Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm Ngu si - Fools - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

11/04/201320:23(Xem: 14650)
Phẩm Ngu si - Fools - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Kinh Pháp Cú

Phẩm Ngu si - Fools

Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Nguồn: Thầy Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Diighaa jaagarato ratti diigha.m santassa yojana.m
Diigho baalaana.m sa.msaaro saddhamma.m avijaanata.m. -- 60


Long is the night to the wakeful;
long is the league to the weary;
long is Sa'msaara to the foolish
who know not the Sublime Truth. -- 60


60. Mất ngủ thấy đêm dài,
Mệt nhoài thấy đường xa,
Kẻ ngu luân hồi mãi,
Chánh pháp biết đâu là!


Cara~nce naadhigaccheyya seyya.m sadisamattano
Ekacariya.m da.lha.m kayiraa natthi baale sahaayataa. -- 61


If, as the disciple fares along,
he meets no companion who is better or equal,
let him firmly pursue his solitary career.
There is no fellowship with the foolish. -- 61


61. Nếu tìm không gặp bạn,
Hơn mình hay ngang mình,
Thà quyết sống một mình,
Chớ thân cận kẻ ngu.


Puttaa matthi dhanammatthi iti baalo viha~n~nati
Attaa hi attano natthi kuto puttaa kuto dhana.m. -- 62


"Sons have I; wealth have I":
Thus is the fool worried.
Verily, he himself is not his own.
Whence sons? Whence wealth? -- 62


62. Con ta, tài sản ta,
Kẻ ngu mãi lo xa,
Chính ta còn không có,
Tài sản, con đâu ra?


Yo baalo ma~n~nati baalya.m pa.n.dito vaa-pi tena so
Baalo ca pa.n.ditamaanii sa ve baalo-ti vuccati. -- 63


The fool who knows that he is a fool
is for that very reason a wise man;
the fool who thinks that he is wise
is called a fool indeed. -- 63


63. Người ngu biết mình ngu,
Nhờ vậy thành có trí,
Người ngu cho mình trí,
Thật đáng gọi chí ngu!


Yaavajiivampi ce baalo pa.n.dita.m payirupaasati
Na so dhamma.m vijaanaati dabbii suuparasa.m yathaa. -- 64


Though a fool, through all his life,
associates with a wise man,
he no more understands the Dhamma
than a spoon (tastes) the flavour of soup. -- 64


64. Kẻ ngu dầu trọn đời,
Thân cận với người trí,
Cũng không hiểu pháp vị,
Như muỗng trong nồi canh.


Muhuttamapi ce vi~n~nuu pa.n.dita.m payirupaasati
Khippa.m dhamma.m vijaanaati jivhaa suuparasa.m yathaa. -- 65


Though an intelligent person,
associates with a wise man for only a moment,
he quickly understands the Dhamma
as the tongue (tastes) the flavour of soup. -- 65


65. Người trí với người trí,
Gần nhau trong phút giây,
Chánh pháp nhận ra ngay,
Như lưỡi nếm canh vậy.


Caranti baalaa dummedhaa amitten-eva attanaa
Karontaa paapaka.m kamma.m ya.m hoti ka.tukapphala.m. -- 66


Fools of little wit move about
with the very self as their own foe,
doing evil deeds
the fruit of which is bitter. -- 66


66. Kẻ ngu si thiếu trí,
Tự ngã hóa ra thù,
Ác nghiệp tạo lần hồi,
Phải chịu quả cay đắng.


Na ta.m kamma.m kata.m saadhu ya.m katvaa anutappati
Yassa assumukho roda.m vipaaka.m pa.tisevati. -- 67


That deed is not well done when,
after having done it, one repents,
and when weeping, with tearful face,
one reaps the fruit thereof. -- 67


67. Người tạo nghiệp bất thiện,
Làm xong sanh ăn năn,
Mắt đẫm lệ than rằng,
Phải chịu quả cay đắng.


Ta~nca kamma.m kata.m saadhu ya.m katvaa naanutappati
Yassa patiito sumano vipaaka.m pa.tisevati. -- 68


That deed is well done when,
after having done it, one repents not,
and when, with joy and pleasure,
one reaps the fruit thereof. -- 68


68. Người tạo được thiện nghiệp,
Làm xong không ăn năn,
Hoan hỷ, lòng phơi phới,
Hái quả phúc thường hằng.


Madhuu-va ma~n~nati baalo yaava paapa.m na paccati
Yadaa ca paccati paapa.m atha baalo dukkha.m nigacchati. -- 69


As sweet as honey is an evil deed,
so thinks the fool so long as it ripens not;
but when it ripens, then he comes to grief. -- 69


69. Ác nghiệp chưa chín muồi,
Kẻ ngu tưởng đường mật,
Ác nghiệp khi chín thật,
Kẻ ngu gánh khổ đau.


