Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bài 20 - Tính Không, Tâm của Đại Bi

23/12/201103:23(Xem: 4305)
Bài 20 - Tính Không, Tâm của Đại Bi

TÂM DIỆU MINH THƯỜNG TRỤ
[Bài 20]
TÍNH KHÔNG, TÂM CỦA ĐẠI BI
(Tính Không là Tâm của Đại Bi ; Tâm của Đại Bi là Tính Không)
Bản Anh: Kalu Rinpoche .
1. Compassion 2. Emptiness, Heart of Compassion.
Trích từ : Luminous Mind.The Way of the Buddha.1997.
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc.

Đại Bi

Đại bi (= cứu khổ), và từ bi (= ban vui), cùng nhau hình thành thái độ tinh yếu đại thừa.

Nền tảng của chúng là một cấu trúc tôn-quý vô-ngã của tâm, quan-tâm chủ-yếu đến những kẻ khác, cố gắng đem đến sự sống an vui hạnh phúc cho tất cả hữu tình, thuộc loài người và các loài khác, những thân hữu và những kẻ thù địch.

(Compassion, kindness, and love together form essential Mahayana attitude. Their foundation is a non-self cherishing frame of mind oriented toward others, aspiring to the well-being and happiness of all other beings, whether human or non human, friends or enemìes)

Ba cấp độ của đại bi.

Có ba loại đại bi: đại bi quy chiếu vào hữu tình, đại bi quy chiếu vào thật tại; và đại bi không quy chiếu. Chúng xuất hiện thứ tự tiếp theo nhau.

Đại bi quy chiếu vào hữu tình (= Chúng sinh duyên đại bi)(compassion with reference to beings)khởi sinh khi chúng ta nhận thức sự đau khổ của những kẻ khác. Đó là loại thứ nhất của đại bi khởi sinh và làm cho chúng ta nỗ lực sâu xa làm mọi thứ chúng ta có thể giúp đỡ những kẻ đang chịu khổ đau. Nó bừng dậy hiển lộ ra khi chúng ta nhận thức được cái đau đớn và đau thương của những kẻ khác.

(It emerges when we perceive the pain and suffering of the others).

Hình thái đại bi này có đặc tướng (marked) -- chẳng bao giờ có thể vẫn cứ vô-cảm bất-động (unmoved) trước các đau thương của các hữu tình ,và -- cố gắng làm tất cả những gì có thể làm được để giúp giảm bớt đi những đau thương cho hữu tình.

Đại bi quy chiếu vào thật tại (=Pháp duyên đại bi)(compassion withreference to reality) khởi sinh khi chúng ta có một kinh nghiệm thật sự về năng-lực của vô minh, khi chúng ta thật sự nhận thức được như thế nào các hữu tình tạo lập sự đau thương của chính họ. Đại bi này duyên hội xảy đến khi chúng ta thật sự thấy những kẻ khác gắng sức như thế nào để có có hạnh phúc và tránh đau thương, nhưng do không nhận thức sáng tỏ những nguyên nhân của hạnh phúc và những phương tiện để tránh thoát đau thương, họ tạo ra càng nhiều nguyên nhân của đau thương và họ không có được cái ý niệm về làm thế nào để vun trồng những nguyên nhân của hạnh phúc. Họ bị mù tối do vô minh của họ ; những tác ý và tác hành của họ mâu thuẫn lẫn nhau.

Xuyên qua sự hiểu biết sáng tỏ tính như huyễn của thật tại, nhận thức thật sự về tình huống này phát sinh ra loại thứ nhì của đại bi, mạnh mẽ, mênh mông và cơ bản thâm sâu nhiều hơn khi so sánh với loại thứ nhất.

(Through understanding the illusory nature of reality, genuine perception of this situation brings forth this second type of compassion, which is more intense and profound than the first kind.)

Đại bi không quy-chiếu (= Vô duyên đại bi ) (compassion withoutreference) không chấp thủ ý niệm về chủ thể, khách thể, hoặc ý định; đó là sắc tướng tối thượng của đại bi của một vị phật hoặc của đại bồ tát và tùy thuộc vào sự thật chứng tính không. Chẳng bao giờ có bất cứ một quy chiếu tới một “ta” hoặc “kẻ khác”.

