Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

TT Thích Nguyên Tạng

02/05/201202:36(Xem: 4933)
TT Thích Nguyên Tạng

Nghe Thuyết Pháp

Cho Ipad, Smart Phone và Download

Quý vị có thể Right Clicktrên bài muốn nghe và Save Link As...để tải về máy của mình.



thichnguyentang


Nghe Thuyết Pháp

Cho Ipad, Smart Phone và Download

Quý vị có thể Right Clicktrên bài muốn nghe và Save Link As...để tải về máy của mình.



Danh mục bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng 

  1. 20 năm chu niên Tu Viện Quảng Đức (trả lời phỏng vấn)
  2. Ăn Chay là một Pháp tu
  3. Bồ Tát Chuẩn Đề
  4. Bố Thí & Cúng Dường (giảng chung với ĐĐ Viên Tịnh)
  5. Chánh Kiến
  6. Chánh Ngữ
  7. Chùa Phật Tổ
  8. Chùa Từ Bi
  9. Công Đức Lễ Phật
  10. Cuộc đời của Đức Phật
  11. Đại Trí - Đại Hạnh
  12. Đại Hội Khoáng Đại kỳ 5 (trả lời phỏng vấn đài VOA)
  13. Đạo Tràng Liên Trì
  14. Bồ Tát Chuẩn Đề
  15. Chánh Kiến
  16. Chánh Ngữ
  17. Chùa Phật Tổ
  18. Chùa Từ Bi
  19. Công Đức Lễ Phật
  20. Cuộc đời của Đức Phật
  21. Đại Trí - Đại Hạnh
  22. Đạo Tràng Liên Trì
  23. Giới thiệu Lương Hoàng Sám
  24. Hành Trạng Bồ Tát Quán Thế Âm
  25. Hôn Nhân Dị Giáo (giảng chung với HT Như Điển)
  26. Khai mạc khóa tu
  27. Kinh Phước Đức
  28. Kinh Địa Tạng
  29. Kinh Na Tiên Tỳ Kheo (giảng chung với HT Bảo Lạc)
  30. Kinh Chân Hạnh Phúc
  31. Luân Hồi & Tái Sinh
  32. Lục Độ
  33. Lục hòa
  34. Mắt Thương Nhìn Đời
  35. Mười hạnh tu của Bồ Tát Phổ Hiền
  36. Nhân quả và nghiệp báo
  37. Niêm Hoa Vi Tiếu
  38. Ngài Đại Hiếu Xá Lợi Phất
  39. Nợ trước bốn ơn, Thân sau ba cõi
  40. Phẩm Pháp Sư
  41. Pháp Tu Bát Quan Trai [1] [2]
  42. Phật Pháp vấn đáp [1] [2] [3]
  43. Phật Tổ & Phật Ngọc
  44. Qua cửa chuyển tiếp
  45. Sức Mạnh Của Lòng Từ [1] [2]
  46. Thập Bát La Hán
  47. Thiền Đường Ngọc Sáng
  48. Tịnh Độ ở đâu ?
  49. Tu Viện Hộ Pháp
  50. Trung Ấm Thân
  51. Vấn đề chết trùng
  52. Xá Lợi Phật
  53. Ý Nghĩa An Cư Kiết Hạ
  54. Ý nghĩa Luân hồi
  55. Sách nói:
    1. Cảm Niệm Ân Sư (T Nguyên Tạng đọc)
    2. Chén Trà Tào Khê (Trọng Nghĩa-Mộng Lan đọc)
    3. Bát Cơm Hương Tích (Trọng Nghĩa-Mộng Lan đọc)
    4. Ngồi Thuyền Bát Nhã (Trọng Nghĩa-Mộng Lan đọc)
    5. Chết và Tái Sinh (Tâm Từ đọc)
    6.  Ai Thuộc Kinh sẽ được cưới làm chồng (Tâm Diệu Hương đọc)
    7. HT Minh Tâm, người trồng sen trên tuyết
    8. Phật Ngọc Hòa Bình Thế Giới ( Thy Mai & Tường Dinh đọc)
    9. Trồng Sen Trên Tuyết
    10. Tự Truyện của Mẫu Thân Đức Đạt Lai Lạt Ma
    11. Thuyết Luân Hồi (do Tâm Kiến Chánh đọc)
    12. Bảo vệ môi trường (do Tâm Kiến Chánh đọc)
    13. Công Phu Khuya  (T Nguyên Tạng chủ lễ)
    14. Niệm Phật Tiếp Dẫn

 



