Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thiền Tông

30/09/201205:16(Xem: 9220)
Thiền Tông

thiendinh_buddha1THIỀN TÔNG


Lê Sỹ Minh Tùng


Từ xưa, Phật giáo Trung Hoa cho hệ thống những người chuyên tâm tọa thiền Thiền tông bao gồm cả hai hệ thống Thiên Thai và Tam Luận chớ không nhất thiết chỉĐạt Ma tông. Nhưng từ đời Đường về sau, Đạt Ma tông trở nên hưng thịnh vì thế từ ngữ Thiền tông liền chuyển sang để chỉ cho Đạt Ma tông.

Lịch sử Thiền tông đã trải qua hai giải đoạn trong quá trình truyền thừa:

1) Giai đoạn đầu từ Tổ Đại Ca Diếp đến Tổ Bồ Đề Đạt Ma tứcTổ thứ 28 thuộc Thiền tông Ấn Độ. Rất khó mà xác định được khởi nguyêncủa lịch sử Thiền tông Ấn Độ vì lịch sử Phật Giáo Ấn Độ không hề đề cập đến việc truyền thừacủa 28 vị Tổ Thiền tông. Đặc biệt hơn nữakhông tìm đâu ra được vị trí đặc biệt nàocủa Tổ Đạt Ma trong Phật giáo Ấn Độ cả. Một lý do khácnhững bài kệ truyền pháp từ đức Phật Thích Ca đến Tổ thứ 28 không tìm thấybản gốc bằng tiếng Pali hay tiếng Phạn để đối chiếu. Đóchưa kể văn khícủa những bài kệ đó được sáng tác theo phong cách thiền Trung Hoa vàlẽ sau thời Lục Tổ Huệ Năng. Một số Ngữ Lục (các bài Thuyết giảng do chư vị Thiền sư giảng, được các đệ tử ghi chép lại) hay Truyền Kýđề cập đến lịch sử Thiền Tông cổ nhấtcủa người Trung Hoa được biên soạn vào đời Đường khoảng trên 1200 năm sau ngày đức Phật Niết-bàn, và mãi đến đời nhà Tống từ niên hiệu Cảnh Đức 1004 đến niên hiệu Gia Thái 1204 trên dưới 1700 năm sau đức Phật Niết-bàn như Cảnh Đức Truyền Đăng Lục do Đạo Nguyên soạn, Thiên Thánh Quảng Đăng Lục do Lý Tuân Húc soạn v.v... thườngmượn các nhân vật danh Tăng thiền đứcthực để hư cấu thêm nhằm chuyển tải thiền lý hơnmô tả thực kiện diễn ra trong lịch sử.

Thí dụ khi đức Phật sắp nhập diệt thì Ngài truyền y bát cho tôn giả Đại Ca Diếp và nói một bài kệ truyền pháp như sau:

Các pháp vốn không pháp
Không pháp cũngpháp
Nay truyền cái vô pháp (vô tướng)
Vô pháp nàopháp.

Câu chuyện “niêm hoa vi tiếu” tuy chỉhuyền thoại, nhưng ý nghĩa rất hay, rất sâu sắc. Câu “Các pháp vốn không phápnghĩacác pháp vốn pháp thực tánh chớ không phảipháp khái niệm. Thí dụ trong thế gian chỉmột sắc pháptứ đại tứcđất, nước, gió, lửa, nhưng con người lại nhìn một sắc pháp đó bằng tâm phân biệt nàonhà cửa, xe cộ… Vì vậy chúng ta chỉ thấy các pháp dựa theo quan niệmcủa mình chớ không thấy thật tánhcủa các pháp tứctự nó thật sự”. Một thí dụ kháckhi nhìn đóa hoa chúng ta cho rằng mình đang nhìn đóa hoa, nhưng đóa hoatên do mình đặt cho nó chớ tự nó “không phải” đóa hoa “hay” đóa hoa. Mà thật chấtcủa sự tổng hợpcủa đất, nước, gió, lửa qua trùng trùng duyên khởi kết thành hình tướng rồi chúng ta đặt tên hình tướng đóđóa hoa. Nói vậy thì trong đóa hoanước, nhưng chúng tathấy trời mưa hoa rơi xuống đâu? Trong hoaánh sáng mặt trời, nhưng ngoài trời đâurơi hoa? Trong hoaphân bón, nhưng trong các thùng phân bónm gìhoa? Do đó thật tánhcủa hoakhông tánh vì hoado sự kết hợpcủa trùng trùng duyên khởi chớ đóa hoa không tự nóhay tồn tại được.

Vì vậy cái thấycủa Thiền tôngthấy tất cả các pháp trên thế gian này vốnkhông vì chúng khôngtự tánh tứcvô ngã. Vô Ngãcủa Phật giáo Đại thừa nói chung vàcủa Thiền tông nói riêng cái biết bằng tri giáctrong khi đó Vô Ngãcủa thiền Tứ Niệm Xứsự thấy biết như thật trong trí tuệ chánh niệm tỉnh giác nghĩasự thấy biết rốt ráo rõ ràng từ kinh nghiệm khắp toàn thân, tâm.

Còn câu “Nay truyền cái vô pháp, vô pháp nàopháp” nói lên ý nghĩacủa câu chuyện “niêm hoa vi tiếu” bởi vì cành hoa trong tự tánh thì nó “đang” chớ không phải “đang bị nghĩ” nghĩathấy biết trực tiếp bằng tánh thấy chớ không phải qua ý thức suy nghĩ phân biệt. Truyền cái vô pháp nghĩatruyền cái pháp không. Pháp khôngnghĩapháp chưa từngtrong khái niệm bởi vì một khi hình thành khái niệm “pháp không” thì nó trở thành “pháp” rồi. Thế thì Thiền tông xiễn dương “tánh giác”cái biết chân thật bằng trực giác, không qua khái niệm, kiến giải mà thiền Nguyên Thủy gọithấy biết như thật” trong trí tuệ chánh niệm tỉnh giác.

2) Giai đoạn thứ hai từ Tổ Bồ Đề Đạt Ma đến Lục Tổ Huệ Năng.

Thiền tông Trung Hoa từ Đạt Ma Tổ Sư truyền cho Huệ Khả, Huệ Khả truyền cho Tăng Xán, Tăng Xán truyền cho Đạo Tín. Dưới Đạo Tínhai người tài giỏiHoằng Nhẫn và Pháp Dung. Dưới ngài Pháp Dungngài Trí Nghiễm, Huệ Phương, Pháp Trí. Hoằng Nhẫn truyền lại cho Huệ Năng, nhưng bấy giờ Thiền tông Trung Hoa chiam hai nhánh: Nhánh Thiền tông ở phương Bắc do ngài Thần Tú, đệ tử xuất sắc nhấtcủa Hoằng Nhẫn, nên gọiBắc tông lấy Trường An, Lạc Dươngm trung tâm, pháp vận được hưng thịnh khoảng 100 năm. Nhánh thứ hai ở phương NamHuệ Năng trụ tại Tào Khê tỉnh Quảng Đông tứcNam tông. Vì tông phongcủa 2 tông Nam, Bắc khác nhau nên mớicâu: “Nam đốn, Bắc tiệm”.

Đệ tử nói phápcủa Huệ Nănghơn 40 vị, nổi tiếng nhấtngài Nam Nhạc Hoài Nhượng, Thanh Nguyên Hành Tư, Nam Dương Huệ Trung, Vĩnh Gia Huyền Giác, Hà Trạch Thần Hội… Ngài Thần Hội khai sáng “Hà Trạch tông” với chủ trương cực lực đề xướng pháp môn đốn ngộ, lấy “một niệm “không khởi”m TỌA và thấy rõ “bản tánh”m THIỀN”. Ngài Nam Nhạc Hoài Nhượng được Lục Tổ truyền tâm ấn, trụ trì chùa Bát Nhã, đệ tử nói pháp9 vị, đứng đầungài Mã Tổ Đạo Nhất. Rồi sau đó sanh ra năm nhánh khácthiền sư Qui Sơn (Khai tổ tông Qui Ngưỡng), Thiền sư Nghĩa Huyền (Khai Tổ Tông Lâm Tế), Thiền sư Văn Ích (Khai Tổ Tông Pháp Nhãn), Thiền sư Văn Yễn (Khai Tổ Tông Vân Môn) và Thiền sư Lương Giới (Khai Tổ Tông Tào Động). Mặc dầu Tổ sư thiềnnhiều tông phái,những lối hành thiền khác nhau, nhưng tựu trung vẫnchung một cứu cánhkiến tánh”.

Tuy Thiền tôngtất cả 33 vị Tổ, nhưng người được đề cao nhiều nhấtTổ Bồ Đề Đạt Ma bởi vì chính ngài đã tạo cho thiền tông một sắc thái đặc biệt. Tuy nhiên Lục Tổ Huệ Năngngười đưa thiền tông đến chỗ hưng thịnh và sau đó hệ thống thiền đốn ngộ được truyền sang các nước lân bang như Đại Hàn, NhậtBản và Việt Nam.

Khi thiền bắt đầu hưng thịnh ở Trung Hoa thì thiền tông được gọiTổ Sư thiền nghĩadòng thiền phát xuất từ các Tổ Sư.