(Compassion without reference retains no notions of subject, object, or intention ; it is the ultimate form of a buddha ‘s or great boddhisattva ‘s compassion and depends upon the realization of emptiness. There is no longer any reference to a “me” or “other”.)

Đại bi này khai mở tự nhiên và tức thời. Thật là điều quan trọng cho chúng ta : để trở nên quen thuộc với ba loại đại bi này, để nhận biết sáng tỏ thứ bậc của chúng, và để bắt đầu sinh hoạt ở mức độ thứ nhất, mức độ có khả năng đi vào nhiều nhất đối với chúng ta.

Cho và nhận (giving and taking ; Tạng ngữ: Tonglen )

Chúng ta đã chuyển đổi qua lại nhiều cõi (transmigrate) trong sinh tử lưu chuyển một số lần không thể tính đếm được, tới cái điểm mà tất cả các hữu tình đã có lần là cha hoặc mẹ của chúng ta. Đức Phật đã dạy rằng họ đã là cha mẹ của chúng ta trong vô số lần. Để tính đếm số hạt cát trên trái đất này chuyện đó thuộc lĩnh vực có thể, nhưng không thể tính đếm được bao nhiêu lần tất cả hữu tình đã là cha mẹ của chính chúng ta.

Để vun trồng lòng từ bi (lòng ban vui) và lòng đại bi (lòng cứu khổ) đối với tất cả những hữu tình này, trước nhất chúng ta hãy nghĩ đến lòng từ bi (love) chúng ta nhận từ chính cha mẹ chúng ta trong đời này ,cách thức họ nuôi nấng, giáo dục, giúp đỡ, và bảo vệ chúng ta, và tất cả những gì họ làm cho chúng ta.Tiếp đó chúng ta hãy tưởng tượng chúng ta sẽ cảm thấy như thế nào nếu người thân yêu nhất—luôn luôn là mẹ của chúng ta –đang ở trong sự đau khổ cao độ ngay chính trước mặt chúng ta. Chúng ta không thể vẫn cứ vô cảm bất động (unmoved); chúng ta ngay tức khắc phải làm một cái gì để giúp bà. Đó là cách làm như thế nào để chúng ta khám phá ra một năng lực cho từ bi và đại bi, cái năng lực tiếp nhận cảm thông đối với những kẻ khác (being receptive to others) và mong muốn điều tốt đẹp nhất cho họ.

Với thái độ này chúng ta thiền tập pháp tu Tonglen, nguyên nghĩa, “cho và nhận”, rất nhiều lần, đào luyện chúng ta, đem cho về tâm ý (to mentallygive) tất cả những hạnh đức và hạnh phúc của chúng ta đến kẻ khác và thuận nhận đổi lấy những đau đớn và đau thương của họ. Khởi đầu, chúng ta thiền tập pháp này với người thân cận nhất với chúng ta, dần dần chúng ta triển khai thiền quán của chúng ta đến tất cả các hữu tình, gồm ngay cả những kẻ thù địch của chúng ta. Kế đó, chúng ta đặc biệt xem rằng (consider) tất cả các hữu tình trong vũ trụ , cha mẹ của chính chúng ta từ thời vô thủy, cũng đã cảm thấy lòng từ bi,lòng đại bi và lòng nhiệt tình tận tụy (devotion) giống như thế.

Nếu chúng ta có thể chân thành nhìn ngắm xem xét (sincerely view) họ theo cảnh tượng này và nhận định sáng tỏ rằng họ giờ đây đang ở trong đại hải của khổ đau sinh tử lưu chuyển , lúc đó lòng ban vui, lòng cứu khổ, và lòng chân thành ước nguyện giúp đỡ họ sinh khởi tức thời .

Từ Bi phổ quát ( Universal Love )

Đức Phật Sakyamuni, trong trí tuệ bát nhã của ngài, đã dạy về sáu loài hữu tình và sự đau thương đặc-hữu với mỗi loài.