Maase maase kusaggena baalo bhu~njetha bhojana.m
Na so sa'nkhatadhammaana.m kala.m agghati so.lasi.m. -- 70


Month after month a fool may eat only as much food
as can be picked up on the tip of a kusa grass blade;
but he is not worth a sixteenth part of them
who have comprehended the Truth. -- 70


70. Kẻ ngu sống hằng tháng,
Nhờ ngọn cỏ cô -xa,
Chưa bằng phần mười sáu,
Người hiểu chánh pháp mà!


Na hi paapa.m kata.m kamma.m sajju khiira.m-va muccati
.Dahanta.m baalamanveti bhasmacchanno-va paavako. -- 71


Verily, an evil deed committed does not immediately bear fruit,
just as milk curdles not at once;
smouldering, it follows the fool
like fire covered with ashes. -- 71


71. Ác nghiệp chưa kết trái,
Như sữa chưa đông ngay,
Nung đốt kẻ ngu này,
Tựa lửa phủ tro vậy.


Yaavadeva anatthaaya ~natta.m baalassa jaayati
Hanti baalassa sukka.msa.m muddhamassa vipaataya.m. -- 72


To his ruin, indeed, the fool gains knowledge and fame;
they destroy his bright lot and cleave his head. -- 72


72. Kiến thức và danh vọng,
Trở lại hại kẻ ngu,
Tiêu diệt ngay vận tốt,
Bửa nốt cả đầu ngu.


Asata.m bhaavanamiccheyya purekkhaara~nca bhikkhusu
Aavaasesu ca issariya.m puujaa parakulesu ca. -- 73


The fool will desire undue reputation,
precedence among monks,
authority in the monasteries,
honour among other families. -- 73


73. Kẻ ngu ham danh hão,
Khoái ngồi trước sa môn,
Ưa quyền trong tu viện,
Thích mọi người suy tôn.


Mam-eva kata.m ma~n~nantuu gihii pabbajitaa ubho
Mam-eva ativasaa assu kiccaakiccesu kismici
Iti baalassa sa.mkappo icchaa maano ca va.d.dhati. -- 74


Let both laymen and monks think,
"by myself was this done;
in every work, great or small, let them refer to me".
Such is the ambition of the fool;
his desires and pride increase. -- 74


74. Hãy để cả tăng tục,
Cho rằng: "Việc ta làm,
Mặc dù lớn hay nhỏ,
Ðều phải theo ý ta."
Kẻ ngu ôm khát vọng,
Dục, mạn lớn dần ra.


A~n~naa hi laabhuupanisaa a~n~naa nibbaanagaaminii
Evameta.m abhi~n~naaya bhikkhu buddhassa saavako
Sakkaara.m naabhinandeyya vivekamanubruuhaye. -- 75


Surely the path that leads to worldly gain is one,
and the path that leads to Nibbaana is another;
understanding this,
the bhikkhu, the disciple of the Buddha,
should not rejoice in worldly favours,
but cultivate detachment. -- 75


75. Ðường này đến thế gian.
Ðường kia đến Niết bàn.
Tỳ kheo, đệ tử Phật,
Phải ý thức rõ ràng.
Ðừng đắm say thế lợi.
Hãy tu hạnh ly tham.

TỪ VỰNG VÀ THÀNH NGỮ ANH-VIỆT

(a): adjective; (adv): adverb; (conj): conjunction;
(n): noun; (prep): preposition; (v): verb

Verse - Kệ 60

Wakeful (a) : Thao thức, không ngủ được.
Weary (a) : Mệt mõi, rả rời.
Sansàra : Luân hồi
Sublime (a) : Cao siêu.
Sublime truth : Chánh pháp, sự thật cao quí.

Verse - Kệ 61

Seeker (n) : Người đi tìm.
Companion (n) : Bạn, bầu bạn.
Equal (a) : Ngang nhau, bằng nhau.
Resolutely (adv) : Cương quyết.
Pursue (v) : Theo đuổi.
Solitary (a) : Cô độc, cô đơn.
Course (n) : Ðường lối, đường hướng.
Fellowship (n) : Tình bạn, tình thân hữu.

