Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tâm Nguyện Độ Sanh của người con Phật đang du học tại Nhật .

10/04/201314:11(Xem: 3938)
Tâm Nguyện Độ Sanh của người con Phật đang du học tại Nhật .

chuahoalac2

Tâm Nguyện Độ Sanh
của người con Phật
đang du học tại Nhật


Vi tâm nguyn phc vchúng sanh là cúng dường chưPht, trách nhim ca mt Trưởng tNhưLai lúc nào cũng mun đem ngn đèn ca chánh Pháp ca Pht đã chdy truyn bá khp mi nơi đcho mi người bt kh, hướng cuc sng ca mình ngày càng thăng hoa, trau di đo đc nhân bn, phc vnhân sinh, thc hành nhng li Pht dy đem tâm người đi đến Chân-Thin-M

Trong đó, Ngôi chùa là gch ni gia Pht và chúng sanh, gia đo và đi, là nơi quy hướng hàng vn sinh linh nương vno giác, là biu tín ca Tam Bo. Chùa là ngôi trường đo đc, dy con người bác làm lành. Chùa còn là Trung Tâm Văn Hóa đbo tn và gii thiu nhng tinh hoa ca đo Pht và bn sc văn hóa Dân tc Vit Nam đến vi người bn xcũng nhưngười Vit tha hương. Chùa cũng là nơi hi ttín ngưỡng cho mi người, là nơi quy tnếp sng hoà hp, thanh tnh, mô phm ca Tăng chúng. Cho nên, người xưa nói công đc cúng dường xây dng ngôi chùa:

Trăm Hnh, Hnh BThí Cúng Dường vô lượng công đc nht.
Nghìn Duyên, Duyên Tô Bi Tái Thiết xây Đi Đin phước hong thâm”.

Đây cũng là điu khn thiết ca Chưtôn đc Tăng Ni du hc sinh Vit Nam ti Nht Bn, và bà con Pht tđng hương sng tha hương, tâm nim lúc nào cũng ao ước có mt ngôi chùa làm mái m cùng nhau trvđchiêm bái chưPht, thhương linh ông bà ttiên. Nhưng chưa thc hin được vì chưa hi đnhân duyên.

Hai năm qua, Đo tràng đã thuê hi trường tp trung tu tp, tchc nhng khóa LĐón Xuân, Pht Đn, Vu lan cho Pht t. Thi gian sp ti, vic tu hc skhông thtiếp tc thuê mướn được na. Cho nên trong tương lai, quý Pht tskhông có chn đnh an tâm tu hc. Đây là mt trong nhng suy tưca chưTăng khi trc tiếp chdy cho Pht t

Đcó nơi thttrang nghiêm và đo tràng ngày mt hưng thnh, ĐĐ Thích Nhun Phcùng Chưtôn đc Tăng Ni du hc sinh Vit Nam ti Nht Bn cùng quý Pht tphát nguyn xây dng ngôi Tam Bo làm chquy hướng cho Pht tvà các Đng hương xa gn trên vùng Kansai, Nht bn. Gn đây, quý Pht ttìm mua mnh đt vi din tích 108 m2 ti Kobe đxây ct ngôi Chùa mang tên: Hòa Lc. Trong khu đt có căn nhà cũ 2 tng, tng trên Thy dtính ssa sang li làm chánh đin thPht. Tng dưới slàm nơi đi chúng sinh hot tu hc. Trong sut thi gian ktlúc nhn ly căn nhà sa sang trùng tu li thành ngôi Tam bo tri qua gn 5 tháng. Theo dtính ban đu nếu có đkhnăng sgiao toàn bcông trình trùng tu cho bên phía nhà thu, nhưng vì tnh tài không đáp ng đgói thu nên theo li khuyên ca anh Kiến Trúc sưnên chuyn sang phương án tthân người Con Pht Vit Nam sng tha hương cùng chung sc sa sang xây dng thành ngôi Tam Bo. Vì nhân lc không đli không có kthut chuyên môn nên sau gn 5 tháng, ngôi Chùa mi đi vào hot đng. Đcho đi sng tâm linh được đơm bông kết trái trên mnh đt Hoa Anh Đào, đcho ngn đèn chánh pháp được soi sáng đến tn cùng tâm tưca người con Pht sng xa x, mc dù chmi làm xong Tng 2, thi gian cũng khá lâu không tu hc nên chưTăng đã quyết đnh làm lKhai Kinh Bch Pht An VTôn các Thánh Tượng đquý Pht ttrau gii tín tâm, tng kinh bái sám.

