyễn Lang, Nxb Văn Học, HàNội 1992.
15-Toàn Tập Minh Châu Huơng Hải, Lê Mạnh Thát, Nxb T.P Hồ ChíMinh, 2000.
16– Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục Giảng Giải, Thích ThanhTừ, Nxb T.P Hồ Chí Minh, 1999.
17-Thánh Đăng Ngữ Lục Giảng Giải, Thích Thanh Từ, Nxb T.P HồChí Minh, 1999.
18-Toàn Tập Trần Thái Tông, Nxb Tổng Hợp T.P Hồ Chí Minh 2004.
19-Khóa Hư Lục, Trần Thái Tông, Thích Thanh Kiểm dịch, Nxb TônGiáo, 2003.
20-Toàn Tập Trần Nhân Tông, Nxb Tổng Hợp T.P Hồ Chí Minh 2006.
21-Đại Việt Sử Ký Toàn Thư, Nxb Văn Học, 2006.
22-Lịch Sử Phật Giáo Đàng Trong, Nguyễn Hiền Đức, Nxb TP HồChí Minh, 1995.
23-Nghiên Cứu Về Thiền Uyển Tập Anh, Lê Mạnh Thát, Nxb PhươngĐông, 2005.
26– Toàn Tập Toàn Nhật Quang Đài, Lê Mạnh Thát, Nxb TổngHợp TP, Hồ Chí Minh, 2005.
27-Lịch Sử Phật Giáo Huế, Thích Hải Ấn, Hà XuânLiêm, Nxb Văn Hóa Sài Gòn.


1 ChánhPháp Hoa Kinh, Pháp Hộ, Đại Chính 9, tr 63.
2Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính 9, tr 01.
3-TăngDuệ, Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Hậu Tự, Đại Chính 9, tr62a.
4- Pháp Hoa Kinh Khai Đề, Nhật Bản, Không Hải soạn, ĐạiChính 56, tr 173ab.
5- Chánh Pháp Hoa Kinh, Pháp Hộ, Đại Chính 9, tr 63

6 LaThập, Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Đại Chính 9, 01.

7 DiệuPháp Liên Hoa Kinh, Đại Chính 9, tr 35c.
8–Tăng thượng mạn: Phạn văn là adhimāna. Tâm kiêu mạn,chưa chứng đắc quả vị hoặc trí đức thực sự màtự nhận rằng, mình đã kinh qua và chứng đắc (Phật QuangĐại Từ Điển 6, tr 5812b).

9 ThanhĐàm, Pháp Hoa Đề Cương, Việt Nam Phật Điển Tòng San.
10Pháp Hoa Kinh Khai Đề, Không Hải, Nhật Bản, Đại Chính 56,tr 173bc.
-Tỳ Lô Giá Na: Phạn là Vairocana. Phiên âm là Tỳ lô giá na,Tỳ lâu giá na, Tỳ lô chiết na,... Dịch ý là Biến nhấtthế xứ; nghĩa là có mặt khắp mọi nơi; hoặc dịch là Quangminh biến chiếu, nghĩa là ánh sáng soi chiếu cùng khắp; Đạinhật biến chiếu, nghĩa là mặt trời vĩ đại soi chiếu cùngkhắp,… Như vậy, Tỳ lô giá na, nghĩa là thân trí tuệ củaPhật soi sáng cùng khắp, không có bất cứ sự chướng ngạinào, đối với sự và lý ở trong pháp giới (Phật Quang ĐạiTừ Điển 4, tr 3858, 3850).