Những thê-thảm của sức nóng cực độ và sự cuồng nộ lạnh giá trong các cõi địa ngục ; những qủy đói bị hành hạ bởi đói và khát; trong cõi thú vật, sự đau thương do sự ngu độn và sự nô-dịch. Với những con người có sự đau thương do sinh, bệnh, già, và chết. Chư thiên ganh tị đua tranh (The jealousgods) chịu đau khổ do những cuộc tranh cãi liên tục, và chư thiên (the gods) chịu đau khổ do chuyển đổi cõi sống và xuống trở lại các cõi thấp hơn. Tất cả các hữu tình trong sinh tử lưu chuyển xứng đáng nhận lòng từ bi và đại bi của chúng ta. Sự nhận biết sáng tỏ mở rộng sự vui vẻ hoan hỉ đối với tất cả, trong khi đó sự nhận biết sáng tỏ chưa đầy đủ giới-hạn chúng ta với những người nghèo khổ, khốn cùng. Thật tế, chúng ta dễ dàng có lòng đại bi đối với những người nghèo, nhưng chúng ta nghĩ những người giàu, những kẻ có quyền lực, và những người có vẻ hạnh phúc không cần là những đối tượng của lòng đại bi.

Lòng đại bi chân chính thì hướng trực tiếp đến tất cả những hữu tình,gồm cả những người giàu và những người quyền thế. Như tất cả hữu tình , họ đã là những người mẹ và những người cha của chúng ta trong những đời sống đã qua; mỗi người có cái đau thương của họ. Tình trạng hiện nay của họ, sự giàu có của họ, hoặc quyền lực của họ, kết quả của những tác nghiệp tích cực trước đây của họ, nhưng họ vẫn bị hiển tướng rõ rệt do bởi một cảm thức mãnh liệt của cái ngã kiêu ngạo và bởi nhiều phiền não (they are no less marked by a strong sense of ego and by many afflictions). Đức Phật Sakyamuni có nói :

Tham là kẻ đồng hành với giàu có

Những tác-hành gây nguy hại là những kẻ đồng hành của những người quyền lực.

Tham và những tác-hành nguy hại dẫn họ đến những cõi thấp và những kết quả đau thương , thế nên những người này nên là những đối tượng đặc biệt của lòng đại bi của chúng ta.

Trước hết, chúng ta hãy cố gắng xuyên qua thiền quán làm phát sinh lòng đại bi và đào luyện ý nguyện giúp một người mà ta thấy dễ dàng cảm thức theo đường lối này. Sau đó, chúng ta trải rộng thái độ từ bi này tới những kẻ khác, tới mỗi người chúng ta gặp trong đời sống hàng ngày,và rồi, dần dần, tới tất cả những con người và những loài khác, và cuối cùng ngay chính chuyện khó nhất, những kẻ thù địch của chúng ta và những kẻ ghét chúng ta, mà không có ngoại trừ.

Tính Không , Tâm của Đại Bi.

Người nào thụ-nhận bồ-tát giớihọc tuần tự bồ-đề-tâm tương-đối-- từ bi và đại bi, và bồ-đề-tâm tuyệt đối– kinh-nghiệm của tính không. Cuối cùng, người này thiền tập sự hợp nhất của tính không và đại bi.

Từ Đại Bi đến Tính Không.

Thái độ nội tâm của đại bi khởi sự khi chúng ta nhận biết sáng tỏ sự đau khổ của những người thân cận và thân quý với chúng ta. Sau đó nó mở rộng dần dần tới lòng đại bi phổ quát (phổ quát = khắp mọi thời, khắp mọi nơi) (universal love).

Bồ tát khi thực hành con đường này theo bước tiến xoá dần tất cả các thái độ tôn-qúy bản-ngã và đào luyện một tâm thái thật sự quan tâm chủ yếu đến những kẻ khác (a state of mind truly oriented towards others). Đây là bồ-đề-tâm tương đối; nó là bước dẫn nhập để vượt qua cái ngã kiêu ngạo hoặc bản ngã để đi tới vô ngã, hoặc trạng thái vô ngã, cũng là tính không.