Sáng ngày 19/2/2012(nhm ngày 28/1/Nhâm Thìn) trong schng minh ca muôn phương chưPht, chưBtát, hn thiên sông núi, dưới schng minh ca Chưtôn thin Đc Tăng , Ni du hc sinh Vit Nam ti Nht Bn cùng quý Pht tđng hương tOsaka, Yao, Shiga, Kyoto, Himeji, và Kobe đã vtham d. Bn tđã thiết lAn vtôn tượng Đc Bn SưThích Ca Mâu Ni, Quán ThếÂm BTát, Đa Tng Vương BTát, HPháp và Tiêu Din Đi Sĩ. Sau khi thc an vChưtôn đc Tăng Ni đã đăng đàn trì tng kinh Dược SưBn Nguyn Công Đc và tuyên scu an, dâng sao gii hn đu năm cho bà con Pht tthin tín. Chiu cùng ngày Bn tđã thiết đàn cúng thí thc âm linh cô hn đcu nguyn cho nhng oan hn đã nm xung trong trn đng đt cách đây 17 năm xy ra ti Kobe và trn sóng thn va qua ti vùng Đông Bc Nht Bn. Sau đó Chưtôn đc Tăng Ni du hc sinh cùng bà con Pht tđng hương đã dùng cơm thân mt.

Theo nhưđược biết, sau khi hoàn thành xong công trình trùng tu, vic ưu tưquan tâm lo lng nht ca Thy Nhun Phlà làm sao tính văn hóa bn đa, phong tc tp quán, cũng nhưngôn ngmđ“tiếng Vit” skhông bđánh mt đi vi thếhcác cháu “Thếhth2”. Do đó, ngoài vic tchc nhng khóa tu hc cho người ln ra, Chùa slàm nơi dy Tiếng Vit cho các cháu nh. Trong quá trình đó, cũng sdy luôn cho các cháu biết vvăn hóa ci ngun phong tc tp quán ca Vit Nam. Bên cnh đó, smi quý Thy Cô người Nht dy thêm tiếng Nht cho nhng vyếu ngôn ngtrong lúc đnh cưti Nht. Cách bit ngôn nglà mt vic khó khăn cho nhng người đang sống ở Hải ngoại, nhất là Nhật Bản, huống chi việc không am tường về văn hóa phong tục tập quán của người Nhật ra sao?. Do đó, việc ưu tư này không những chỉ là nỗi ưu tư của Thầy mà còn là sự quan tâm của những người Đồng Hương, Phật tử đang sống tha hương. Hi vọng rằng điều ấy sẽ sớm được đi vào hoạt động và có tính thực thi cao để cho thế hệ con cháu sau này không thấy bơ vơ và hổ thẹn khi nghĩ về ông bà tổ tiên của mình. Sự thực thi đó cần sự cộng hưởng từ các bậc làm cha làm mẹ có ưu tư khi nhìn về con cháu của mình trong hiện tại và tương lai, làm sao xây dựng được một nền tảng tâm linh tốt đẹp cho con cháu từ bây giờ.

Dưới đây là một số hình ảnh lễ An Vị tại Chùa Hòa Lạc. Xin truy cap vào website:www.chuahoalac.com

chuahoalac

(xem tiếp)