Verse - Kệ 62

Wealth (n) : Của cải, tài sản.
Thus (adv) : Vì vậy, vì thế.
Verily (adv) : Quả thực, đích thực.

Verse - Kệ 63

Fool (n) : Người ngu, người khờ dại.
Reason (n) : Lý do.

Verse - Kệ 64

Though : Mặc dù, cho dù.
Associate (v) : Liên kết, liên hợp.
Dhamma : Chánh pháp, giáo pháp.
Spoon (n) : Cái muỗng, thìa
Flavour (n) : Hương vị.
Soup (n) : Xúp, canh, cháo.

Verse - Kệ 65

Moment (n) : Chốc lát.
Intelligent (a) : Thông minh, nhanh trí.
Tongue (n) : Cái lưỡi.

Verse - Kệ 66

Wit (n) : Trí khôn, trí thông minh, trí nhanh nhẹn.
Move (v) : Loay hoay, loanh quanh.
Self (n) : Tự ngã, bản ngã, cái ta.
Foe (n) : Kẻ thù.
Whereof (adv) : Về cái gì.
Bitter (a) : Ðắng.

Verse - Kệ 67

Afterwards (adv) : Về sau, sau đấy.
Repent (v) : Ăn năn, hối hận.
Weeping (a) : Khóc lóc.
Reap (v) : Gặt, thu hoạch.
Tearful (a) : Ðẫm lệ.

Verse - Kệ 68

Joy (n) : Sự vui mừng, niềm hoan hỷ.
Pleasure (n) : Ðiều thú vị.

Verse - Kệ 69

Sweet (a) : Ngọt.
Honey (n) : Mật ong.
So long as : Trong khi, bao lâu mà.
Ripen (v) : Chín muồi.
Grief (n) : Nỗi đau khổ.

Verse - Kệ 70

Grass (n) : Cỏ.
Blade (n) : Lá(cỏ, lúa)
Worth (n, a) : Ðáng giá, trị giá.

Verse - Kệ 71

Commit : Phạm phải.
Immediately (adv) : Ngay tức khắc.
Bear (v) : Sanh ra, đeo, mang.
Curdle (v) : Ðông lại.
At once (adv) : Ngay lập tức.
Smouldering (a) : Âm ỉ, nung nấu.
Ash (n) : Tro.
Cover (v) : Bao phủ.

Verse - Kệ 72

Ruin (n) : Sự suy đồi, sự đổ nát.
Gain (v) : Thu được, đạt tới.
Fame (n) : Danh tiếng, danh vọng.
Destroy (v) : Phá hủy, tiêu diệt.
Bright (a) : Tươi sáng, rực rỡ.
Lot (n) : Số phận, số mệnh, thời vận.
Cleave (v) : Chẻ, bửa.

Verse - Kệ 73

Desire (v) : Thèm muốn, khao khát.
Undue (a) : Quá mức, thái quá.
Reputation (n) : Thanh danh, danh tiếng.
Precedence : Quyền ưu tiên, quyền đi trước.
Monk (n) : Tăng sĩ, sa môn.
Authority (n) : Uy quyền, quyền thế.
Monastery (n) : Tu viện.
Honour (n) : Vinh dự, lòng tôn kính.

Verse - Kệ 74

Layman (n) : Thường dân, người thế tục.
Refer (v) : Liên quan đến.
Aspiration (n) : Nguyện vọng, khát vọng.
Pride (n) : Tính kiêu căng, tính ngạo mạn.
Increase (v) : Tăng thêm.

Verse - Kệ 75

Lead to (v) : Dẫn đến.
Worldly (a) : Về thế gian, thuộc trần tục.
Gain (n) : Lợi ích, lợi lộc.
Quite (adv) : Hoàn toàn, rất nhiều.
Favour (n) : Ân huệ, lợi dưỡng.
Cultivate (v) : Trồng trọt, tu dưỡng.
Seclusion (n) : Sự ẩn dật, hạnh viễn ly.





Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
20/01/2015(Xem: 7060)
Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của Phật Giáo Tây Tạng là tương duyên sanh khởi hay duyên sanh. Không điều gì có thể tồn tại hay có thể xảy ra trên chính nó mà không liên hệ và nương tựa vào những nhân tố khác. Hơn thế nữa, mọi thứ sinh khởi từ một phức hợp của nhiều nguyên nhân và hoàn cảnh; không thứ nào sinh khởi từ việc chỉ dựa trên một nguyên nhân hay từ hoàn toàn không nguyên nhân. Thí dụ, một thân thể khỏe mạnh sinh khởi, trên trình độ nội tại, lệ thuộc trên tất cả những nội tạng và hệ thống chức năng của nó biểu hiện trong sự hòa điệu với nhau.Về trình độ ngoại tại, sức khỏe tốt cũng tùy thuộc vào thuốc men, dinh dưỡng, sự săn sóc ân cần từ người khác, môi trường, và v.v… Tương tự thế, một xã hội lành mạnh sinh khởi, trên trình độ nội tại, lệ thuộc vào toàn thể những nhóm thành viên của nó hợp tác với nhau và hoạt động hòa hiệp với nhau. Ở trình độ ngoại tại, xã hội lành mạnh cũng tùy thuộc vào những nhân tố kinh tế, chính trị môi trường, cũng như hoàn cảnh thế giới
20/01/2015(Xem: 7069)
Một nhóm 50 người đang tham dự một seminar, đột nhiên diễn giả ngừng lại và đề nghị nhóm tham gia một hoạt động, ông ta đưa cho mỗi người một quả bóng bay và yêu cầu từng người viết tên của mình lên quả bóng bay. Sau đó, những quả bóng bay được đưa tới một căn phòng khác. Những người tham dự bước vào căn phòng có những quả bóng và phải tìm ra quả bóng có tên của họ trong vòng 5 phút. Mọi người đều cố gắng tìm quả bóng có tên của mình, xô đẩy những người khác và đẩy các quả bóng khác sang một bên. Khung cảnh rất hỗn độn.
18/01/2015(Xem: 7707)
Đức Đạt Lai Lạt Ma từng dạy rằng tiền bạc không mang lại hạnh phúc, vì hạnh phúc thuộc về lãnh vực tinh thần, con người không thể mua được, kể cả máy móc cũng không thể cung cấp cho chúng ta chút hạnh phúc nào cả: “Tiền bạc và giàu sang chỉ mang lại cho con người một phần nào hạnh phúc, chứ không thể có hạnh phúc trọn vẹn. Không ai có thể ban phát cho chúng ta hạnh phúc, hạnh phúc đến từ trong tâm của chính chúng ta. Tâm bình an chính là nguồn hạnh phúc tuyệt vời nhất. Nó không tùy thuộc vào ngoại cảnh. Cuộc sống của chúng ta dù tiện nghi vật chất không đầy đủ, học vấn thời tầm thường hay sự nghiệp công danh không mấy thành công thời cũng chẳng sao, miễn là tâm chúng ta an lạc.” (Live In A Better Way.)
17/01/2015(Xem: 14276)
Trong kinh A Hàm lại kể một câu chuyện như sau: Có một người ngoại đạo tên Tu Nhàn Đề đến yết kiến Đức Phật để bài bác chủ trương xa lìa ngũ dục của Phật giáo. Sau khi Đức Phật dùng đạo lý giáo hóa thì ông tỉnh ngộ và bấy giờ Đức Phật mới nói cho ông nghe bài kệ: Không bịnh lợi bậc nhất Niết bàn vui bậc nhất. (Tịch diệt vi lạc)
17/01/2015(Xem: 11555)
Trái đất đang đi vào chỗ chết: rừng rú, tài nguyên đang bị khai thác kịch liệt, ô nhiễm tràn đầy mọi xứ, nhiệt độ khắp quả đất ngày càng lên cao, cả ngàn súc vật bị giết để tế thần, đất đai của người nghèo bị chính quyền mua rẻ để xây cất... Lúc này hơn lúc nào hết chúng ta phải đọc lại các bài học của người xưa để lại, để suy ngẫm và hành sự.
17/01/2015(Xem: 8564)