(This is relative bodhicitta; it is the introduction for going beyond ego or self to nonself , or selflessness, which is emptiness)

Tính Không : Vô Ngã hai-lần

(Nhân Vô Ngã và Pháp Vô Ngã)

Bằng thực hành như được diễn tả trong kinh điển và những giáo huấn về thiền định, chúng ta có thể đi đến cái kết luận tuyệt đối nhất định của vô-ngã(no-self). Sự nhận biết sáng tỏ này bắt đầu với kinh nghiệm tự thân của chủ thể về sự không hiện hữu của ngã :ngã hoặc “ta” không có tự tính.

(This understanding begins with the subject’s own experience of the self’s nonexistence : the self or “me” has no inherent existence)

Cái mà chúng ta thường gọi là “tâm của chúng ta’— ta , chủ thể--không có những đặc tướng xét về hình tướng, màu sắc, hoặc bất cứ thứ gì khác. Tâm không là một sự vậttự trị (It is not an autonomous thing), và cũng chẳng thể thực sự đồng nhất nó với cái gì; nó thì không quyết định, không thể quy định được.

Sự thiếu vắng này của cái hiện hữu như là một sự vật độc lập và có thể quy định được là cái chúng ta gọi là tính không của tâm.

(This lack of existence as an independent and definable thing is what we call its emptiness).

Nhưng đó không là cái tâm trống rỗng, bởi vì cái tâm trống rỗng chẳng là cái gì cả, trong khi đó tâm là kiến tinh của tất cả sự-sự vật-vật và là tạo chủ hoặc phóng-chiếu chủ của những tâm-niệm khác biệt nhau và những cảm xúc.

(But it is not that mind is empty because it is nothing at all , since it is knower of all things and creator or producer of the various thoughts and emotions).

Bằng cách tìm kiếm và xem xét xuyên qua kinh nghiệm trực tiếp, chúng ta có thể phát triển tiến dần một sự nhận biết sáng tỏ chắc chắn của bản chất của tâm và sự vắng mặt của một ngã-chủ thể (the absence of a self subject).

Hơn thế nữa , những khách thể trong thế giới bên ngoài -- mỗi mỗi sự-sự vật-vật chúng biến-hiện đối với chúng ta như là sắc tướng , mùi vị, những đối tượng của tiếp xúc, hoặc những đối tượng của tri thức –là những phóng chiếu của cái tâm này, mà cái tâm này là tính không.

Tất cả những kinh-quá của nó luôn luôn có đặc tướng tương tự như một huyễn tượng hoặc chiêm bao.

(All its experiences are by nature similar to an illusion or dream)

Chúng tham dự vào vô tận duyên khởi và không có tự tính. Thiền định phát sinh cái kết luận thật hiển nhiên rằng tất cả các khách thể (=đối tượng) của tri thức thiếu vắng một thực thể tự trị hoặc một “ngã-khách thể”.

(They involve the interaction of interdependent factors and lack of inherent existence. Meditation give rise to the unquestionable conclusion that all objects of knowledge lack an autonomous entity or a “self-object” )

Sự thiếu vắng của một thực thể tự trị, một ngã, trong các khách thể trong thế giới bên ngoài cũng như trong chủ thể, là vô ngã hai-lần ( twofold selflessness). Để an trú những cái đã được thẩm nhập vào trong kinh nghiệm đó phải thiền định trên trí tuệ ba la mật, hoặc bồ đề tâm tuyệt đối.

Từ Tính Không đến Đại Bi.

Tất cả hữu tình chưa thực chứng được lý nghĩa của sự vô ngã hai-lần đã từng là những cha mẹ của chúng ta, những người thân mến của chúng ta, những con cái của chúng ta; họ đã chăm chú giữ gìn và giúp đỡ chúng ta. Bị mù tối bởi vô minh của họ, không nhận định được bản chất của thật tại hoặc hai loại vô ngã, họ bị lừa dối bởi những tập-khí (xu hướng căn bản) làm cho họ bám vào một “ ta” ( ‘I’) thật ra không hề hiện hữu, và lấy làm “ kẻ khác” tuy cái đó không phải là “kẻ khác”.

(Blinded by their ignorance, not recognizing the nature of reality or the two kinds of selflessness, they are deluded by the basic propensity that causes them to cling to an “I” where none actually exists, and to take as “other” that which is not) .