Tiến trình hình thành Phật giáo Đại thừa đã trải qua nhiều giai đoạn và hấp thụ từ nhiều luồng tư tưởng khác nhaucủa chư Tổ. Thí dụ trong giai đoạn Sơ kỳ Đại thừa thìtư tưởng “Giai hữu tánh không” rồi đến sự hình thành học phái Trung Quán (Bát Nhã)của Long Thọ và đệ tửĐề Bà. Đến khi giáo thuyết Trung đạo ra đời, khái niệm về nhị đế đã trở thành tiêu chuẩncủa rất nhiều học thuyết Đại thừa khác nhau. Người Trung Hoa trước khi thu nhập hệ tư tưởng Trung Quáncủa Long Thọ đã không biết nhiều về sự khác biệt giữa hai hệ tư tưởng Nguyên thủy và Đại thừa.Chính Long Thọ đã đưa học thuyết Trung Quán vào Phật giáo Đại thừa và tạo ra một sự khác biệt khá rõ ràng giữa hai giáo thuyết vàlẽ sự phân cách cũng bắt đầu nẫy nở trong cộng đồng Phật giáo Trung Hoa từ đó. Kinh điển Đại thừa không ngần ngại chỉ trích nặng nề giáo lý Nguyên thủy và thậm chí còn dùng những danh từ “tiêu nha bại chũng” tứchạt giống khô, giống chết để ám chỉ cho những vị A la hán định tánh tứcnhững vị Thánh tăng không chịu hướng về Đại thừa.Tư tưởng Long Thọ khai triển trí tuệ Bát Nhã để đạt đến được nhận thức về Chân Không mà nơi đó sẽ không còn tùy thuộc vào ngôn ngữ, văn tự mà chỉ trực nhận bằngbản tâm. Long Thọ cho rằng mặc dù chân lýhai cấp bậc (chân-tục), nhưng chỉthựcthể mớichân lý tối thượng. Đócảnh giới bất sinh bất diệt, không bao giờ thay đổi, luôn luôncái tự bao giờ đã” và dĩ nhiên trong đó không còn sự khác biệt giữa sanh tử và Niết bàn, hay phiền não và Bồ-đề. Trong Trung Luận, chúng tathể thấy rõ rằng Chân lý Tánh Khôngcủa Long Thọ được áp dụng rộng rãi qua biện chứng pháp về “Bát Không”. Đókhông sinh, không diệt, không thường, không đoạn, không đồng, không dị, không lai, không khứ”. Từ đó người tu theo Đại thừa lầm lẫn cho rằng Chân lý thế tục (Giáo lý Nguyên thủy) mà đức Phật truyền dạy lại cho chúng sinhgiáo lý nửa chừng, không đầy đủ vì người tu theo Nguyên thủy chưa nhận thức được chân lý siêu việt Bát Nhã mặc dù Long Thọ ra đời sau đức Phật gần 800 năm.

Trên cănbản, học thuyết Bát Nhã đặt trong tâm vào hai chân lý tục đế và chân đế. Nhắc lại, vua Lương Võ Đế từng đắp cà sa, tự giảng kinh Phóng Quang Bát Nhã, cất chùa độ tăng và được người đời tônvị vuatâm Phật. Nhà vua cùng với pháp sư Lâu Ước luận bàn về chân đế, tục đế. Tục đế thì biện minh cái “phi vô” tứccái chẳng phải không, còn chân đế biện minh cái “phi hữu” tứccái chẳng phải. Sau cùng chân-tục chẳng phải “Hai” tứcthánh đế đệ nhất nghĩa đế. Theo nhà vua đây chínhchỗ cực diệu cùng huyềncủa hàng giáo gia. Nhưng do vọng mớichơn cho nên “chơn, vọng”hai phạm trù đối đãi vừa đối lập vừa tồn tại bất khả phân ly, nhưng tự tánh thì thường hắng bất biến, biết mà khôngthể nói được. Vì thế khi Tổ Bồ-đề Đạt Ma vào yết kiến, vua Lương Võ Đế bèn tự đắc mà hỏi Tổ rằng:”Thế nàothánh đế đệ nhất nghĩa đế?”. Tổ đáp: ”Quách nhiên vô thánh” nghĩatuyệt nhiên rỗng rang không thánh. Chân lý thìm sao trả lời được mà nhà vua lại hỏi? Tổ trả lời nhát gường khiến nhà vua cảm thấy như bị Tổ tạt vào mặt một thau nước lạnh tê tái cả lòng. Sau đó, Tổ lẳng lặng sang sông qua đất Ngụy, đi thẳng lên núi Thiếu Thất không nói một lời.

Đến giai đoạn Trung Kỳ, Phật giáo Đại thừa xuất hiện thuyết Như Lai Tạng Duyên Khởi rồi phái Du Già Hành Tông (Duy Thức Luận)của Vô Trước và emsư Thế Thân bắt đầu hình thành. Trường phái này lấy Duy Tâm chủ nghĩa để luận giải thế giới tâm linh trừu tượng, siêu hình.

Nói chung Phật giáo du nhập vào Trung Hoa rồi sau đó được chia thành mười tông phái khác nhau. Trong mười tông phái đó thì Câu xá tông và Thành thật tông thuộc về Nguyên thủy. Luật tông và Thiền tông thì cho cả Nguyên thủy lẫn Đại thừa. Còn lại Hoa Nghiêm tông, Mật tông, Tịnh độ tông, Thiên thai tông, Tam luận tông và Pháp tướng tông thì thuộc hẳn về Đại thừa.

1) Luật tông, do ngài Đạo Tuyên (596-667) sáng lập.

Tông phái này khôngmột giáo lý riêng biệt đáng kể, mục đích chínhthúc đẩy việc tuân thủ giới luật một cách rất nhiêm minh, đặc biệtviệc thọ giới và khất thực. Tông phái này nâng cao đức hạnhcủa người tu, nhưng chẳng bao lâu trở nên mờ nhạt.

2) Tam luận tông, do ngài Cát Tạng (549-623) sáng lập.

Tông nàysự biến dạng theo kiểu Trung Hoacủa trường phái Trung Quán do Long Thọ đề racủa Ấn Độ. Chủ díchcủa tông nàyloại bỏ tất cả mọi quan niệm để tánh khôngthể hiển hiện.

3) Pháp tướng tông, do ngài Huyền Trang (596-664) sáng lập.

Khi ngài Huyền Trang đem từ Ấn Độ về Trung Hoa mười cuốn chú giải bộ Duy thức tam thập tụngcủa Thế Thân và sau đó kết hợp tất cả lại thành một cuốn dựa trên Duy thức tông hay Du già hành tông với cănbản Thành duy thức luận theo kiểu Trung Hoa.

4) Mật tông, do ngài Bất Không (705-774) sáng lập.

5) Hoa nghiêm tông, do ngài Đỗ Thuận (557-640) sáng lập.

6) Thiên thai tông, do ngài Trí Khải (538-597) sáng lập.

7) Tịnh độ tông, do ngài Thiện Đạo (613-681) sáng lập.

8) Thiền tông, do ngài Bồ-đề Đạt Ma sáng lập vào khoảng năm 520.

Do đó khi tư tưởng Đại thừa du nhập vào Trung Quốc, người Trung Hoa chấp nhận tất cả những luồng tư tưởng đó nhưlời Phật dạymà không hề tìm hiểu nguồn gốc phát xuấtcủa nó cho nên càng đi sâu vào triết lý, văn tự, kinh điển thì họ càng hoang mang, không biết đâuđạo, đâuchân lý, đâuphương tiện, đâucứu cánh nên phần lớn chấp phương tiệncứu cánh, ôm chặt lấy kinh điển. Đến lúc cùng đường, bí lối thì Tổ Bồ Đề Đạt Ma xuất hiện nhưvị cứu tinh với bốn câu “Giáo ngoại biệt truyền, Bất lập văn tự, Trực chỉ nhân tâm, Kiến tánh thành Phật”. Từ đó Thiền tông bắt đầu nổi tiếng với pháp môn đốn ngộ.thể nói rằng Phật giáo Trung Hoa chuyển mình từ hệ thống chấp chặt kinh điển cứng ngắc nên tụng niệm rình rang tứcchấp “” sang một thái cực không cần kinh điển tứcchấp “Không”. Chấp “” cũng sai và chấp “Không” cũng không đúng vì dựa theo trung đạocủa Long Thọ thìvà Khôngbất tức bất ly bởi vì vạn pháp tuynhưng không phảithật, còn Không nhưng không phảikhôngcủa cái trống không. Trong khi đó, đức Phật đã giải thích con đường Trung đạo như sau:

- Từ bỏ hai cực đoan đó, Như Lai đã chứng ngộ “Trung đạo” (Majjhima Patipada),con đường đem lại nhãn quan (cakkhu), tri kiến (nana) và đưa đến an tịnh (vupasamaya), trí tuệ cao siêu (abhinnaya), giác ngộ (sambhodhaya) và Niết bàn.

Hai cựa đoan mà đức Phật nói ở đây không phảihay Không mà một bênép xác khổ hạnh và bên kia sống theo dục lạc.

Trong kinh Chuyển Pháp Luân, đức Phật xác định rằng con đường Trung đạo chínhBát Chánh đạo. Đức Phật lại dạy rằng:

-Hỡi này các Tỳ kheo! Con đường Trung đạo mà Như Lai đã chứng ngộ, con đường đem lại nhãn quan, tri kiến, trí tuệ cao siêu, giác ngộ, Niết bàngì?

- Đó chínhBát Chánh đạo: Hỡi này các Tỳ kheo! Đó“trung đạo” mà Như Lai đã chứng ngộ.

Tám trăm năm sau ngày đức Phật nhập diệt, tuy Long Thọ phát triển nền triết học khác dựa vào tư tưởng “tánh không” và “Bát Nhã”, nhưng ngài vẫn dùng danh từ trung đạo mà đức Phật đã xiển dương và triết họccủa ngàiTrung Quán Luận (Madhyamaka Sàstra) và Tứ Bách Luận (Catuh-Sataka)của Đề Bà, đệ tửcủa Long Thọ.

Long Thọvị Tổ đã khai triển và hoàn thành học phái Trung Quán. Ngài ra đời vào thế kỷ thứ hai sau công nguyên trong gia đình Bàmôn thuộc nước Andhradesa tứcVidarbha. Ngài đặc biệt nghiên cứu về giáo điển Vedas (Vệ Đà) và học hỏi rất nhiều điều trọng yếucủa Bà la môn trước khi ngài xuất gia đầu Phật. Ngàitác giảcủa trên 122 bộ sách, nhưng hiện nay chỉ còntrên 15 bộ nguyênbản đã được dịch sang tiếng Tây Tạng và tiếng Hán. Vì sự tiêu hoại những tu viện lớn ở Ấn Độ bởi người Hồi giáo nên kinh điển Đại thừabản gốc không còn dấu tích ở Ấn Độ mà chỉcácbản dịch ở Tây Tạng hay ở Trung Hoa.

