Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm Hỷ ái - Affection - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

11/04/201320:26(Xem: 16310)
Phẩm Hỷ ái - Affection - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Kinh Pháp Cú

Phẩm Hỷ ái - Affection

Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Nguồn: Thầy Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Ayoge yu~njamattaana.m yogasmi~nca ayojaya.m
Attha.m hitvaa piyaggaahii pihetattaanuyogina.m. -- 209


Applying oneself to that which should be avoided,
not applying oneself to that which should be pursued,
and giving up the quest, one who goes after pleasure
envies them who exert themselves. -- 209


209. Miệt mài điều đáng tránh,
Buông xả việc nghiên tầm,
Ganh tị bậc chuyên tâm,
Bỏ đích, theo dục lạc.


Maa piyehi samaaga~nchii appiyehi kudaacana.m
Piyaana.m adassana.m dukkha.m appiyaana~nca dassana.m. -- 210


Consort not with those that are dear,
never with those that are not dear;
not seeing those that are dear
and seeing those that are not dear,
are both painful. -- 210


210. Chớ gần người yêu quí,
Chớ thân kẻ ghét hờn,
Yêu không gặp, héo hon,
Ghét phải gần, đau khổ.


Tasmaa piya.m na kayiraatha piyaapaayo hi paapako
Ganthaa tesa.m na vijjanti yesa.m natthi piyaappiya.m. -- 211


Hence hold nothing dear,
for separation from those that are dear is bad;
bonds do not exist for those to whom
naught is dear or not dear. -- 211


211. Yêu xa nhau là khổ,
Thế nên chớ vấn vương,
Người dứt niệm ghét thương,
Là thoát vòng trói buộc.


Piyato jaayatii soko piyato jaayatii bhaya.m
Piyato vippamuttassa natthi soko kuto bhaya.m. -- 212


From endearment springs grief,
from endearment springs fear;
for him who is wholly free from endearment
there is no grief, much less fear. -- 212


212. Thân ái sinh ưu sầu,
Thân ái sinh sợ hãi,
Ai thoát khỏi thân ái,
Ắt hết mọi âu lo.


Pemato jaayatii soko pemato jaayatii bhaya.m
Pemato vippamuttassa natthi soko kuto bhaya.m. -- 213


From affection springs grief,
from affection springs fear;
for him who is wholly free from affection
there is no grief, much less fear. -- 213


213. Hỷ ái sinh ưu sầu,
Hỷ ái sinh sợ hãi,
Ai thoát khỏi hỷ ái,
Ắt hết mọi âu lo.


Ratiyaa jaayatii soko ratiyaa jaayatii bhaya.m
Ratiyaa vippamuttassa natthi soko kuto bhaya.m. -- 214


From attachment springs grief,
from attachment springs fear;
for him who is wholly free from attachment
there is no grief, much less fear. -- 214


214. Luyến ái sinh ưu sầu,
Luyến ái sinh sợ hãi,
Ai thoát khỏi luyến ái,
Ắt hết mọi âu lo.


Kaamato jaayatii soko kaamato jaayatii bhaya.m
Kaamato vippamuttassa natthi soko kuto bhaya.m. -- 215


From lust springs grief,
from lust springs fear;
from him who is wholly free from lust
there is no grief, much less fear. -- 215


215. Dục ái sinh ưu sầu,
Dục ái sinh sợ hãi,
Ai thoát khỏi dục ái,
Ắt hết mọi âu lo.


Ta.nhaaya jaayatii soko ta.nhaaya jaayatii bhaya.m
Ta.nhaaya vippamuttassa natthi soko kuto bhaya.m. -- 216


From craving springs grief,
from craving springs fear;
for him who is wholly free from craving
there is no grief, much less fear. -- 216


216. Tham ái sinh ưu sầu,
Tham ái sinh sợ hãi,
Ai thoát khỏi tham ái,
Ắt hết mọi âu lo.


Siiladassanasampanna.m dhamma.t.tha.m saccavedina.m
Attano kamma kubbaana.m ta.m jano kurute piya.m. -- 217


Whoso is perfect in virtue, and insight,
is established in the Dhamma,
has realized the Truths, and fulfils his own duties,
- him do folk hold dear. -- 217


217. Ðủ giới đức chánh kiến,
Liễu ngộ pháp chân như,
Thành tựu mọi công hạnh,
Quần chúng yêu kính người.