Jean-Paul Ribes sinh năm 1939, một nhà văn và nhà báo chuyên về Tây Tạng, và cũng là một người tu tập Phật Giáo đã hơn bốn mươi năm. Ảnh chụp ngày 27 tháng 4, năm 2008, trong một cuộc phỏng vấn của một chương trình Phật Giáo trên đài truyền hình quốc gia Pháp) Người ta thường xem phi-bạo-lực là một trong các phẩm tính tự nhiên của Phật Giáo. Điều này quả hết sức đúng. Thế nhưng sự phi-bạo-lực ấy có phải là một trong các mục tiêu hay chỉ là một phương pháp luyện tập chủ yếu của Phật Giáo? Câu hỏi thật tế nhị.
16/01/2015(Xem: 21538)
Ram Bahadur Bomjan, 01 cậu trai trẻ (sinh ngày 09 -tháng 04 -1990) đã ngồi thuyền định trong suốt 06 năm,mà không dùng bất kỳ thức ăn, nước uống nào, từ ngày 17 -05 -2005 đến ngày 17 -05 -2011. Với mong muốn đem lại thông điệp Hòa Bình và Yêu Thương Của Đấng Thiêng Liêng đến Toàn Thể Nhân Loại. Mong rằng mọi người hãy truyền bá thông điệp này rộng rãi hơn, và hãy thật sự yêu thương nhau như yêu chính bản thân mình. Ngài không khác gì 01 vị Bồ Tát tái sinh. Ngày nay người ta gọi Ngài là Dharma Sangha. Quý vị có quyền đặt câu hỏi với điều này "Đây có phải là sự thật hay là trò nhảm nhí, và anh ta làm vậy để làm gì và được gì ?" Dù cho Niềm Tin của quý vị có đặt ở đâu đi nữa, chỉ mong quý vị hướng đến việc Thiện, tránh xa việc Bất Thiện.Và nếu như chúng ta đã từng lầm lỗi cũng chẳng sao, vì vốn dĩ đâu ai hoàn thiện, nhưng quan trọng là chúng ta biết sai,chịu sửa, không tái phạm , điều đó đáng quý hơn. Xin hãy truyền bá thông điệp yêu thương này đến tất cả mọi người. Mong bình an và hạnh
15/01/2015(Xem: 9408)
Mùa xuân, vạn vật sinh trưởng. Ngắm một cây thân mộc hay thân thảo, ta thấy chúng đều đang chuẩn bị sinh lực để phát triển cành nhánh, nảy lộc, đơm hoa rồi kết trái. Con người cũng vậy, bé thơ, thiếu niên rồi thanh niên... Cái cây thì nó phát triển toàn bộ. Con người cũng phát triển toàn bộ cả phần vật chất và phần tinh thần. Thân vật chất thì tương tợ nhau nhưng phần tinh thần thì nó phát triển rất phức tạp.
14/01/2015(Xem: 7589)
Tiếng Hồng chung Phật Học Viện Hải Đức Nha Trang nói riêng và các chùa trong thành phố Nha trang nói chung, sớm khuya ai cũng có thể nghe được, nhưng nghe để “Trí tuệ lớn” và “Bồ-đề sinh” thì tùy theo “phiền não” của đối tượng nghe có vơi nhẹ hay không? Riêng với nhà văn Võ Hồng, qua tác phẩm “Tiếng chuông triêu mộ” cho thấy Trí tuệ và Bồ đề của ông sanh trưởng tốt. Nhưng nhân duyên như thế cũng chưa đủ, ông là giáo sư của PHV, của trường Bồ Đề, là thiện tri thức của các bậc cao Tăng ở đồi Đông và đồi Tây non Trại Thủy. Có thế mới có truyện ngắn “Cây khế lưng đồi”, có tùy bút “Con đường thanh tịnh”. Thưa thầy Võ Hồng, chừng ấy đủ rồi, đủ cho PHV đi vào lịch sử văn học, đủ cho 100 năm sau, 1000 năm sau hay nhiều hơn thế nữa, nhìn thấy PHV uy nghi như một Linh Thứu thời Phật và cũng cho thấy các bậc cao Tăng Miền Trung nói riêng xứng đáng là những Sứ giả Như Lai đầy trách nhiệm đối với sự trường tồn của Phật giáo Việt Nam.
14/01/2015(Xem: 7658)
Tháng 10 năm 2014, Đức Đạt-lai Lạt-ma có một buổi thuyết giảng tại thành phố Boston trong chuyến viếng thăm Hoa kỳ. Một Phật tử Việt Nam tại đại học MIT (Massachusetts Institute of Technology) đã tham dự và trong dịp này có mua một tấm tranh treo tường ghi lại một lời giảng của Ngài gửi sang Pháp tặng tôi. Cử chỉ ấy khiến tôi không khỏi cảm động nhưng cũng không tránh khỏi một chút áy náy, bởi vì tôi chỉ quen biết người bạn trẻ này qua mạng internet thế nhưng chưa bao giờ gặp mặt.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]