[1][1]Như Lai Thọ Lượng phẩm, Hán – La Thập, Đại Chính 9, tr42.
-Tathāgāyuspramānaparivartah - Buddhist Sanskrit Texts, No 6, P.189.
[2][2]Phương Tiện phẩm, Hán – La Thập, Đại Chính 9, tr 02.
-Lysāya kai’slyaparivartah - Buddhist Sanskrit Texts, No 6, P.21.
[3][3]Kiến Bảo Tháp phẩm, Hán – La Thập, tr 32, Đại Chính 9.
-Stūpasamdar’sānaparivartah – Buddhist Sanskrit Texts, No 6, P.149.
[4][4]Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 8b.
[5][5]Pháp Sư phẩm, Đại Chính 9, , tr 31c.
[6][6]Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 9b.
[7][7]Ngũ Bách Đệ Tử Thọ Ký phẩm, Đại Chính 9, tr 28a.
[8][8]Phương Tiện phẩm, tr 10b, Đại Chính 9.
[9][9]Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 10a.
[10][10]Thí Dụ phẩm, Đại Chính 9, tr 10c.
[11][11]Tín Giải phẩm, Đại Chính 9, tr 16.
[12][12]Thọ Ký phẩm, Đại Chính 9, tr 20.
[13][13]Ngũ Bách Đệ Tử Thọ Ký phẩm, Đại Chính 9, tr 27.
Thọ Học Vô Học Nhân Ký phẩm, Đại Chính 9, tr 29.
[14][14]Tín Giải phẩm, Đại Chính 9, tr 16.
[15][15]Đề Bà Đạt Đa phẩm, tr 35A, Đại Chính 9.
[16][16]Đề Bà Đạt Đa phẩm, tr 34, Đại Chính 9.
[17][17]Kiến Bảo Tháp phẩm, tr 32, Đại Chính 9.
[18][18]Như Lai Thọ Lượng phẩm, tr 42, Đại Chính 9.
[19][19]Gia trì cho đức tin Pháp Hoa để có đủ năng lực hoằng truyềnkinh này, chứa đựng ở phẩm 10 và từ phẩm 21-27 của kinhPháp Hoa.
[20][20]Như Lai Thần Lực phẩm, Đại Chính 9, tr 52a.
[21][21]Thí Dụ phẩm, Đại Chính 9, tr 10c.
[22][22]Dược Thảo phẩm, Đại Chính 9, tr 19.
[23][23]Hóa Thành Dụ phẩm, Đại Chính 9, tr 22.
[24][24]Ngũ Bá Đệ Tử Thọ Ký phẩm, Đại Chính 9, tr 27.
[25][25]Khuyến Trì phẩm, tr 36A, Đại Chính 9.
[26][26]Sách và trang đã dẫn như trên.
[27][27]An Lạc Hạnh phẩm, Đại Chính 9, tr 38 c.
[28][28]Phân Biệt Công Đức phẩm, Đại Chính 9, tr 44.
[29][29]Tùy Hỷ Công Đức phẩm, Đại Chính 9, tr 46.
[30][30]Pháp Sư Công Đức phẩm, Đại Chính 9, tr 47.
[31][31]Dược Vương Bồ Tát Bổn Sự phẩm, Đại Chính 9, tr 47.
[32][32]Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 9a.
[33][33]Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 7c.
-Upàyakai’salyaparivartah, Buddhist Sanskrit Texts, No.6, P.30.
[34][34]Pháp Sư phẩm, Đại Chính 9, tr 31c.
[35][35]An Lạc Hạnh phẩm, Đại Chính 9, tr 37b.
[36][36]Phổ Môn phẩm, Đại Chính 9, tr 58a.
[37][37]Pháp Sư phẩm, Đại Chính 9, tr 30c.
[38][38]Phương Tiện phẩm, Đại Chính 9, tr 5c.
[39][39]Như trên.
1Nhất Hạnh, Sen Nở Trời Phương Ngoại, Lá Bối xuất bản?.
2- Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính 9, tr 5b.
3Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính 9, tr 10c.
4Như trên, tr 11b.
5Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính, tr 34c - 35a.
6Như trên, tr 35a.
7Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính 9, tr 36a
8Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, La Thập, Đại Chính9, tr 52c.
1Kinh Ariyapariyesena.
2Diệu Pháp Liên Hoa Hoa Kinh – Phương Tiện Phẩm, ĐạiChính 9, tr 10a.
3Phật Thuyết Tam Chuyển Pháp Luân Kinh, Tạp A Hàm, Đại Chính2, tr 504.
4Theo thư tịch Bắc truyền, thì Ngài Ca Diếp chủ tọa Hộinghị. Nhưng theo thư tịch Nam truyền, thì Ngài Ưu ba li chủtọa Hội nghị.
5Có tư liệu cho rằng, Đại hội kết tập kinh điển lầnthứ ba, không xảy ra dưới thời vua A`soka (A Dục), vì thờinầy chư Tăng phân hóa, mà hội nghị xảy ra tại đảo quốcTích Lan dưới Triều vua nước ấy, trùng tên với A`soka (ADục).
6Wintenitz, p 304, of his History vol II – P.L Vaidya – Introduction– Buddhist Sanskrit texts, No 6.
7Translator `s Introduction – The Lotus Sutra.
8Đại Chính 26, tr 01- 20.
9Ngụy Thư – Thích Lão Chí.
10Hậu Hán Kỷ - Phật Tổ Thống Kỷ.
11Tứ Thập Nhị Chương Kinh, Đại Chính 17,tr 722.

Vitính: Quảng Huệ, Thái Tịnh, Mãn Toàn.
Chínhtả: Nhuận Tâm Dung, Nhuận Bảo Châu, Nhuận Uyên Như.
Ấntống: Tâm Thảo - Bảo Tâm.

Ngườigửi bài: Tâm Minh


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]