Đó:

1. Trung Luận (Madhyamaka-Sàtra) tức là Bát Nhã.

2. Hồi Chánh Luận (Vigrahavyvartanì).

3. Lục Thập Chánh Lý Luận (Yuktisastikà)

4. Thất Thập Tụng Không Tánh Luận (sunyatà-Sapsati) và chú giải.

5. Duyên Khởi Tâm (Pratìyasamut-pàdahrdaya) và chú giải.

6. Tứ Tụng (Catuhstava).

7. Tu Tập Thứ Đệ (Bhàvanàkrama).

8. Bằng Hữu Thư (Suhrllekha).

9. Lưu Chuyển Chư Hữu (Bhàvasamkrànti).

10. Bảo Hành Vương Chánh Luận (Ratnàvalì.)

11. Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh Luận (Pràjnàpàramita-Sutra Sàstra).

12. Thập Địa Giải Thuyết Luận (Dasabhaùmivibhàsà Sàstra).

13. Nhất Kệ Luận (Eka – Sloka - Sàstra).

14. Năng Đoạt Kinh (Vaidalya Sutra) và chú giải (Prakarana).

15. Ngôn Ngữ Cứu Cánh (Vyavahara - Siddhi).

Trong 15 bộ luận đó thì bộ Bát Nhã Ba La Mật Đa Kinh Luận (Pràjnàpàramita Sutra Sàstra) và bộ Trung Luận (Madhyamaka Sàtra) nói về trí tuệ Bát Nhã và Thập Địa Giải Thuyết Luận (Dasabhaùmivibhàsà Sàstra) nói về tiến trình mười địa tứcmười giai đoạncủa Bồ Tát phải thực hành trước khi thành Phật. Vì thế tư tưởng Bát Nhã và Không tánhdo Long Thọ viết ra chớ không phải do đức Phật thuyết.

Long Thọcủa thế kỷ thứ haivị Tổ đời thứ 14 trong số 33 vị Tổcủa Phật giáo Thiền tông. Vị Tổ thứ 33 cũngvị Tổ sau cùngLục Tổ Huệ Năng. Đến thế kỷ thứ 7 sau công nguyên ở Ấn Độ xuất hiện một vị Tổcủa Mật tôngDược sư Long Thọ (đọc tiếp trong phần Mật tông).

Đức Phật ngày xưa thuyết pháp ròng rã suốt 49 năm để giáo hóa chúng sinh mà Thiền tông lại không cần kinh điển. Một điểm trớ trêu khácchính đức Phật ngồi thiền suốt 49 ngày đêm mới thành phật và sau khi thành Phật rồi Ngài vẫn thiền định ngày cũng như đêm không ngừng nghĩ thế mà chư Tổ lại chủ trương cực lực bác bỏ ngồi thiền mà lấy “một niệm“không khởi” mTỌA và thấy rõbản tánh” m THIỀN”.

Đạo Nhất, một vị sa-môn, hàng ngày thường tinh tấn ngồi tu thiền, Hoài Nhượng hỏi:

- Ông ngồi thiền đểm gì?

Đạo Nhất nói:

- Tôi ngồi thiền đểm Phật.

Hoài Nhượng nhặt một viên gạch đem mài trên tấm đá trước am. Đạo Nhất ngạc nhiên hỏi:

- Ngài mài gạch đểm gì?

Hoài Nhượng đáp:

- Mài gạch đểm gương.

- Mài gạch sao thành gương được?

- Ngồi thiền cũng đâu thành Phật được?

- Vậym thế nào mới đúng?

- Nếu trâu kéo xe, xe không chạy, thì đánh xe hay đánh trâu mới đúng?

Đạo Nhất không nói được. Hoài Nhượng nói tiếp:

- Ông học ngồi thiền hay ngồi Phật? Nếu học ngồi thiền thì thiền không phải ngồi nằm. Nếu học ngồi Phật thì Phật không tướng, không trụ, không thủ xả. Nếu ngươi ngồi Phật tức giết Phật, nếu chấp tướng ngồi thì khôngthể đạt.

Lý dovì Thiền tông chỉ muốn cảnh báo những người quá ham mê tọa thiền chỉ tịnh, rất dễ rơi vào trầm không trệ tịch,m mất tính linh độngcủa tánh giác tự nhiên, nên không khuyến khích tọa thiền quán tịnh.

Nhưng chính đức Phật nhờ tọa thiền mà tìm ra chân lý dưới cội Bồ Đề và trước khi nhập diệt Ngài cũng vào các tầng thiền định từ thấp đến cao và từ cao đến thấp rồi mới an nhiên thị tịch.

Trong Trường Bộ Kinh (Digha Nikaya), phẩm 16 Kinh Đại Niết Bàn (Mahàparinibbàna sutta)dạy rằng:

Và Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:

- Này các Tỳ-kheo, nay Ta khuyên dạy các ngươi: "Các pháp hữu vivô thường, hãy tinh tấn, chớphóng dật".

Đólời cuối cùng Như Lai.

- Rồi Thế Tôn nhập định Sơ thiền. Xuất Sơ thiền, Ngài nhập Nhị thiền. Xuất Nhị thiền, Ngài nhập Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập Tứ thiền. Xuất Tứ thiền, Ngài nhập định Không vô biên xứ. Xuất Không vô biên xứ, Ngài nhập định Thức vô biên xứ. Xuất Thức vô biên xứ, Ngài nhập định Vô sở hữu xứ. Xuất Vô Sở hữu xứ, Ngài nhập định Phi tưởng phi phi tưởng xứ. Xuất Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài nhập Diệt thọ tưởng định.

Khi ấy tôn giả Ananda (A Nan) nói với tôn giả Anuruddha (A Na Luật):

- Thưa Tôn giả, Thế Tôn đã diệt độ.

- Này Hiền giả Ananda, Thế Tôn chưa diệt độ. Ngài mới nhập Diệt thọ tưởng định. (A Nan không biết vì lúc đó ngài chưa chứng Thánh quả).

- Rồi xuất Diệt thọ tưởng định, Ngài nhập Phi tưởng phi phi tưởng xứ định. Xuất Phi tưởng phi phi tưởng xứ, Ngài nhập Vô sở hữu xứ định. Xuất Vô sở hữu xứ, Ngài nhập Thức vô biên xứ định. Xuất thức Vô biên xứ, Ngài nhập Hư không vô biên xứ định. Xuất Hư không vô biên xứ, Ngài nhập định Tứ thiền. Xuất Tứ thiền, Ngài nhập định Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập định Nhị thiền. Xuất Nhị thiền, Ngài nhập định Sơ thiền. Xuất Sơ thiền, Ngài nhập định Nhị thiền. Xuất Nhị thiền, Ngài nhập định Tam thiền. Xuất Tam thiền, Ngài nhập định Tứ thiền. Xuất Tứ thiền, Ngài lập tức diệt độ.

vào sâu trong thiền định thì trí tuệ sẽ phát sinh và từ đó hành giả mớithể trừ hết các lậu hoặc để thoát ra khỏi vòng sinh tử luân hồi. Thiền địnhnăng lượng,sức mạnh và tuệchất xúc tác để mở con mắt tâm mà chứng ngộ Chân lý. Thiếu trí tuệ hành giả chỉthể kinh nghiệm được những cái gì nông cạn, hời hợt chợt đến chợt đi trong chốt lát, chẳng giúp ích được gì mà cònnhững chướng ngại nếu hành giả cứ bám víu vào nó. Nhưng muốn xuất, nhập thiền định thì hành giả phảiđủ “tứ thần túc” nếu không thì nhập được mà xuất không được đưa đến bao cái chết oan uổngcủa nhiều thiền sư (Đại thừa). Muốn thành tựu Như Lai thiền, hành giả phải thực hành ly dục và ly bất thiện pháp bằng cách tu tập các pháp môn như Tứ Chánh Cần.

Kinh Trung A Hàm tương đương với Trung Bộ Kinh dạy rằng:

A-nan, trước kia Ta đã nói cho ông nghe về bốn chánh đoạn, Tỳ-kheo đối với pháp ác bất thiện đã sanh, vì để đoạn trừ chúng nên khởi ước muốn, nỗ lực hành, tinh cần, dốc hết tâm, đoạn trừ. Đối với các pháp ác bất thiện chưa sanh, vì để chúng không phát sanh nên khởi ước muốn, nỗ lực hành, tinh cần, dốc hết tâm, đoạn trừ. Đối với các pháp thiện chưa sanh, vì để cho phát sanh nên khởi ước muốn, nỗ lực hành, tinh cần, dốc hết tâm, đoạn trừ. Đối với các pháp thiện đã sanh, vì để chúng kiên trụ, không bị quên lãng, không bị thoái hóa, được bồi bổ tăng tiến, được phát triển rộng rãi, được viên mãn cụ túc, nên khởi ước muốn, nỗ lực hành, tinh cần, dốc hết tâm, đoạn trừ. A-nan, bốn chánh đoạn này, ông hãy nói để dạy cho các Tỳ-kheo niên thiếu. Nếu nói và dạy cho các Tỳ-kheo niên thiếu về bốn chánh đoạn này, họ sẽ được an ổn, được sức lực, được an lạc, thân tâm không phiền nhiệt, trọn đời tu hành phạm hạnh.”

Tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần giúp hành giả luôn luôn ngăn ác và diệt ác pháp nhờ đó niệm thiệncơ hội phát sinh. Khi ngăn được ác pháp và diệt hết ác pháp thì tâm định trên thân. Một khi tâm định trên thântâm đang ở trên Tứ Niệm Xứ. Nếu hành giả luôn sống trong Tứ Niệm Xứ một thời gian dàithể một tuần lễ và tuệ tri từng sát na tất cả những biến hànhcủa thân, thọ, tâm, pháp dựa theo từng hơi thở ra vào thì tâm chứng đắc Chánh Niệm. Chỉ khi nào tâm chứng đắc Chánh Niệm thì tâm mớiđủ “Tứ Thần Túc”. Sau cùng khi tâmđủ Tứ Thần Túc thì hành giả mớiđủ khả năng nhập Tứ Thánh Định và trở thành Thánh giả.

Ngay cả Lục Tổ cũng nói rằng “xuất, nhập thì không phảiđại định” cho nên Tổ sư thiền không chủ trương ngồi thiền và dĩ nhiên khôngxuất, nhập. Lục Tổ chủ trương con ngườithức tỉnh giác ngộ được hay khôngbởi nơi tự tâm chớ không nhất thiết do nơi ngồi thiền. Thế thì khi các Thiền sư muốn thị tịch thì họ phải nhập bằng thứ thiền định gì?

Vì thế pháp tucủa Lục Tổ Huệ Năng được tóm gọn:

Vô niệmm tông, Vô tướngmthể, Vô trụm gốc”.

Danh từ Vô niệm chỉ đặc biệt xuất hiện trong Phật giáo Thiền tông bởi vì nếu hiểu Vô niệm theo định nghĩa thông thường thì trên thế gian này không bao giờvô niệm được bởi vì khi đạt đến chỗ vô niệm thìm sao mình biết đóvô niệm. Nếu biết đóvô niệm thì vô niệm thành ra ý niệm, bởi vì một khi hình thành khái niệm “pháp không” thì nó trở thành “pháp” rồi.

Nhưng trong Pháp Bảo Đàn kinh, Lục Tổ dạy rằng:

-Vô niệmđối với niệm mà không niệm, đối trên các cảnh mà tâm không nhiễm. Ýcủa Lục Tổ trong câu trênkhi đối diện với trần cấu thì giữ tâm đừng cho dính mắc, đừng khởi ý niệm tham tứcthấy thì cái gì cũng thấy mà như không thấy gì hết. Cái nghe, nếm, ngửi, biết… cũng vậy. Thế thì vô niệm mà Lục Tổ muốn nói ở đây chínhChánh niệm rồi.

- Thế nàovô tướngmthể?

Con người vì mê lầm mà nghĩ rằng thân mình tứcngũ uẩnthật và vạn pháp sinh diệt cũngthật cho nên cuộc sống mới quay cuồng đau khổ. Bây giờ nếu chúng sinh quay lại để thấy cái thật Tướngcủa con người cũng như vạn hữuVô tướng thì sẽ không còn điên đảo nữa. Đâypháp Vô Ngã tứcthân này khôngTa và thế gian vạn vật không phảicủa Ta mà Bát Nhã Tâm Kinh gọingũ uẩn giai không.

-Thế nàoVô trụm gốc?

Vô trụtâm không dính mắc ở nơi nào tứcsáu căn không dính mắc sáu trần. Đâyquán vạn phápVô Thường, Vô Ngã theo góc độ Chánh kiến, Chánh tư duy mà kinh Kim Cang gọiƯng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm, Nhược tâm hữu trụ tức vi phi trụ” nghĩatâmchỗ trụ thì không bao giờ thấy được chân lý.

Vì thế toàn bộ pháp tucủa Lục Tổ Huệ Năng dựa vào Chánh niệm, Chánh kiến, Chánh tư duy, nhưng ngài không ngồi thiền, không vào các tầng thiền định nên không thực hành Chánh định. Chính đức Phật và các đại đệ tửcủa Phật đã chứng minh rất rõ ràng rằng phải vào sâu trong các tầng thiền định và vào Diệt Thọ Tưởng định thì mới diệt hết lậu hoặc, đắc tam minh, trở thành A la hán và liễu sanh thoát tử. Thế thì không một ai trong lịch sử nhân loại không áp dụng đúng công thứccủa đức Phật mà thành A la hán hay thành Phật được. Các vị độc giác Phật tuy không trực tiếp thọ giáo từ đức Phật, nhưng họ vẫn phải thực hành giáo lý Thập Nhị Nhân Duyên (thuyết Duyên Khởi) rồi vào các tầng thiền định thì mới thành độc giác Phật.

Tứ thần túcbốn tầng thiền định giúp hành giả thành tựu các tam-ma-địa (samadhi),thần lực cần thiết giúp hành giả xuất, nhập thiền định bất cứ lúc nào họ muốn.

1)Dục thần túc:tầng thiền định phát sinh do năng lựccủa ý muốn, tư tưởng mà đạt được thần thông.

2)Cần thần túc: còn gọitinh tấn thần túc,thiền định phát sinh nhờ vào sức tinh tấn nỗ lực tu tập. Đâygiai đoạn nối tiếpcủa Dục thần túc bởi vì hành giả khi đãmong cầu thì phải tinh tấn nỗ lực để tu tậpm thiện và đoạn trừ việc ác.

3)Tâm thần túc:thiền định phát sinh nhờ sức mạnhcủa tâm niệm. Một lòng chuyên tâm nhất niệm trụ nương vào sức mạnhcủa tâm nên định phát sinh. Khi tâm không còn bị dục lạc chi phối thì nómột sức mạnh phi thường.

4) Quán thần túc:thiền định phát sinh nhờ sức mạnh tư duy quán chiếu Phật lý. Khi đã thấu giải giáo lý Vô Ngã thì tất cả sự dính mắc sẽ tan biến, dục vọng tiêu tan giúp hành giả tăng thêm nội lực để vào thiền định.

Do đó các vị A la hán hay đức Phật muốn xuất, nhập bất cứ tầng thiền định nào theo ý muốn rất dễ dàng. Ngay cả họ vào trong Diệt thọ tưởng định thì họ bắt đầu diệt khẩu hành, thân hành rồi đến ý hành. Họ diệt luôn hơi thở, nhưng không chết, trong người vẫn còn nóng và sáu căn vẫn sáng tỏ.

Hãy lắng nghe Tôn giả Kāmabhū diễn tả sự khác nhau giữa người chết và người nhập Diệt thọ tưởng định:

-Đối với người đã chết, đã mệnh chung, thân hành người ấy được đoạn diệt, được khinh an; khẩu hành được đoạn diệt, được khinh an; ý hành được đoạn diệt, được khinh an, thọ mạng được đoạn tận; sức nóng được tịnh chỉ; các căn bị hủy hoại. Còn Tỳ-kheo đã chứng đạt Diệt thọ tưởng định, thân hành được đoạn diệt, khinh an; khẩu hành được đoạn diệt, khinh an; ý hành được đoạn diệt, khinh an; thọ mạng không bị đoạn tận; sức nóng không bị tịnh chỉ; các căn được trong sáng.

Khi hành giả dùng Chỉ (xam-ma-tha) (định) Quán (trí tuệ) để chứng tứ thiền thì họthể đi thẳng vào Diệt Tận Định (Diệt Thọ Tưởng Định) mà chứng được thanh tịnh Niết bàn và trở thành bậc A la hán. Ở trong Diệt Tận Định, hành giả bắt đầu tịnh khẩu, tịnh thân, tịnh ý và sau cùngtịnh hơi thở. Người vào trong định này thì hơi thở không còn, nhưng sức nóng trong người vẫn duy trì và dĩ nhiên tất cả các căn vẫn trong sáng. Khi xuất Diệt Tận Định thì ý hành phát khởi trước nhất, rồi đến thân hành và sau cùng khẩu hành mới tác động. Cái khác nhau giữa người đi vào Diệt Tận Định và người chếtngười đi vào định này cũng chấm dứt hơi thở, thânthể bất động, miệng không còn nói, nhưng hơi ấm vẫn còn nên không chết.

Khi đắc quả A-la-hán rồi thì tất cả phiền não, các lậu hoặc đều bị loại trừ và vị A-la-hán hoàn toàn thoát khỏi mọi khổ đau. Khi đạt được trạng thái hoàn toàn giải thoát, vị A-la-hán sẽ nhìn lại tâm mình và thấy rằng:

Ta không còn phải tái sinh nữa, ta đã hoàn thành xong Bát Chánh Đạo, những gì cầnm ta đãm rồi, và khônggì ta cầnm để giải thoát nữa”.

Vì thế bất cứ lúc nào khi nhân duyên độ sanh hết, các vị A la hán chỉ nhập vào các tầng thiền định từ thấp đến cao và từ cao đến thấp rồi an nhiên thị tịch.

Trong kinh điển Đại thừavài mẩu chuyện nói về các Thiền sư an nhiên thị tịch, nhưng họ không thực hành tứ thiền, tứ không định và Diệt Thọ Tưởng định thì họ an nhiên thị tịch bằng lối thiền nào? Khi vào định họthể tịnh hơi thở được chăng? Không đắc Tứ thần túc và không thực hành xuất, nhập nên khi nhập vào thiền định thìm sao xuất?

Hãy lắng nghe Hòa thượng Hư Vân thuật lại trong cuốn “Đường Mây Trên Xứ Hoa” trang 51 rằng:

-Gần cuối năm, núi non đều đóng tuyết, hang sâu khí lạnh, một mình ta đơn độc tu trì, thân tâm rất thanh tịnh. Ngày nọ, sau khi bỏ khoai vào nồi, ngồi đợi khoai chín, tự nhiên ta nhập định mà không biết thời gian cho đến qua năm mới. Trên núithầy Phục hành lấym lạ vì sao đã lâu mà không thấy ta rời am, nên nhân dịp năm mới rủ các thầy khác đến am chúc tết. Họ thấy ngoài am đầy dấu chân hổ mà chẳng thấy dấu chân người. Họ đi vào thấy ta đang nhập định, liền đánh khánh khiến xả định.