Chandajaato anakkhaate manasaa ca phu.to siyaa
Kaamesu ca appa.tibaddhacitto uddha.m soto-ti vuccati. -- 218


He who has developed a wish for the Undeclared (Nibbaana),
he whose mind is thrilled (with the three Fruits),
he whose mind is not bound by material pleasures,
such a person is called
an "Upstream-bound One". -- 218


218. Tu tập pháp ly ngôn,
Tâm thành cầu thánh quả,
Ý dục lạc buông xả,
Xứng gọi bậc Thượng lưu (*).
(*) quả Bất lai


Cirappavaasi.m purisa.m duurato sotthimaagata.m
~Naatimittaa suhajjaa ca abhinandanti aagata.m. -- 219


A man long absent
and returned safe from afar,
his kinsmen, friends, and well-wishers
welcome on his arrival. -- 219


219. Bao lâu xa cố hương,
Ngày về được an khương,
Bà con và bạn hữu,
Mừng đón người thân thương.


Tath-eva katapu~n~nam-pi asmaa lokaa para.m gata.m
Pu~n~naani patiga.nhanti piya.m ~naatiiva aagata.m. -- 220


Likewise, his good deeds will receive the well-doer
who has gone from this world to the next,
as kinsmen will receive a dear one on his return. -- 220


220. Người làm phước cũng vậy,
Ðược thiện nghiệp đón chào,
Ðời này và đời sau,
Như bà con thân thuộc.

TỪ VỰNG VÀ THÀNH NGỮ ANH-VIỆT

(a): adjective; (adv): adverb; (conj): conjunction;
(n): noun; (prep): preposition; (v): verb


Verse - Kệ 209
Apply to (v) : Gắn vào, tra vào.
Pursue (v) : Theo đuổi.
Quest (n) : Sự tìm kiếm.
To go after : Theo đuổi.
Envy (v) : Ganh tị, đố kỵ.
Exert onesef (v) : Nổ lực, gắng sức.


Verse - Kệ 210
Intimacy (n) : Sự thân tình, sự mật thiết.
The Beloved (n) : Người yêu quý.


Verse - Kệ 211
Bond (n) : Mối ràng buộc.
Exist (v) : Tồn tại, hiện hữu.
Nought (n) : Số không.


Verse - Kệ 212
Endearment (n) : Sự thân ái.
Spring (v) : Phát sinh.
To be free from : Thoát khỏi, không dính mắc vào
Whence (adv) : Từ đâu.


Verse - Kệ 213
Affection (n) : Lòng thương yêu, hỷ ái.


Verse - Kệ 214
Attachment (n) : Sự gắn bó, luyến ái.


Verse - Kệ 217
Virtue (n) : Ðức hạnh.
Insight (n) : Hiểu rõ, trực nhận, nội quán
Vision (n) : Cái thấy, tầm nhìn.
Fulfil (v) : Thực hiện, hoàn tất.
Folk (n) : Người, quần chúng.


Verse - Kệ 218
Develop (v) : Phát triển, tu tập.
Undeclared (a) : Không được công bố, ly ngôn.
To be thrilled with (v) : Rung động vì.
To bind (v) : Trói buộc.
One bound upstream : Bậc thượng lưu.


Verse - Kệ 219
Wisher(n) : Người mong ước, người cầu chúc.