Sự chủ thể-khách thể, ta-kẻ kháclưỡng biệt quan trọng này (This subject-object, me-other dichotomy) sinh ra các cao trào phiền não tâm ý (mentalafflictions), làm cho các hữu tình tiếp tục hành sử theo những đường lối đầy nguy hại, như vậy làm kéo dài sinh tử lưu chuyển, và kinh-quá những đau thương không chấm dứt của sáu cõi. Không một ai muốn đau thương, vậy mà các hữu tình làm trọn các hành tác nguy hại, chúng là những nguyên nhân chính thật của đau khổ. Mặc dù mỗi người nỗ lực hướng về hạnh phúc, họ không có năng lực thành tựu hạnh phúc, vì họ không biết sáng tỏ rằng cái khởi nguồn của hạnh phúc là sự thực hành của những hạnh đức (= phúc đức) ( the practice of virtues) !

Một sự nhận biết sáng tỏ căn bản thâm sâu và kinh nghiệm của tình cảnh nghịch lý và đau đớn này làm chúng ta luôn luôn có lòng cứu khổ cho họ. Tỉ dụ này biểu tỏ cho thấy như thế nào mà một nhận biết sáng tỏ sơ khởi của tính không có thể tăng trưởng thành đại bi căn bản thâm sâu.

(A profound understanding and experience of this paradoxical and painful situation fills us with compassion for them. This example shows howan nitial understanding of emptiness can grow into profound compassion).

Bồ tát thiền định theo con đường này trên sự hợp nhất của tính không và đại bi và, cuối cùng, trên tính không có đại bi tại tâm của tính không. Đây là nền tảng của thực hành Đại-thừa, đạo lộ toàn hảo dẫn đến phật quả.

(The bodhisattva meditates this way on the union of emptiness and compassion and, finally, on emptiness which has compassion at its heart. This is the foundation of Mahayana practice, the flawsless path that leads to buddhahood.)

Milarepa bị những ma quỷ tấn công

Một ngày, vào lúc trở lại nơi ẩn cư trong thời kỳ nhập thất, Milarepa thấy chính mình diện đối diện với một đám ma quỷ trông dễ sợ với những con mắt to như những cái đĩa tách .Những ma quỷ này đã phô diễn những quyền lực của chúng, làm cho mặt trời run rẩy và tạo ra đủ thứ biến hiện đáng kinh khiếp. Milarepa đã gắng thử làm nhiều cách khác nhau để đuổi chúng đi : ngài cầu nguyện tới Marpa vị bản sư của ngài, thiền quán vị phật thiền bảo hộ của ngài, ngài đã răn đe lũ ma quỷ,và đã thử tất cả chiến lược đủ loại. Đám ma quỷ đã chế nhạo ngài, nói, “xem xét thái độ của ông ta , dường như ông ta đã đánh mất tâm bình đẳng và chúng ta đã đang làm ông ta run lập cập.”

(The demons mocked him , saying, “ judging from his attitude, it seems he’s lost his equanimity and we’ve rattled him.)

Thế nên Milarepa tự nói với chính mình, “Marpa Lodrupa đã dạy ta rằng tất cả các hiện tướng là những phóng chiếu của tâm và rằng bản chất của những phóng chiếu này thì trống rỗng và thông suốt không ngăn ngại (…isempty and clear); nhìn vào những ma quỷ này như là “ ngoài đó” (out there) và ước muốn đuổi chúng đi thì lầm lẫn”.

(So Milarepa said to himself, “Marpa Lodrupa taught me that all appearances are projections of the mind and that the nature of theses projections is empty and clear; to look upon these demons as ‘out there’ and to wish to drive them away is illusion”)

Thực chứng rằng bản chất của tâm trong bất cứ cách thức nào không thể bị ảnh hưởng bởi những biến hiện của nó (its manifestations), và rằng cái tâm đó an trú không biến đổi ngay cả khi đối diện với những ma quỷ xấu xa nhất, làm tê liệt run sợ nhiều nhất, ngài đã hiểu biết sáng tỏ chúng thay vì nhìn sai lầm theo những biểu hiện của những chấp thủ cuả ngài và tư duy nhị nguyên đối đãi của ngài.