Như vậy, nếu Hòa thượng Hư Vân không nhờ các thầy đánh khánhm ngài chợt tỉnh thì ngàithể tịch luôn giống như các thiền sư khác. Vì thế chín cấp thiền địnhcon đường duy nhất đểgiải thoát giác ngộ và để an nhiên thị tịch.

Tại sao Tổ nói “Chẳng lập văn tựnghĩakhông lệ thuộc vào chữ nghĩa kinh điển mà chính Tổ lại đem theo bộ Kinh Lăng Già gồm bốn quyển sang Trung Hoa truyền lại cho đệ tử? Thật ra ýcủa Tổmuốn phá kiến chấp sai lầmcủa những người cho rằng thông kinh hiểu nghĩangộ đạo thì chẳng khác nào cho ngón taymặt trăng. Còn “truyền ngoài giáo lýđể khai thị cho con người hiểu rằng mặt trăng không phảingón tay. Đây chínhtư tưởngcủa Đại thừa tứcvăn tự kinh điển chỉchiếc bè. Mà con người còn chấp chiếc bè thì biết đến bao giờ mới qua đến bờ bên kia tứcgiác ngộ. Vì thế Tổ mới nói đừng chấp vào kinh điển mà hãy nhìn thẳng vào tâm mình để thấy được cái thật Tánhcủa mình thì sẽ được giác ngộ. Bởi vì nếu không quay vào tâmcủa mình thì không biết đâuvọng tưởng và thế nàochơn tâm. Đâyphần đầucủa kinh Thủ Lăng Nghiêm khi Phật hỏi A Nan bảy lần về nơi thường trụcủa tâm nghĩatâmvọng tưởng còn thật tánh mới chínhbản thể chơn như thanh tịnh sẵntrong mỗi con người. Thật tánhphần saucủa kinh Lăng Nghiêm khi Phật chỉ rõ chơn tánh tứcNhư Lai Tạngbản thể. Nếu thấy và sống với cái thật “Tánh” nầy thì chúng sinh sẽ được kiến tánh tứcsẽ thành” Phật. Nhưng kiến tánh chỉPhật nhân còn đến Phật quả thì hành giả phải công phu tu hành cho đến khi diệt hết Kiến Hoặc, Tư Hoặc, Vô Minh Hoặc thì mới thành Phật được. Vì thế ngày xưa các Thiền sư đánh đập, la hét hay dùng mọi phương tiện để cho đệ tử nhận ra tánh giác haybản lai diện mụccủa mình tứchọ áp dụng phương thức “chỉ thẳng tâm người”. Tuy nhiên nếu thấy tánh liền thành Phật thì 33 vị Tổ Thiền tông đều đãPhật cả rồi, nhưng đúng ra thì thấy tánh chỉ thành Tổ thôi. Vì sao vậy? Bởi vì khi nhận ra tánh giác rồi, người tu phải tiếp tục tinh tấn thực hành Chánh niệm (Samma-Sati) để xả trừ vọng tưởng và thực hành Chánh định đến khi nào hoàn toàn sống với tánh giác hằng sáng thì lúc đó mới được chứng ngộ. Đối với Phật giáo, chỉchứng ngộ mớithể thoát khỏi sinh tử luân hồi còn đốn ngộcủa các Thiền sư chỉ mớiChánh kiến (Samma Ditthi) tứcphần đầucủa Bát Chánh Đạo (Ariya Mayya).

Tại sao Tổ Bồ-Đề lại bảo“giáo ngoại”?Phật giáohai phương pháp“giáo nội “ và “giáo ngoại”. Khi dùng ngôn ngữ để truyền đạo theo khuôn khổcủa Phật giáo Ấn Độ thì gọigiáo nội pháp. Khi bỏ ngôn ngữ mà chỉ lấy Phật tâm để in thẳng vào tâm người khác thì gọigiáo ngoại pháp mà thiền gia gọi“truyền tâm ấn”. Vậy Thiền tônggiáo ngoại pháp.

Sau lần yết kiến vua Lương Võ Đế với hy vọng sẽ được nhà vua tận lực giúp đỡ trong việc truyền bá Phật giáo ở Trung Hoa, nhưng vì nhận thấy căn cơcủa vua còn thấp và sự tín ngưỡngcủa nhà vua chỉtánh cách hình thức bề ngoài nên Tổ Bồ-Đề đã từ giã vua đến tu tại chùa Thiếu Lâm ở Trung Sơn. Ngài ngồi xoay mặt vào tường tham thiền trong chín năm mới trao ấn chứng cho Tổ thứ haicủa Thiền tông ở Trung Hoangài Huệ Khả. Huệ Khả truyền cho Tam Tổ Tăng Xán. Rồi đến Tứ Tổ Đạo Tín và Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn và sau cùng truyền lại cho Lục Tổ Huệ Năng.

Vì Tổ sư thiền chủ trương không dùng ngôn ngữ mà chỉ thẳng tâm người tức“truyền tâm ấn” để dạy đệ tử nên dần theo thời gian phương pháp đánh đập, lên gối, thụt cùi chỏ hay la hét bị thất truyềnvì thế ngày nay thiền sinh muốn học theo công án, thoại đầu, nghi tình hay tìm người đánh đập, la hét để cho mình được ngộ thì gần như không còn nữa. Bởi vì công án, thoại đầu, đánh đấm, la hétnhững phương tiện thiện xảo mà các thiền sư ngày xưa tùy người áp dụng, tùy bịnh cho thuốcvì thế trong Thiền tôngrất nhiều mẩu chuyện nói về sự ngộ đạocủa các thiền sư và dĩ nhiên khôngmẩu chuyện nào giống mẩu chuyện nào hết.

Tổ Lâm Tếlần đã nói, “Người không ngôi vị sống trên máu thịt các ông, ra vào các cửa trên mặt các ông đấy. Ai không chứng kiến sự thật này, hãy khám phá nó ngay đi!” Một ông tăng đứng lên hỏi, “Aingười không ngôi vị?” Lâm Tế liền bước xuống tòa, nắm cứng cổ áo ông tăng, hét, “Nói! Nói!” Ông tăng đứng ngơ ngáo một lúc, vì vậy Lâm Tế đánh ông ta một tát tai, “Người không ngôi vị này thật vô tích sự.”

Do đó một phương pháp tuy huyền diệu cách mấy cũng khôngthể áp dụng cho tất cả mọi người. Chư Tổ không để lại phương thức tu tập đặc biệt nào cả vì trái với “bất lập văn tự” cho nên Thiền tông dần theo thời gian cũng theo chư Tổ biến mất.

Bây giờ hãy lấy câu chuyện ngộ đạocủa ngài Đức Sơnm thí dụ:

Ngài Đức Sơnngười tinh thông Kinh Luật nghe phương Nam Thiền tông rất hưng thịnh nên bất bình nói rằng “Kẻ xuất gia muôn vạn kiếp họa oai nghi tế hạnhcủa Phật mà chẳng được thành Phật. Thế mà những kẻ ma ở phương Nam dám nói “Trực chỉ nhân tâm kiến tánh thành Phật”. Ta phải nhổ tận hang ổcủa chúng, diệt hết những giống ấy để đền ơn Phật”. Sư khăn gói lên đường mang theo bộ Thanh Long Sớ Sao. Trên đường đi gặp một bà bán bánh và bảo bà lấy ít bánh điểm tâm.

Trước khi lấy bánh, bà già hỏi:

-Thầy thường giảng kinh gì?

-Kinh Kim Cang.

Bà nói:

-Tôi xin hỏi một câu, nếu thầy đáp được tôi xin cúng dường bánh điểm tâm. Bằng đáp chẳng được, mời thầy đi nơi khác.

Sư thuận lời.

Bà già hỏi:

-Kinh Kim Cang nói: Quá khứ tâm bất khả đắc, hiện tại tâm bất khả đắc, vị lai tâm bất khả đắc. Vậy Ngài điểm tâm nào?

Sư đáp không được nên lên đường đi tìm đến Long Đàm.

Đến Long Đàm, Sư nói:

-Lâu nay nghe danh Long Đàm, nhưng đến nơi Đàm (đầm) chẳng thấy mà Long (rồng) cũng không hiện?

Sùng Tín bảo:

-Ngươi đã gần đến Long Đàm.

Sư không đáp được, liền dừng ở lại đây.

Một đêm Sư đứng hầu, Sùng Tín bảo:

-Đêm khuya sao chẳng xuống?

Sư kính chào bước ra rồi lại trở vào thưa:

-Bên ngoài trời tối đen.

Sùng Tín thắp đèn cầy đưa cho Sư. Sư toan tiếp lấy thì Sùng Tín liền thổi tắt.

Ngay lúc đó, Sư liền đại ngộ, lễ lái.

Sùng Tín hỏi:

-Ngươi thấy cái gì?

Sư thưa:

-Từ nay về sau chẳng còn nghi ngờ về thiền đốn ngộ nữa.

Vậy Sư Đức Sơn ngộ cái gì?

Sư nói “Bên ngoài trời tối”ngụ ý nói rằng tâm Sư đang mù mịt không biếtm sao ngộ đượcbản tánhcủa mình. Sư than tối, Sùng Tín cho đèn, nhưng tại sao Sư vừa cầm đèn thì Sùng Tín liền thổi tắt? Khi tâm người đã tối thìcho đèn cũng khôngm cho tâm sáng tỏ cho nên Sùng Tín thổi đèn với dụng ýnhắc nhở Sư rằng đèn sáng tứctrí tuệ thì phải tự nơi mình phát ra chớ khôngthể do người khác trao tặng được. Hiểu được ý ấy Sư liền đại ngộ. Vì thế đại ngộ ở đây chỉ mớiKiến ngộ tứcVăn,bước đầu tiên trong tiến trình Văn, Tư, Tu,Phật nhân. Đến khi đốn sạch cái gốc tham sân si thì mới Liễu ngộ, viên thành Phật quả tứcthành Phật.