----o0o---

Trình bày: Tịnh Tuệ

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/02/2011(Xem: 4917)
Ít người muốn đối diện với sự thật là các ý nghĩ và cảm nhận của họ đều vô thường. Tuy nhiên, một khi đã biết được như thế rồi thì ít ai có thể phủ nhận sức mạnh của sự thật này...
20/01/2011(Xem: 7111)
Nguyên tác: Mindfulness with Breathing - Unveiling the secrets of life (A manual for serious beginners). Giác niệm về hơi thở - Phát hiện các bí ẩn của đời sống (Thủ bản cho các bạn Phật tử mới quyết tâm tu học). Nguyên tác Thái ngữ: Bhikkhu Buddhadasa (1986). Bản dịch Anh ngữ: Bhikkhu Santikaro (1988). Bản dịch Việt ngữ: Cư sĩ Thiện Nhựt (2004).
20/01/2011(Xem: 3151)
Thiền định là một phương pháp hành thiền có nguồn gốc từ đạo Phật được phát triển vững mạnh trong 3 thập niên qua ở Mỹ và nhiều nước khác. Bài nghiên cứu của Kaelyn Stiles nhằm dẫn chứng và phân tích ý nghĩa về sự phổ biến nổi bật của thiền định trên đất Mỹ và nhận diện những nhân tố góp phần vào trào lưu này. Bài viết chủ yếu trình bày sự giao thoa của chánh niệm và tôn giáo, so sánh hình thức nhập thế của chánh niệm đối với cả hai lối hành thiền trong đạo phật và đạo Chúa tại Mỹ. Tác gỉa rất phấn khởi khi thuyết trình về hai khía cạnh có vẻ tương phản nhau giữa tôn giáo và khoa học liên quan đến thiền và tâm.
20/01/2011(Xem: 8194)
Làm sao tôi có thể hành thiền khi quá bận rộn với công việc và gia đình? Làm sao tôi có thể phối hợp hoạt động với ngồi yên một chỗ? Có các nữ tu sĩ không?
12/01/2011(Xem: 6011)
Cuốn sách này là một bản dịch của Ban Dịch Thuật Nalanda về tác phẩm Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm của Chekawa Yeshe Dorje, với một bình giảng căn cứ trên những giảng dạy miệng do Chošgyam Trungpa Rinpoche trình bày.
07/01/2011(Xem: 6907)
Nếu bạn không suy nghĩ sự đau khổ của chu trình sinh tử, sự tan vỡ ảo tưởng với vòng sinh tử sẽ không sinh khởi.
30/12/2010(Xem: 2427)
Nghiệp một phần được biểu hiện qua quy luật nhân quả. Những gì chúng ta đang trải qua là kết quả của các nghiệp nhân do chính ta đã tạo trước kia.
30/12/2010(Xem: 3538)
Có rất nhiều loại cảm xúc khác nhau, và chúng đều là sự phóng chiếu của tâm. Các cảm xúc vốn không tách rời khỏi tâm, nhưng vì chúng ta chưa nhận được bản chất tâm...
29/12/2010(Xem: 4529)
Kinh Kim Cang Đức Phật dạy rằng: “Nhứt thiết hữu vi pháp, như mộng huyễn bào ảnh, như lộ diệc như điển, ưng tác như thị quán”. Bằng trí tuệ siêu việt của bậc giác ngộ đã khai thị cho chúng ta thấy được muôn sự muôn vật tồn tại trên thế gian này đều là mộng ảo hư huyễn giả tạm, như bọt sóng, như ảo ảnh, như sương mai, như điện chớp, tạm bợ vô thường không tồn tại lâu dài, vật lớn như sơn hà đại địa cho đến thân mạng cũng đều như vậy, tất cả đều phải tuân theo một qui luật chung là Thành Trụ Hoại Không hay Sanh Trụ Dị Diệt. Đủ duyên thì hợp hết duyên thì tan, không đáng để tham luyến khổ đau.
28/12/2010(Xem: 2716)
Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường bám níu vào giây phút hiện tại bất cứ lúc nào tưởng như giây phút hiện tại là cố định và không bao giờ biến mất. Nhưng mặt khác, ta lại cảm nhận đầy lo âu tất cả những giây phút hiện tại đó tiến hành không ngừng, tiếp nối nhau rất nhanh chóng. Mọi biến cố xảy ra trong thời gian đều không thoát khỏi sự kiểm soát của thời gian. Các giây phút hiện tại nối kết thành hàng, tự động di chuyển theo một chiều mà thôi, tuy không thể chận đứng được nhưng có thể đo lường với mức độ chính xác càng ngày càng tinh vi.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567