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
22/11/2010(Xem: 15754)
Trong phần thứ nhất, Đức Đạt-Lai Lạt-Ma giảng về Bồ-đề tâm và cách tu tập của những người Bồ-tát. Trong phần thứ hai, Ngài giảng về Triết lý của Trung Đạo.
22/11/2010(Xem: 8738)
Hôm nay chúng tôi được duyên lành về đây, trước hết thăm chư Tăng trong mùa an cư, sau có vài lời muốn nói cùng chư Tăng Ni. Chúng tôi thường tự tuyên bố rằng tôi là kẻ nợ của Tăng Ni, nên trọn đời lúc nào tôi cũng canh cánh trong lòng nghĩ đến người tu xuất gia, muốn làm sao tạo duyên tốt cho tất cả Tăng Ni trên đường tu, mỗi ngày một tiến lên và tiến đúng đường lối của Phật đã dạy.
20/11/2010(Xem: 8486)
Khái niệm về "Tám mối lo toan thế tục" tiếng Phạnlà "Astalokadharma",tương đối ít thấy đề cập trong Phậtgiáo Trung hoa, Việt Nam, Triều tiên và Nhật bản, nhưng thường được triển khai trongPhật giáo Ấn độ và Tây tạng. Vậy "Támmối lo toan thế tục" là gì ? Đó là những tình huống, những mối bận tâmvà lo lắng làm xao lãng tâm thức và sự sinh hoạt của người tu tập. Những mối bậntâm đó được phân chia thành bốn cặp :
19/11/2010(Xem: 8320)
Nếu bạn hỏi ta tham dự vào việc lắng nghe, suy niệm và thiền định về giáo lý như thế nào thì câu trả lời là ta cần làm những điều đó không chỉ vì lợi ích của ta, nhưng bởi lợi lạc của tất cả chúng sinh. Như vậy bạn phát triển Bồ Đề tâm ra sao? Trước hết bạn thiền định về lòng từ ái, và sau đó là lòng bi mẫn. Làm thế nào bạn biết là mình có Bồ Đề tâm hay không? Người không phân biệt giữa bạn và thù, người ấy có Bồ Đề tâm. Điều này rất khó khăn đối với người mới bắt đầu, bạn nghĩ thế phải không? Vậy tại sao khó khăn? Từ vô thủy chúng ta đã bám chấp vào ý niệm sai lầm của cái tôi và đã lang thang suốt trong sinh tử.
19/11/2010(Xem: 9787)
Giáo lý này được đưa ra để làm lời nói đầu cho tập sách mỏng về Phật Ngọc và Đại Bảo Tháp Từ bi Thế giới được xây dựng tại Bendigo, Úc châu, theo lời khẩn cầu của ông Ian Green.
18/11/2010(Xem: 11203)
Tôi vừa từ Kuala Lumpur trở về Singapore tối nay. Tôi đã tới đó để dự một lễ Mani Puja trong 5 ngày do Trung tâm Phật giáo Ratnashri Malaysia tổ chức. Đây là trung tâm thuộc Dòng Truyền thừa Drikung Kagyu và có nối kết mật thiết với Đạo sư Drubwang Konchok Norbu Rinpoche. (1) Trong khóa nhập thất này, tôi đã cố gắng để được gặp riêng Đại sư Garchen Rinpoche. Rinpoche đã xác nhận rằng Khóa Nhập thất hàng năm Trì tụng 100 Triệu Thần chú Mani được tiếp tục để làm lợi lạc tất cả những bà mẹ chúng sinh chính là ước nguyện vĩ đại nhất của Đạo sư Drubwang Rinpoche. Rinpoche khuyên rằng chúng ta có thể thành tâm thỉnh cầu Tu viện KMSPKS (Tu viện Kong Meng San Phor Kark See tại Singapore) tiếp tục khóa nhập thất bởi điều này cũng làm lợi lạc cho Tu viện. Rinpoche cũng đề cập rằng các Đạo sư Tâm linh Drikung Kagyu sẽ luôn luôn hết sức quan tâm tới Khóa Nhập Thất Mani bởi nó rất lợi lạc cho tất cả chúng sinh.
18/11/2010(Xem: 12481)
Cuốn sách là những chỉ dẫn đơn giản, dễ hiểu về cách nhìn sự vật và cách sống theo giáo pháp của đức Phật, về cách thương yêu chính mình...
17/11/2010(Xem: 11337)
Còn định nghiệp là sao? Ðịnh nghiệp mới xem bề ngoài cũng có phần tương tự như định mệnh. Ðã tạo nhân gì phải gặt quả nấy, gieo gió gặt bão. Nhân tốt quả tốt, nhân xấu quả xấu. Không thể có nhân mà không quả, hay có quả mà không nhân. Ðó là một quy luật đương nhiên. Tuy nhiên luật nhân quả nơi con người không phải do bên ngoài sắp đặt mà chính do tự con người chủ động. Con người tự tạo ra nhân, ấy là tạo nghiệp nhân, rồi chính con người thu lấy quả, ấy là thọ nghiệp quả. Do vậy dù ở trường hợp thụ quả báo có lúc khắt khe khó cưỡng lại được, nhưng tự bản chất đã do tự con người thì nó không phải là cái gì cứng rắn bất di dịch; trái lại nó vẫn là pháp vô thường chuyển biến và chuyển biến theo ý chí mạnh hay yếu, tốt hay xấu của con người.
16/11/2010(Xem: 8286)
Chúng tôi vui mừng biết rằng Hội Nghị Quốc Tế Sakyadhita về Đạo Phật và Phụ Nữ được tổ chức tại Đài Loan và được phát biểu bởi một tầng lớp rộng rãi những diễn giả từ thế giới Phật Giáo. Chúng tôi tin tưởng vững chắc rằng, những người Phật tử chúng ta có một đóng góp nổi bật để làm lợi ích cho nhân loại theo truyền thống và triết lý đạo Phật.... Thực tế, Đức Phật xác nhận rằng cả nữ và nam có một cơ hội bình đẳng và khả năng để thực hành giáo pháp và để thành đạt mục tiêu tu tập.
16/11/2010(Xem: 7395)
Sống là làm cho mình càng ngày càng hoàn thiện hơn, theo đúng với sự tiến hóa của con người và thế giới. Tự hoàn thiện là tránh làm những cái xấu và trau dồi thêm những cái tốt. Trau dồi, bồi dưỡng, trồng trọt cũng là nghĩa chữ văn hóa (culture) trong tiếng phương Tây. Bất kỳ con người nào cũng muốn cuộc sống mình tiến bộ theo chiều hướng đúng hơn, tốt hơn, đẹp hơn. Không ai muốn điều ngược lại.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]