Các thiền sinh ngày nay cố học thuộc lòng những bài kệ, câu thơcủa các Tổ chẳng khác nào nhai đi, nhai lại những cặn bảcủa kẻ khác mà chẳngkết quả gì vì thâm ýcủa chư Tổtùy bệnh cho thuốc nên toa thuốc đó đâu phải ai cũng dùng được; đóchưa kể chính mình đi sai đường lốicủa Tổ sư thiền“bất lập văn tự” mà phải “chỉ thẳng tâm người”.

Một ông tăng hỏi Huyền Sa, “Khi các sư xưa giảng Pháp không lời bằng cái chùy hay cây phất tử, thì các ngàichỉ bày đạo lý tối hậucủa Thiền không?” Huyền Sa đáp, “Không.” Ông tăng hỏi tiếp, “Vậy lúc ấy các ngài chỉ bày cái gì ?” Huyền Sa giơ cây phất tử lên. Ông tăng hỏi, “Thế nàođạo lý tối hậucủa Thiền?” Huyền Sa đáp, “Đợi đến khi ông ngộ đã.”

Do vậy, ngày nay Tổ sư thiền gần như biệt tích mặc dầumột vài thiền sư cũng cố gắng phục hồi và phổ biến, nhưng khôngngười la hét, đánh đập mà mongngày được đốn ngộmột ảo tưởng. Tại sao? Vì thiềnphải thực hành, phải tự mình chiêm nghiệm để biết rõ ràng rốt ráo những biến hànhcủa tâm thức thì mới hy vọng thấy được tự tánh. Nhưng tại sao lại phải la hét, đánh đập? Bởi vì chơn tâm, tự tánhchân lý tuyệt đối, bất khả thuyết, bất khả tư nghì cho nên hành giả phải tự mình quay về trong để nhận biết (chỉ thẳng) cái bổn tánh.

Tể tướng Vu Địch hỏi sư Đạo Thông, “Thế nàoPhật?” Sư gọi đột ngột, “Đại nhân!” “Dạ,” vị tể tướng đáp một cách ngây thơ. Rồi sư nói, “Ngài còn tìm gì khác?”

Trong khi đó ngôn ngữ, văn tự thuộc về ý thức tứcthế giới tương đối cho nên càng nói nhiều thì càng đi xa chân lý. Lý luậndành cho học giả để thỏa mãn khả năng phân tích lý giảicủa họ thuộc thế giới trí thức sinh diệt. Ngày nay thiền sư thìmà người ngộ đạo thì không, cho nên tìm người ngộ đạo để la hét hay đánh đấm cho mình đốn ngộ theo họchuyện mò kim đáy biển.

Một ông tăng hỏi Hoa Nghiêm, “Người giác ngộ trở lại thế gian mê hoặc như thế nào?” Sư đáp, “Gương vỡ không phản chiếu, hoa rơi chẳng về cành.”

Do đó, ngày nay nếu chính mình không ngộ đạo, không biết con đường đốn ngộ, cho dùđánh đệ tử đến u đầu bể trán thì cũng khôngthể nàom cho nó đốn ngộ được.

Thế thì ngộ đạohay giải ngộtứckiến tánhdựa theo Thiền tông chỉbước đầu trong tiến trình tu Phật. Do đó, kinh Pháp Hoa xác định rằng “Khai, thị, ngộ, nhậpTri Kiến Phật” nghĩangộ” rồi mới tinh tấn tiếp tục tiến tu đến khi “nhập” mới thôi. Vì thế “đốn ngộ” hay “kiến tánh” đãrất khó, nhưng nó mới chỉChánh kiếntrong Bát Chánh Đạo mà “thâm nhập” tứcthực hành Chánh niệm, Chánh địnhcho đến khi liễu ngộ tứcchứng ngộ thì mới được hoàn toàn giải thoát sinh tử luân hồi.

Vậy cái gốc Thiền tông phát xuất từ đâu?

Thiền tôngdo chư Tổ sáng lập và truyền xuống nên gọiTổ sư thiền tứcthiền đốn ngộ và phương thức xây dựng Thiền tôngcủa chư Tổdựa theo tư tưởng và nếp sinh hoạtcủa chính người dân Trung Hoa mà sáng tạo nên. Danh từ “thiền đốn ngộ”m cho mọi người dễ hiểu lầmnếu tu theo pháp thiền này thì sẽ mau giác ngộ bởi vì tu nhất kiếp, ngộ nhất thời hay tu vạn kiếp ngộ nhất thời.

Trong khi đó thiền Tứ Niệm Xứdo chính đức Phật Thích Ca khai sáng để chỉ bày dạy cho đệ tử cách nay trên 2500 năm nên gọiNhư Lai thiền,dòng thiền cổ xưa nhấtcủa Phật giáo. Pháp hành này lấy thân, thọ, tâm, phápm đối tượng quán chiếu. Hành giả nhận ra tất cả những cảm thọ và chuyển động trên thân cũng như tâm, giữ tâm quân bình và tỉnh thức để đoạn trừ hết tham, sân, si và đạt đến giải thoát giác ngộ. Tứ Niệm Xứmột pháp quán hành thiền mà chính đức Phật đã thực hành để thành Phật và tất cả các đệ tử Phật đều phải thực hành theo đó mà đắc quả A la hán (quả vô sanh). Từ những thăng trầmcủa Phật giáo tại Ấn Độ, dòng thiền này đã được truyền bá sang nhiều quốc gia lân cận mà Miến Điện được xemquốc gia giữ gìn pháp tu này một cách cẩn mật nhất với những vị thiền sư nhiều đời tiếp nối.

Trong kinh Niệm Xứ (Satipatthnasutta) đức Phật dạy rằng:

-Này các Tỳ kheo! Đâycon đường độc nhất đưa đến thanh tịnh cho chúng sinh, vượt khỏi sầu não, diệt trừ khổ ưu, thành tựu chánh tri, chứng ngộ Niết bàn. ĐóTứ Niệm Xứ.

Tuy thiền Tứ Niệm Xứ“con đường duy nhất” đưa người tu đến chỗ giải thoát giác ngộ, nhưng sau khi đức Phật nhập diệt, pháp quán thiền này dần dần bị lãng quên nên dần theo thời gian người chứng đạo (không phải đốn ngộ màliễu ngộ) gần như không. Từ ngày Thiền tông xuất hiện ở Trung Hoa, Việt Nam và NhậtBản thì thiền Tứ Niệm Xứ càng bị lãng quên, nhưng ngày nay người đệ tử Phậtnhiều phương tiện để nghiên cứu, truy tầm tận gốc nên phương pháp thiền này bắt đầu hưng thịnh trở lại và không còn quá xa lạ đối với Phật tử Việt Nam nữa.

Tổ sư thiền thật ra chẳnggì mới lạ bởi vì chư Tổ chỉ biến hóa và áp dụng Như Lai thiền tứcthiền Tứ Niệm Xứ theo một đường hướng, một góc độ khác thế thôi nếu không thì Tổ sư thiềnthiền ngoại đạo rồi. Nhưng thật ra không thực hành đúng mà biến chế thì cũngthiền ngoại đạo chớ đâu phải thiền nguyên chất do chính đức Phật chế ra. Đóquán chiếu sự biến hànhcủa bốn niệm xứniệm thân, niệm thọ, niệm tâm, niệm pháp.

Thí dụ các thiền sư thường nói nấu cơm, gánh củithiền nghĩatrong mỗi cử độngcủa thânthể như đi, đứng, nằm, ngồi đều giữ theo chánh niệm nghĩakhông cho tâm chạy theo vọng tưởng thì đó chínhniệm pháp. Các thiền sư đánh đấm, lên gối, la hét đệ tử để đánh thức họ quay về bên trong tứcniệm thọ. Khi Tổ Bồ Đề Đạt Ma bảo Huệ Khả đem tâm ra ta an cho thì Huệ Khả mới chịu trở về tìm tâm thì đâyniệm tâm. Khi nghe tiếng nước reo, suối chảy hay nhìn thấy hoa nở mà nhận ra bổn tánh thì đâyniệm pháp. Tuy các thiền sư nói rằng “Đói thì ăn, mệt thì ngủ” nhưng đối với họ đói ăn, mệt ngủ mà khôngtính toán, đòi hỏi nghĩahọ không chạy theo vọng tưởng thì họ đang niệm thân vậy. Các Thiền sư thực hành “đói ăn, mệt ngủ”vẻ rất tự tại, nhưng thật ra họ vẫn cònm nô lệ chobản Ngã vì phải thỏa mãn những dục vọngcủa thân nghĩathân đòi ăn thì phải cho nó ăn, thân muốn đi ngủ thì phải cho nó đi ngủ. Ngày xưa đức Phật ngày chỉ ăn một bữa chớ đâuđói thì ăn. Ăn như vậyphá giới rồi. Sự an vui tự tại chỉ thực sựkhi nào hành giả hoàn toànm chủ thân, tâmcủa mình.

Câu chuyện “Đói ăn, mệt ngủdựa theo cuộc đàm luậncủa gia đình cư sĩ Bàng Uẩn ở Trung Quốc.

Trong cuộc bàn luận về tiến trình tu học và chứng diệu pháp giữa ông, bà vợ và cô con gái thì ông nói rằng: “Nan! Nan! Nan! Thập hộc chi ma thụ thượng than!”nghĩaKhó! Khó! Khó! Như mười hộc mè rải đều lên cây. Nghe ông chồng than khó, bà vợ bèn nói: ““Dị! Dị! Dị! Báchthảo đầu thượng tổ sư ý. Niêm lai vô bất thị, thúy trúc hoàng hoa, vô phi Bát Nhã”nghĩaDễ! Dễ! Dễ! Như ý tổ sư trên đầu trăm ngọn cỏ, cứ nhón lấy, không chỗ nàochẳng phải. Trúc biếc, hoa vàng, không gì chẳng phảiBát Nhã. Ý bà nói: Những điều gì mắt mình trông thấy, không thứ gì chẳng phảiý tổ sư. Những vật mình thuận tay nắm lấy, không gì chẳng phảidiệu pháp. Nghe xong cô con gái Linh Chiếu thốt lên rằng: “dã bất nan, dã bất dị, cơ lai ngật phạn, bì lai thùy!”nghĩacũng chẳng dễ, cũng chẳng khó, đói ăn cơm, mệt thì ngủ.