(Realizing that the nature of mind cannot in any way be affected by its manifestations, and that mind abides unchanged even when faced with the worst, most petrifying demons , he understood them instead to be the expression of his own fixations and dualistic thinking)

Thế nên vượt qua những nỗi sợ hãi của ngài, ngài đã chấp thuận chuyến đến thăm của chúng và lưu xuất lòng đại bi chân thật với chúng.

Milarepa lúc đó tự nói với chính mình, “Nếu những ma quỷ này muốn thân thể của ta, ta sẽ tặng nó cho chúng. Đời sống là một thoáng qua (Life isfleeting); thật là một điều tốt đẹp ta có thể làm một đại hiến thân ngay bây giờ.”

Thái độ này của lòng đại bi sâu xa và nhận biết sáng tỏ của tính không (understanding of emptiness) làm dịu lòng những ma quỷ, và cuối cùng thủ lĩnh của chúng nói với Milarepa. “Nghĩ rằng ngài đã sợ chúng tôi, chúng tôi đã nghĩ rằng chúng tôi có thể làm tổn hại ngài, nhưng nếu cái tâm niệm “ma quỷ” không bao giờ sinh khởi trong tâm ngài, ngài không có điều gì để sợ hãi.”. Sau đó, chúng đã biến mất.

Nguồn: Đặc san Hiện Thực, số 21/2010 , trang 49-59.

Kalu Rinpoche

Emptiness, Heart of Compassion

Compassion

Compassion, kindness, and love together form the essential Mahayana attitude.Their foundation is a non-self-cherishing frame of mind oriented toward others, aspiring to the well-being and happiness of all other beings, whether human or nonhuman, friends or enemies.

Three levels of Compassion

There are three kinds of compassion: compassion with reference to beings; compassion with reference to reality; and compassion without reference.They occur consecutively.

Compassion with reference to beingsarises when we perceive the suffering of others. It is the first kind of compassion to arise and causes us to strive deeply to do everything we can to help all those who suffer. It emerges when we perceive the pain and the suffering of others. This form of compassion is marked by no longer being able to remain unmoved by the suffering of beings and by aspiring to do everything possible to help alleviate their suffering.

Compassion with reference to realityarises when we have a genuine experience of the power of ignorance, when we actually perceive how beings create their own suffering. This compassion occurs when we really see how others strive to be happy and avoid suffering but how, not understanding the causes of happiness nor the means of avoiding suffering, they produce more causes of suffering and have no idea how to cultivate the causes of happiness.

They are blinded by their ignorance; their motivations and actions contradict one another. Through understanding the illusory nature of reality, genuine perception of this situation brings forth this second type of compassion, which is more intense and profound than the first kind.

Compassion without referenceretains no notion of subject, object, or intention; it is the ultimate form of a buddha’s or great bodhisattva’s compassion and depends upon the realization of emptiness. There is no longer any reference to a ‘me’ or ‘other’. This compassion opens naturally and spontaneously. It is important to be familiar with these three types of compassion, to understand their order, and to begin to work at the first level, which is the most accessible to us.

Tonglen

We have transmigrated in cyclic existence an incalculable number of times, to the point where all beings have already been our father or mother. Buddha taught that they have been our parents an infinite number of times.To count the grains of sand on the earth is in the realm of possibility, but it is impossible to count how many times all beings have been our own parents.

In order to cultivate kindness and compassion toward all these beings, we first think about the love we have received from our own parents in this life, the manner in which they have raised , educated, helped, and protected us, and everything they have done for us. We then imagine how we would feel if the person most dear to us – usually our own mother – were in a state of intense suffering right in front of us. We couldn’t remain unmoved; we would immediately do something to help her. That is how we discover a capacity for love and compassion, which is being receptive to others and wishing the best for them.

With this attitude, we do the practice of tonglen, literally,’giving and taking’, over and over, which trains us to mentally give all our virtues and happiness to another and to accept in exchange all their pain and suffering. Initially, we practice this with the person closest to us, and little by little we extend our meditation to all beings, including even our enemies. Then, we consider that all beings in the universe, which have been from beginningless time our own parents, have felt this very same kindness toward us, this same love, and this same devotion.

If we can sincerely view them this way and realize that they are now in the ocean of samsara’s suffering, the love, compassion, and the sincere wish to help them arising spontaneously.