            Gửi ý kiến của bạn
            Tắt
            Telex
            VNI
            Tên của bạn
            Email của bạn
            13/10/2011(Xem: 6218)
            Đây là ba phạm trù nghĩa lý đặc trưng để bảo chứng nhận diện ra những lời dạy của đức Đạo sư một cách chính xác mà không nhầm lẫn với những lời dạy bởi các giáo chủ của các ngoại đạo khác qua: “Các hành là vô thường, các pháp vô ngã và, Niết-bàn tịch tĩnh” cho nên được gọi là ba pháp ấn. Ba phạm trù nội dung nghĩa lý này chúng luôn luôn phù hợp với chân lý cuộc sống qua mọi hiện tượng nhân sinh cùng vũ trụ.
            04/10/2011(Xem: 4053)
            KHÁC BIỆT GIỮA MA VÀ PHẬT (Trích lục từ Kinh Hoa Nghiêm, phẩm Quang Minh Giác thứ chín) Người giảng: Lão pháp sư Tịnh Không Giảng tại: Học Viện Tịnh Tông Uc Châu. Thời gian: tháng 04 năm 2004
            30/09/2011(Xem: 3711)
            Thứ nhất: Việc của bản thân. Thứ hai: Việc của người khác. Thứ ba: Việc của Hoàn cảnh thiên nhiên trời đất. 1-Việc của bản thân: Mỗi sáng thức dậy, ta biết mình vẫn còn sống với một ngày mới như hôm nay mình làm gì, ăn uống ra sao, cần quan tâm và giúp đỡ những ai, ta sẽ cảm nhận phải quấy, tốt xấu, nên hư, thành bại, vui buồn, khổ đau hay hạnh phúc… đều do ta quyết định, không một ai có thể ban phước giáng họa.
            08/09/2011(Xem: 10361)
            Sân hận và thù oán là hai trong số những người bạn gần gũi nhất của chúng ta. Khi còn trẻ, tôi đã có một mối quan hệ rất gần gũi với giận dữ. Cuối cùng tôi thấy nhiều sự bất hòa (!) với giận dữ. Bằng việc sử dụng ý thức thông thường, với sự hỗ trợ của từ bi và tuệ trí, bây giờ tôi có một biện luận đầy năng lực để đánh bại sân hận... Một cách tự nhiên, cảm xúc có thể tích cực và tiêu cực. Tuy nhiên, khi nói về sân hận hay giận dữ, v.v..., chúng ta đang đối phó với những cảm xúc tiêu cực.
            22/08/2011(Xem: 6055)
            Vì chúng ta bị si mê nên tạo ra căn nghiệp và chính những nghiệp lực nầy đã lôi kéo chúng ta đi vào vòng luân hồi sanh tử. Những nghiệp căn nầy đã dẫn dắt chúng ta trèo lên tuột xuống trong sáu nẽo luân hồi. Do đó nếu muốn hết sanh tử, thì chúng ta phải phá tan cái nghiệp nầy. Nhưng muốn dứt bỏ được cái nghiệp, thì trước hết chúng ta phải chinh phục nơi tâm mình, và phải dẹp bỏ vọng tưởng. Nhưng từ trước đến giờ chúng ta thường hay lầm vọng tưởng là tâm của mình. Chính sự lầm lẫn sai lạc này nên các vọng tưởng dẫn chúng ta chạy ngược chạy xuôi không biết bao nhiêu đời, bao nhiêu kiếp.
            23/07/2011(Xem: 6236)
            KHỔ ĐAU PHÁT SINH VÀ VẬN HÀNH NHƯ THẾ NÀO? Kinh ACELA-SUTTA - Hoang Phong dịch
            20/07/2011(Xem: 3749)
            Việc đối nhân xử thế của chúng ta ở trong cõi đời này, đều cần coi trọng hiệu năng và công dụng. Tựa như kiếm tiền có ích gì, đọc sách có lợi gì? Kiếm tiền không những có thể giải quyết nhiều vấn đề trong đời sống, mà còn có thể tạo phước cho nhân quần xã hội; đọc sách có thể tăng thêm tri thức, hiểu thêm cách ứng xử giao tiếp, mai sau có thể lập nghiệp thành công. Cũng vậy, “Bát nhã” có diệu dụng gì đối với chúng ta? “Bát nhã” chính là trí tuệ và năng lực (trí năng), không chỉ dừng lại ở đấy, mà diệu dụng của nó còn có rất nhiều.
            19/07/2011(Xem: 7365)
            Mỗi năm Giáo hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Hoa Kỳ, đều có tổ chức An cư Kết hạ. Chư tôn đức trong Giáo hội thường quan tâm việc tu tập, giữ gin giới luật cho nhau, nên thường tìm những nơi có thể dung chứa ít nhất 150 vị Tăng Ni trở lên. Đa phần là tổ chức tại miền Nam California, phần lớn là do Phật Học Viện Quốc Tế bảo trợ tất cả. Tính đến nay là đã 9 mùa An cư :
            13/07/2011(Xem: 4280)
            Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ vào hơn hai ngàn năm trăm năm (2500) trước. Sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt gần hai trăm năm mươi năm (250) thì trở thành tôn giáo mang tính thế giới, do công của A Dục Vương đã lập những đoàn truyền giáo mang giáo lý Phật Đà truyền sang Á Châu, thậm chí cả Châu Âu.
            facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
            Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
            nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

            May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
            Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
            may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
            the Land of Ultimate Bliss.

            Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
            Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
            Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
            Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
            Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
            Website: http://www.quangduc.com
            http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
            Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
            [email protected]