Xét cho cùng thì Tổ sư thiền chỉ áp dụng một vài khía cạnh đặc biệt trong Tứ Niệm Xứ để giúp hành giả đốn ngộ cho nên sự đốn ngộ này chưa được rốt ráo bởi vì ngày xưa đức Phật và các đệ tửcủa Ngài quán biết tứctuệ tritất cả từ niệm thọ, niệm thân, niệm pháp đến niệm tâm để biết rốt ráo, rõ ràng từng sát na những biến hànhcủa toàn thân chớ không phải chỉ tuệ tri niệm tâm hay niệm pháp mà thôi. Khác với Tổ sư thiền“bất lập văn tự mà phải chỉ thẳng tâm người” nên phương pháp Tổ sư thiềnmột cái gì quá bí mật cho nên người được đốn ngộ rất ít nếu không muốn nóikhôngbao nhiêu. Ngược lại Như Lai thiền tứcthiền Tứ Niệm Xứ được đức Phật giảng giải rất tỉ mỉ, rõ ràng từng bước một chẳng khác một tấm hải đồ hay chiếc máy GPS cho nên bất cứ ai cũng thực hành được vì thế vào thời đức Phật còn tại thếhàng ngàn, hàng vạn người chứng đạo nhờ pháp thiền này một cách yên lặng tĩnh mặc mà không cần la hét, đánh đấm, bể trán u đầu chi hết. Khác với Tổ sư thiền chỉ đạt đến “kiến tánhtối đa mà kiến tánh chỉPhật nhân chớ chưa phảiPhật quả thì Như Lai thiền đưa hành giả thẳng đến giải thoát giác ngộ ngay trong đời này nếu thực hành đúng. Nói ngay trong đời nàynói một cách tổng quát chớ kinh Tứ Niệm Xứ xác định rằng nếu hành giả thực hành đứng đắn quán thân trên thân, quán thọ trên thọ, quán pháp trên pháp, quán tâm trên tâm để thấy như thật thì họthể chứng ngộ ngay trong một sát na. Nên nhớ A la hánquả vị tối cao trong Phật giáo vì chính đức Phật cũngvị A la hán, nhưng vì Ngàingười chứng ngộ đầu tiên vàthầycủa tất cả các vị A la hán khác nên danh vị Phật chỉ dành riêng cho Ngài mà thôi. Vì thế dựa theo tinh thần Phật giáo Nguyên thủy thì khôngHóa thành hay Bảo sở vì chứng Thánh quả A la hánbảo sở tứcđến chỗ trân quý nhất rồi.

Chánh niệmbiết rất rõ mọi biến hànhcủa thân và tâm. Ngược lại người không sống trong tỉnh thức chánh niệm thì ăn không biết mình ăn, mặc không biết mình đang mặc, thở không biết mình đang thở. Thiền tông nói giác ngộnhận ra ông chủ haybản lai diện mục, nhưng dựa theo tinh thần Tứ Niệm Xứ thì giác ngộnhận biết đượcbản chất thực tại, vô thường, vô ngã mà muốn đạt đến chỗ này thì phải thực hành Chánh niệm. Chánh niệmtrạng thái trước khi biểu tượng hình thành và nó vượt ra ngoài mọi lý luậncủa ý thức. Chánh niệm phản chiếu những gì đang xảy ra ngay trong sát na hiện tại và khôngchút thiên vị vì vượt ra ngoài tầng ý thức phân biệt. Chánh niệmsự quan sát khôngphán đoán,sự theo dõi vô tư, không bị mê đắm bởi những trạng thái tâm tốt và không cố gắng lẫn tránh những trạng thái tâm không tốt và nó cũng không bám theo theo sự dễ chịu hay trốn chạy cảm giác khó chịu. Vì thế Chánh niệm không phảiý thức suông việcmcủa mình mà phải thấu biết rõ ràng tứctuệ trinhững biến hành từng sát na cho nên Chánh niệm phải được thực hiện rất tỉ mỉ từng giây, từng phút, từng sát na theo từng hơi thở ra vô cho nên nó đòi hỏi hành giả thực hành tính nhẫn nhục, kiên trì một cách rốt ráo. Nói chung Phật dạy chánh niệm để đối trị với những tâm hành sinh diệt, nhưng cốt tủy vẫn đưa chúng sinh đến một cứu cánh tột đỉnhthức tỉnh tức“BIẾT”. Vậy biết cái gì? Khi tâm tham phát khởibiếttham, không tham thì cũng biết trong tâm khôngtham. Sân và si cũng vậy. Do đó khi lục căn tiếp xúc với sắc thanh hương vị xúc pháp thì vọng tâm dấy khởi. Ở đây đức Phật dạy chúng sinh thực hành chánh niệm để biết rốt ráo tận cùng những biến đổicủa tâm mà không cần phải tiêu diệt chúng. Thí dụ thấy tiền nhiều tâm tham liền nổi dậy, nhưng nếuchánh niệm thì biết ngay sự hiện hữu hình thành trạng thái thamcủa tâm cho nên tâm tham bây giờ không còn tác động hoành hành được nữa. Vì thế bất cứ một ý niệm vừa khởi lên, chánh niệm cho ta “biết” đóvọng tưởng. Khi đã biết bộ mặt thậtcủa ý thức thì con người chỉ cần không theo vọng thì vọng tự mất mà không cần phải tiêu diệt chúng nghĩakhông theo vọng, vọng tự tiêu tan tứcmê biến thì thời điểm đó giác tự hiển bày.

Thế thì Thiền tông nghiêng về “Lý” (nói) mặc dù chư Tổ nói “Bất lập văn tự” trong khi đó thiền Tứ Niệm Xứ không nói lý thuyết cao siêu màmột kết quả siêu việt vì nó nghiêng về thực hành.thực hành mớithực chứng để thoát khỏi sinh tử luân hồi chớ đức Phật đâumuốn chúng sinh thành Tổ. Kiến tánh chưa ra khỏi sinh tử luân hồi vì chưa diệt được Tư Hoặc tứcvẫn còn lậu hoặc. Vì thế mà Tứ Niệm Xứ được đức Phật xác địnhcon đường duy nhất đểgiải thoát giác ngộ.

Mục đích tu thiềndiệt vọng tưởng, nhưng muốn diệt vọng tưởng thì hành giả phảichánh niệm. Mà thực hành Chánh niệm (Samma-Sati) tứcthực hành Tứ Niệm Xứ vì thế Tứ Niệm Xứpháp thực hành cănbản của thiền. Mà Chánh niệmchi thứ bảycủa Bát Chánh Đạo.

Dựa theo Kinh Trung Bộ (bài kinh số 10) thì Pháp Tứ Niệm Xứ thường được hiểu“Con đường duy nhất “ để tiến đến giải thoát giác ngộ, nhưng thật ra “Con đường duy nhất” đã được đức Phật nhắc đến không phảiTứ Niệm Xứ mà chínhBát Chánh Đạo. Trong kinh Pháp Cú (273-274), đức Phật dạy rằng:

Trong tất cả các con đường

Con Đường Tám Chánhthù thắng nhất

Đâycon đường duy nhất

Khôngcon đường nào khác

Để đi đến tri kiến thanh tịnh

Vì thế con đường duy nhất để đi đến giải thoát giác ngộBát Chánh Đạo mà Tứ Niệm Xứ với bốn nền tảngcủa Chánh niệm chỉmột phầncủa con đường đó. Bát Chánh Đạo gồm:

Chánh kiến, Chánh tư duy, Chánh tinh tấn,

Ba chicủa Chánh giớiChánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng,

Chánh niệm (Tứ Niệm Xứ) và Chánh định.

Mỗi chimột điều kiện tối quan trọng để đạt đến chỗ giải thoát cho nên hành giả phải nghiêm túc thực hành mỗi chi cho đến chỗ hoàn hảo, trọn vẹn như“một con đường duy nhất”. Vì thế muốn thực hành pháp Tứ Niệm Xứ đểkết quả nhanh chóng đưa đến chỗ giải thoát giác ngộ dựa theo phương phápcủa đức Phật thì hành giả phải hành trì trọn vẹn bảy chi kiacủa Bát Chánh Đạo. Đức Phật đưa ra con đường tám nhánhmuốn nhấn mạnh rằng mỗi nhánh liên hệ mật thiết đến bảy nhánh kia và ngược lại cho đến khi hành giả thực hành trọn vẹn thì tám nhánh trở thành Thánh đạo.

Trong Bát Thánh Đạo, Chánh ngữ, Chánh nghiệp, Chánh mạng, hình thành con đường đạo đức cănbản cho người cần thực hành Giới (Sīla). Đểthể thực hành Giới (Sīla), người đó phải hiểu rõ ba Thánh đạo được đề cập ở trên. Chỉ khi nào người đó biết rõ về Giới, thì mớithể giữ gìn Giới đức cẩn thận và trong sạch. Khôngtri thức thiết yếu này về con đường Giới hạnh, thì hành giả khôngthể nào thực hành Giới đức trong sạch và trọn vẹn được.

được sự thiết lập vững chắc về Giới và thực hành đầy đủ, hảnh giả cần phải tiến hành thực hành con đường thiền Định (Samādhi),phần cuối cùngcủa Bát Thánh Đạo. Thực hành Chánh tinh tấn, Chánh niệm và Chánh định tạo ra các chi đạo về Định (Samādhi) và con đường dẫn tới phát triển Định.