Universal Love

Buddha Sakyamuni, in his transcendent wisdom, taught about thh six classes of beings and the suffering specific to each.

The agonies of extreme heat and cold rage in hell realms; the hungry ghosts are tormented by hunger and thirst; in the animal realm, the suffering comes from stupidity and servility. With humans there is the suffering of birth, illness, aging, and death. The jealous gods suffer from their constant quarrels, and the gods from having to transmigrate and descend again to lower realms. All of samsara’s beings deserve our love and compassion. Clear understanding extends our radiance toward all, without distinction, while incomplete understanding limits us to those touched by misery. In fact, we easily have compassion for the poor, but we think the rich, the powerful, and those who appear happy need not be objects of compassion.

Right compassion is directed toward all beings, including the rich and the powerful. Like all beings, they have been our mothers and fathers in past lives; each has his or her suffering. Their present situation, their wealth or power, results from previous positive karma, but they are no less marked by a strong sense of ego and by many afflictions. It has been said by Buddha Sakyamuni:

Desire is wealth’s companion.

Harmful actions are the companions of the powerful.

Desire and harmful actions lead them to lower realms and consequent suffering, so these people should be special objects of our compassion.

At first, we try through meditation to engender compassion and cultivate the wish to help a person toward whom it is easy to feel this way. Afterward, we expand this attitude of loving kindness to others, to everyone we meet in our daily life, then, little by little, to all humans, and nonhumans, and finally even toward those for whom it is most difficult, our enemies and those who hate us, without exception.

Emptiness, Heart of Compassion

Whoever has received bodhisattva vows gradually learns relative bodhicitta – love and compassion – and ultimate bodhicitta – the experience of emptiness. Finally, he or she practices the union of emptiness and compassion.

FROM COMPASSION TO EMPTINESS

The inner attitude of begins, when we become aware of the suffering of those near and dear to us. It then gradually extends to universal love. The bodhisattva who practices this way gradually eliminates every self-cherishing attitude and cultivates a state of mind truly oriented toward others. This is relative bodhicitta; it is the introduction for going beyond ego or self to nonself, or selflessness, which is emptiness.

EMPTINESS: TWOFOLD SELFLESSNESS

By practicing as described in scriptures and meditation instructions, we can arrive at the absolutely certain conclusion of no-self. This understanding begins with the subject’s own experience of the self ‘s nonexistence: the self or ‘me’ has no inherent existence.

What we generally call ‘our mind’ – me, the subject – has no characteristics in terms of forms, colors, or anything else. It is not an autonomous thing , nor can it actually be identified; it is indeterminate and undefinable. This lack of existence as an independent and defineable thing is what we call its emptiness. But it is not that mind is empty because it is nothing at all, since it is knowerof all things and creator or producer of the various thoughts and emotions. By investigating and examining through direct experience, we can gradually develop a sure understanding of the nature of mind and the absence of a self-subject.

Moreover, objects in the outer world – everything that manifests to us as forms, tastes, objects of touch, or objects of knowledge – are projections of this mind, which is emptiness. All its experiences are by nature similar to an illusion or dream. They involve the interaction of interdependent factors and lack inherent existence. Meditation gives rise to the unquestionable conclusion that all objects of knowledge lack an autonomous entity or a ‘self-object’

The lack of an autonomous entity, a self, in objects in the outer world as well as in the subject , is the twofold selflessness. To abide absorbed in that experience is to mediate on the perfection of wisdom, or ultimate bodhicitta.

FROM EMPTINESS TO COMPASSION

All beings who have not realized the meaning of this twofold selflessness have been our parents, our dear ones, our children; they have watched over and helped us. Blinded by their ignorance, not recognizing the nature of reality or the two kinds of selflessness, they are deluded by the basic propensity that causes them to cling to an ‘I’ where none actually exists, and to take as ‘other’ that which is not.

This subject-object, me-other dichotomy gives rise to all mental afflictions, which cause beings to continue to behave in harmful ways, thus prolonging the cycles of lives, and to experience the endless suffering of the six realms. No one wants to suffer , yet beings perform harmful actions, which are the very causes of suffering. Although everyone strives to be happy, they are incapable of achieving happiness, since they don’t know that its source is the practice of virtues! A profound understanding and experience of this paradoxical and painful situation fills us with compassion for them. This example shows how an intial understanding of emptiness can grow into profound compassion.

