Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Biết và Thấy

20/07/201203:52(Xem: 12063)
Biết và Thấy

BIẾT VÀ THẤY
Tác giả: Pa-Auk Tawya Sayadaw
Dịch giả: Pháp Thông


bietvathay-PaAuk_Sayadaw

Mục Lục

Giới thiệu
Bài pháp thoại 1: Làm thế nào để tu tập niệm hơi thở đạt đến An chỉ định
Bài pháp thoại 2: Hành giả tu tâp an chỉ định trên các đề mục Thiền khác như thế nào
Bài pháp thoại 3: Tu tập bốn Phạm Trú và bốn Thiền Bảo Hộ
Bài pháp thoại 4 - Phần I: Làm thế nào để phân biệt Sắc
- Phần II: Hỏi - Đáp
Bài pháp thoại 5: Phân biệt Danh
Bài pháp thoại 6: Làm thế nào để thấy những mắc xích của Duyên Khởi
Bài pháp thoại 7: Tu tập các Tuệ Minh Sát như thế nào để thấy Niết-bàn
Bài pháp thoại 8: Những ước nguyện của Đức Phật cho các hàng đệ tử và giáo pháp của Ngài
Bài pháp thoại 9: Loại cúng dường cao thượng nhất

"Bhikkhus, I say that the destruction of the taints is for one who knows and sees, not for one who does not know and see."

(Này các Tỳ khưu, Ta nói có sự đoạn trừ các lậu hoặc cho người biết và thấy, chứ không cho người không biết, không thấy.)

-ooOoo-

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/04/2013(Xem: 3154)
Tìm nơi nương tựa - quy y - là một hành động chung của hàng Phật tử, căn bản cho các công phu hành trì trong Đạo Phật. Bất cứ luận thuyết, tông phái và pháp hành nào của Phật giáo đều bắt nguồn từ hành động quan yếu nầy ...
08/04/2013(Xem: 11009)
Ðây là thông điệp cuối cùng của Ðức Phật trao cho hàng đệ tử khi Phật sắp thị tịch niết bàn ở rừng Sala song thụ, thuộc thành Câu-thi-na-yết-la (Kussinagayâ), Ấn Ðộ, trong đêm trăng tròn tháng 2 âm lịch, cách nay 2523 năm _ dương lịch 1980.
08/04/2013(Xem: 2953)
Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, Pubbarama, nơi lâu đài của Migaramatu (Ðông Viên Lộc Mẫu Giảng đường). Rồi Bà-la-môn Ganaka Moggallana đi đến chỗ Thế Tôn...
08/04/2013(Xem: 7441)
Trong khi phụ trách môn Anh Văn tại trường Cơ Bản Phật Học Vĩnh Nghiêm và trường Cao Cấp Phật Học Vạn Hạnh thành phố Hồ Chí Minh, tôi may mắn đọc được một ...
08/04/2013(Xem: 9061)
Nội dung cơ bản của Phật giáo, ở đâu cũng là một, mãi mãi vẫn là một. Phật giáo bắt nguồn từ đức Phật là bậc đại giác, tức là từ biển lớn trí tuệ và từ bi của đức Thích Ca ...
05/04/2013(Xem: 3038)
Bài pháp tôi giảng hôm nay có đề tài Đạo Phật là đạo diệt khổ. Bởi vì nhiều người nói đức Phật là đấng cứu khổ chúng sanh, nhưng chúng ta tu theo Phật nhiều năm mà thấy khổ cũng còn hoài chưa hết. Như vậy từ "cứu khổ chúng sanh" có hiệu nghiệm đúng như thật hay không ? Vì vậy ở đây tôi sẽ nói rõ cho quý vị thấy tại sao đạo Phật là đạo cứu khổ chúng sanh, mà chúng ta tu theo đạo Phật, vẫn còn khổ hoài.
05/04/2013(Xem: 4220)
Để hiểu Đạo Phật là gì? Ta hãy gạt mọi thiên kiến chỉ cần tìm sâu vào nguồn giáo lý cao đẹp ấy, một nền giáo lý xây dựng trên sự thật để tìm hiểu sự thật, do đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni sáng lập. Với giòng thời gian biến chuyển; từ khi đạo Phật truyền bá trên trái đất, theo lẻ tuần hoàn, tất nhiên không thể tránh khỏi hưng ...
04/04/2013(Xem: 2837)
Luân hồi là một hình thức biểu hiện hiện tượng sinh diệt của các pháp qua định thức duyên khởi từ nhân qua quả. Qua đó nghiệp lực là sức mạnh chủ động hình thành sự sinh diệt biến đổi lưu chuyển được thể hiện qua quá khứ-hiện tại-tương lai theo thời gian, tuỳ thuộc vào từng thuộc tính của mỗi cá nhân ...
03/04/2013(Xem: 2809)
Nền tảng của giáo lý Phật Pháp là Giới. Trì Giới là nghiêm chỉnh tự khép mình vào khuôn khổ kỷ cương. Phạn ngữ Sīla, hay Giới, là tác phong đạo đức và luân lý biểu hiện qua hành động và lời nói. Giới được xem là những quy luật tu học, những hướng dẫn giúp ta thanh lọc tâm ý.
02/04/2013(Xem: 3621)
Đời sống quốc gia dân tộc với hoàn cảnh địa lý và ảnh hướng khí hậu, thiên thiên, đã tạo dựng cho Ấn Độ có một lịch sử khác với các quốc gia, dân tộc trên thế giới. Đó là sự cố đặc biệt của xứ Ấn Độ xưa và nay ...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]