Bước tiếp theo,phải được thực hành để phát triển hai chi đạo về Tuệ (Paññā)Chánh kiến và Chánh tư duy đểthể phát triển được Tuệ minh sát. Chỉnhững người đại thiện như vậy mớithể đạt được một nội tâm tĩnh lặng và phát triển được Tuệ minh sát.

Thêm nữa, muốn thực hành thiền Tứ Niệm Xứ để đạt đến kết quả mỹ mãn, hành giả phải tuân giữ chặt chẽ ngũ giới và đoạn diệt ngũ triền cáitham lam, sân hận, hôn trầm, trạo hối và nghi ngờ. Rồi sau đó mới hành thiền Quán Niệm. Đâybước đầu tiên để tận diệt phiền não vì một khi giới đã trong sạch, hành giảthể bắt đầu thực tập thiền Định hay thiền Trí tuệ. Khi tâm đã an trú trong chánh niệm để biết rốt ráo những biến hànhcủa thân, thọ, tâm, pháp thì hành giảthể quán chiếu rất sâu thẳm trong tâm thức để nhận biết tính chất vô thườngcủa cái “Tự Ngã” mà con người thường bám vúi vào đó. Kiến tánh hay đốn ngộ chưa diệt được Tư Hoặc nghĩathập triền, thập sử vẫn còn nên chưa đạt được Ngã không. Vì Ái dục và Niết Bànkẻ thùcủa nhau cho nên còn ái dục thì không bao giờNiết Bàn,giải thoát.

Khi hành giảtâm định và chánh niệm vững chắc thì sẽ thấy các hiện tượng vật chất và tâm sinh diệt từng sát na một. Hành giả sẽ thấy rất rõ ràng tất cả những hiện tượng vật chất và tâm này không kéo dài liên tục mà chúng chỉ tạm thời khởi sinh rồi hoại diệt. Thật vậy, các hiện tượng vật chất và tâm khởi sinh một cách đơn độc rồi mất tức khắc một cách đơn độc. Hành giả sẽ thấy một cách rõ ràng chúng không độc lập, chúng bị đàn áp bởi sinh diệt, không toại nguyện và khônglinh hồn, tự ngã và không cốt lõi. Hành giả khôngthể kiểm soát sự sinh diệtcủa chúng bởi vì chúng diễn ra theo những duyên liên hệcủa chúng.

Thế thì tất cả ngũ uẩn: sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn, đều mang đặc tínhvô thường, khổ, và vô ngã mà Bát Nhã Tâm Kinh gọingũ uẩn giai không. Khi thấy được ba đặc tính đó, hành giả hãy tiếp tục quán sát cho đến khi chín mùi. Nhờ quán sát các hiện tượng vật chất và tâm, cuối cùng ngũ uẩn sẽ bị loại trừ.

Mục đích tối thượngcủa thiền Tứ Niệm Xứđưa hành giả dần dần vào các tầng thiền định và thiền na để sau cùng trí tuệ bừng sáng mà nhận chân rằng:

-Thânthể này không phảitôi,của tôi.

-Những cảm thọ sướng khổ cũng chẳng liên quan gì đến cái tôi.

-Cái tâm đang quán sát cũng không phảilinh hồncủa tôi.

-Và tất cả những đối tượngcủa tâm như ý thức và hành thức cũng không phảicủa tôi.

Chính đức Phật dạy rằng:

-Này các Tỳ kheo, đối với bất cứ những gì thân xác, cảm giác, thuộc về nhận thức, thói quen thường nhật,tri thức dù thuộc vào quá khứ, tương lai hay hiện tại, thuộc nội tâm hay bên ngoài, thô thiển hay tinh tế, tầm thường hay tuyệt diệu, cách xa hay bên cạnh, thì phải nhìn chúng đúng như thế bằng cái trí tuệ không sai lầm để tự nhủ rằng: "Đấy không phảicủa tôi, tôi không phảicác thứ ấy, chúng không phảicái Ngãcủa tôi".

-Này các Tỳ kheo, nếu biết nhìn mọi sự vật bằng cách như thế thì một người đệ tử hiểu biết sẽ không còn bám víu vào thân xác, không còn bám víu vào giác cảm, không còn bám víu vào sự nhận thức, không còn bám víu vào thói quen thường nhật, không còn bám víu vào tri thức.Khi loại bỏ được chúng thì sẽ không còn tham vọng nữa. Khi nào không còn bám víu nữa thì người đệ tử ấy cũng sẽ tự giải thoát cho mình khỏi mọi dục vọng. Khi đã tự giải thoát khỏi mọi dục vọng thì người đệ tử ấy cũng sẽ chợt nhận ra rằng:"[Thế ra]sự giải thoát cũng chínhnhư thế đấy !", và người đệ tử ấycũng sẽ hiểu được: "Tất cả mọi sự tái sinh đã bị hủy diệt, chỉCon đường Đạo hạnh tinh khiếttồn tại, những gì phải chấm dứt đã chấm dứt, không còn bất cứ gì lưu lại để chờ đợi được thực hiện, không còn lại gì nữa để mà hình thành".

Vì thế một khi đã thực sự nhận biết rốt ráo rõ ràng rằng trong ta không hềCái Ta” hay “Cáicủa Ta” thì lúc đó hành giả sẽ khám phá một chân lý tuyệt vời độc nhất vô nhị,tinh hoa cốt tủycủa Phật giáo mà ngày xưa chính đức Phật đã chứng dưới cội Bồ ĐềChân lý Vô Ngã.

Tuy cănbản của phiền nãoKiến hoặc và Tư hoặc, nhưng cái gốc để tạo ra những phiền não đó chínhchấp Ngã. Chấp Ngã đã phá thì chấp pháp cũng theo đó mà diệt bởi vì trong thì Ngã Không và ngoài thì Pháp Không, trong ngoài tự tại tứcgiải thoát. Vì thế nếu diệt được chấp Ngã (Vô Ngã) thì tất cả những vô minh phiền não cũng tan biến theo.

Sau khi tâm đã an trú trong Tứ Niệm Xứ (Chánh niệm) bây giờ hành giảthể đem tâm an trú vào các tầng thiền na tứcChánh định (chi thứ támcủa Bát Chánh Đạo). Từ đó hành giảthể vào thiền Chỉ (an định) và sau cùng vào thiền Minh Sát (trí tuệ) để chứng ngộ chân lý. Nên nhớ thiền an định (Chỉ) và thiền Minh Sát (Quán) phải đi đôi với nhau, khôngthể tách rời được, bất khả phân ly vìđịnh thì trí tuệ mới phát sinh và ngược lại. Ngày nay rất nhiều người tu thiền Minh Sát mà không lo dẹp vọng tưởng, chấp trước thì không bao giờtrí tuệ được. Do đó nếu hành giả thực hành giới luật trang nghiêm, chuyên tu Chỉ-Quán (Samatha-Vipassana) thì sẽ chứng nghiệm Chân lý. Thiền định (Chỉ) (Samatha) chỉthể đưa hành giả đến những cơn định (Samàdhi) mà trong đó hành giả hưởng sự an lạc nhất thời. Vì tâm định nên hành giả không tạo thêm nghiệp mới, nhưng trí tuệ không phát triển nên những gốccủa vô minh phiền não chưa diệt được. Trong khi đó, thiền Tứ Niệm Xứ thuộc về thiền tuệ giúp hành giả phát sinh trí tuệ, thấy rõ được thật tướngcủa vạn hữu và diệt trừ tận gốc vô minh phiền não đưa người tu thẳng đến giải thoát giác ngộ. Đâyliễu ngộ, chứng ngộ chớ không phải đốn ngộcủa Tổ sư thiền.

Như vậy, thiền Tứ Niệm Xứ đưa hành giả thành tựu tri kiến thật (tuệ tri) bằng cách quán thân trên thân, quán thọ trên thọ, quán tâm trên tâm và quán pháp trên pháp để thấy như thật thân, như thật thọ, như thật tâm, như thật pháp. Nếu hành giả chuyên cần vào đó cả ngày lẫn đêm không ngừng nghĩ, không vướng vào tham tâm, sân tâm, si tâm thì người đó sẽtâm thật thanh tịnh an lạc vàgiải thoát giác ngộ. Đến đây hành giả thấu triệt thật tướngcủa vạn pháp, hoàn toàn nhận thứcbản chất thật sựcủa ngũ uẩn nên không còn dính mắc, bám vúi vào bất cứ thứ gì trên thế gian.

Ngày xưa đức Phật không để ý đến lý luận, không chạy theo ý thức, không cần nói chuyện siêu hình mà hoài bãocủa Ngàitìm con đường giải thoát vì thế toàn bộ giáo lý Phật Đà diễn tả lại những pháp hội rất đơn giản, rất dễ hiểu, nhưng đi thẳng vào vấn đề để giúp đệ tử Ngài dễ thực hành màthực chứng. Cốt lũycủa giáo lý Phật ĐàTứ Diệu Đế mà Bát Chánh Đạotám nhánh đưa hành giả từ phàm đến Thánh thì Tứ Niệm Xứchi thứ bảy tứcChánh Niệm. Thông thường con ngườithói quen thấy biết vạn pháp bằng tưởng tri hoặc thức tri, nghĩathấy biết qua ký ức hay kiến thức mà phần lớnthủ đắc từ vay mượn bên ngoài, nên chỉ thấy được nghĩa khái niệm hay danh tự khái niệm mà phần lớn chỉảo tưởng không thật, chứ không thấy được thực tánh hay chân diện mụccủa pháp. Trong khi đối tượngcủa trí tuệ thiền tuệ dưới hình thức tuệ tri trong chánh niệm tỉnh giác thì đó chính“thực tánh pháp” .

Do đó khôngmột hành giả nào trên thế gian này từ ngày đức Phật thành đạo cho đến nay mà muốn đạt đến cứu cánh tối thượng giải thoát giác ngộ mà không thực hành Tứ Niệm Xứ.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]