The bodhisattva meditates this way on the union of emptiness and compassion and finally, on emptiness which has compassion at its heart. This is the foundation of Mahayana practice, the flawless path that leads to buddhahood.

Milarepa attacked by demons

One day, upon returning to his hermitage while on retreat, Milarepa found himself face to face with a horde of terrifying demons with eyes as big as saucers. The demons made a display of their powers, causing the sun to tremble and creating all sorts of horrifying manifestations. Milarepa attempted to drive them away in various ways; he prayed to his lama Marpa, meditated on his protective deity, threatened the demons, and tried all kinds of strategies. The demons mocked him, saying, “Judging from his attitude, it seems he’s lost his equanimity and we’ve rattled him”.

So Milarepa said to himself, “ Marpa Lodrupa taught me that all appearances are projections of the mind and that the nature of these projections is empty and clear; to look upon these demons as ‘out there’ and to wish to drive them away is illusion.” Realizing that the nature of mind cannot in any way be affected by manifestations, and that mind abides unchanged even when faced with the worst, most petrifying demons, he understood them instead to be the expression of his own fixations and dualistic thinking. So, overcominghis fears, he accepted their visitation and generated authentic compassion for them.

Milarepa then said to himself, “ If these demons want my body, I’ll offer it to them. Life is fleeting; it is a good thing I can make such a great offering right now.”

This attitude of profound compassion and understanding of emptiness appeased the demons, and finally their leader said to Milarepa, “ Thinking you were afraid of us, we thought we could harm you, but if the thought ‘demons’ never arises in your mind, you have nothing to fear.” After that, they vanished.

--------------------------------------------------------------------------------

Source: Kalu Rinpoche. Luminous Mind. The Way of The Buddha.

Wisdom, 1997.

[ Tâm diệu minh thường trụ. Con đường của Phật ]

-----------------------------

Lời cuối bản dịch

Kính thưa qúy độc giả,

“Tâm diệu minh thường trụ / Tâm quang minh giác chiếu. Con đường của Phật”là tuyển tập bài giảng của Kalu Rinpoche (1904-1989), được dịch từ bản Anh ngữ “ Kalu Rinpoche. Luminous Mind. The Way of the Buddha” (Wisdom, 1997)

Sách gồm có hai phần:

Phần 1. Tâm và những chuyển hoá của Tâm (Part I. Mind and its Transformations).

Hai mươi bài ghi trên là các bài của Phần 1.

Phần 2. Con đường Giải thoát (Part 2. The Path of Liberation)

Phần 2, gồm 31 bài giảng về:

1. Tri kiến tổng quát: Những cách tiếp cận với Chính Pháp

(A General Overview: The Different Approaches of Dharma)

2. Tiểu Thừa: Con đường tu tập của Kỉ luật

(The Hinayana: Path of Disciplne)

3. Đại Thừa: Con đường tu tập của Chân Không Diệu Hữu và Đại Bi

(The Mahayana: Path of Opening and Compassion)

4. Kim Cương Thừa: Con đường tu tập của Nhất Siêu Trực Nhập

(The Vajrayana : Path of Transmutation)

5. Mahamudra và Dzogchen: Con đường tu tập trực nhập

(Mahamudra and Dzogchen: The Immediate Path)

6. Tu tập Chính Pháp ngày nay

(Dharma Practice Today).

Nhận thấy bài giảng của Kalu Rinpoche tinh yếu và hữu ích nên người dịch tuy khả năng hạn hẹp cũng cố gắng hoàn thành bản dịch Phần 1 “Tâm và những biến hoá của Tâm”, gồm 20 bài, để qúy độc giả và người dịch cùng nhau tu học.

Người dịch xin phép chỉ dịch Phần 1 là phần các sách Phật học tiếng Việt chỉ trình bày sơ lược.

Người dịch rất mong qúy độc giả từ bi chỉ giáo.

Địa chỉ liên lạc của người dịch:

[email protected]

Kính thư

Đặng Hữu Phúc
Sydney, Australia.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]