Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Phẩm Tâm ý - The Mind - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

11/04/201320:23(Xem: 15024)
Phẩm Tâm ý - The Mind - Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Kinh Pháp Cú

Phẩm Tâm ý - The Mind

Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Nguồn: Thầy Tịnh Minh Đặng Ngọc Chức

Phandana.m capala.m citta.m durakkha.m dunnivaaraya.m
Uju.m karoti medhaavii usukaaro-va tejana.m. -- 33


The flickering, fickle mind,
difficult to guard, difficult to control -
- the wise person straightens it
as a fletcher straightens an arrow. -- 33


33. Tâm dao động bất thường,
Khó hộ trì nhiếp phục,
Người trí điều tâm phúc,
Như thợ tên uốn tên.


Vaarijo-va thale khitto okamokataubbhato
Pariphandati-mida.m citta.m maaradheyya.m pahaatave. -- 34


Like a fish that is drawn
from its watery abode
and thrown upon land,
even so does this mind flutter.
Hence should the realm of the passions be shunned. -- 34


34. Như cá vớt khỏi nước,
Quăng trên bờ đất khô.
Tâm lo sợ vùng vẫy,
Vượt thoát cảnh ma đồ.


Dunniggahassa lahuno yatthakaamanipaatino
Cittassa damatho saadhu citta.m danta.m sukhaavaha.m. -- 35


The mind is hard to check,
swift, flits wherever it listeth:
to control it is good.
A controlled mind is conducive to happiness. -- 35


35. Tâm đổi thay khó kiểm,
Vun vút theo dục trần,
Lành thay điều phục tâm,
Ðiều tâm thì an lạc.


Sududdasa.m sunipuna.m yatthakaamanipaatina.m
Citta.m rakkhetha medhaavii citta.m gutta.m sukhaavaha.m. -- 36


The mind is very hard to perceive,
extremely subtle, flits wherever it listeth.
Let the wise person guard it;
a guarded mind is conducive to happiness. -- 36


36. Tâm tế vi, khó thấy,
Vun vút theo dục trần,
Người trí phòng hộ tâm,
Phòng tâm thì an lạc.


Duura'ngama.m ekacara.m asariira.m guhaasaya.m
Ye citta.m sa~n~namessanti mokkhanti maarabandhanaa. -- 37


Faring far, wandering alone,
bodiless, lying in a cave, is the mind.
Those who subdue it
are freed from the bond of Maara. -- 37


37. Tâm lang thang cô độc,
Vô hình, ẩn hang sâu (*),
Người điều phục tâm rồi,
Hẳn thoát vòng ma buộc.
(*) Trú xứ của thức


Anava.t.thitacittassa saddhamma.m avijaanato
Paripalavapasaadassa pa~n~naa na paripuurati. -- 38


He whose mind is not steadfast,
he who knows not the true doctrine,
he whose confidence wavers -
the wisdom of such a one will never be perfect. -- 38


38. Người tâm không an định,
Chánh pháp không liễu tri,
Tín tâm bị lung lạc,
Trí tuệ chẳng đạt gì.


Anavassutacittassa ananvaahatacetaso
Pu~n~napaapapahii.nassa natthi jaagarato bhaya.m. -- 39


He whose mind is not soaked (by lust),
he who is not affected (by hatred),
he who has transcended both good and evil -
for such a vigilant one there is no fear. -- 39


39. Người tâm không ái dục,
Không bị sân nhuế hành,
Vượt trên mọi thiện ác,
Tỉnh giác, hết sợ quanh.


Kumbhuupama.m kaayamima.m viditvaa nagaruupama.m cittamida.m .thapetvaa
Yodhetha maara.m pa~n~naayudhena jita~nca rakkhe anivesano siyaa. -- 40


Realizing that this body is (as fragile) as a jar,
establishing this mind (as firm) as a (fortified) city,
he should attack Maara with the weapon of wisdom.
He should guard his conquest and be without attachment. -- 40


40. Biết thân như nồi đất,
Trụ tâm như thành trì,
Ðánh ma bằng gươm trí.
Thủ thắng, đừng lụy gì.


Acira.m vata-ya.m kaayo pa.thavi.m adhisessati
Chuddho apetavi~n~naa.no nirattha.m-va kali'ngara.m. -- 41


Before long alas! this body will lie upon the ground,
cast aside, devoid of consciousness,
even as a useless charred log. -- 41


41. Rồi đây thân xác này,
Sẽ nằm dài trên đất,
Bị vất nằm vô thức,
Như gỗ mục bên đường.


Diso disa.m yanta.m kayiraa verii vaa pana verina.m
Micchaapa.nihita.m citta.m paapiyo na.m tato kare. -- 42


Whatever (harm) a foe may do to a foe,
or a hater to a hater,
an ill-directed mind can do one far greater (harm). -- 42


42. Kẻ thù hại kẻ thù,
Oan gia hại oan gia,
Không bằng tâm niệm ác,
Do chính ta hại ta.


Na ta.m maataa pitaa kayiraa a~n~ne vaa pi ca ~naatakaa
Sammaapa.nihita.m citta.m seyyaso na.m tato kare. -- 43


What neither mother, nor father,
nor any other relative can do,
a well-directed mind does
and thereby elevates one. -- 43


43. Mẹ cha hay bà con,
Không làm gì được cả,
Chính nhờ tâm nguyện lành,
Ðưa ta lên cao cả.

TỪ VỰNG VÀ THÀNH NGỮ ANH-VIỆT

(a): adjective; (adv): adverb; (conj): conjunction;
(n): noun; (prep): preposition; (v): verb

Verse - Kệ 33

Flickering (a) : Lập lòe, lung linh.
Fickle (a) : Dao động, hay thay đổi.
Straighten (v) : Làm cho ngay thẳng.
Fletcher (n) : Người vót tên, thợi làm tên.
Arrow (n) : Mũi tên.

Verse - Kệ 34

Draw (v) : Lôi kéo.
Watery (a) : Ðẫm nước, sũng nước.
Abode (n) : Nơi trú ngụ.
Thow (v) : Ném, quăng, liệng.
Land (n) : Ðất liền, bải đất trống.
Flutter (v) : Run rẩy , xao xuyến.
Hence (adv) : Do đó, vì thế.
Passion (n) : Cảnh thống khổ, sự đam mê.
Shun (v) : Tránh, xa lánh.

Verse - Kệ 35

Check (v) : Kiểm tra, kiểm lại.
Flit (v) : Bay vụt qua.
List (v) : Thích, muốn.
Wherever (adv) : Bất cứ nơi nào.
Thereof : Từ đó.
To be conducive to : Có lợi cho, đưa đến.

Verse - Kệ 36

Perceive (v) : Thấy, hiểu, nhận thức.
Extremely (adv) : Vô cùng, rất đổi.
Subtle (a) : Tế vi, tinh tế, tế nhị.

Verse - Kệ 37

Fare (v) : Ði du lịch.
Wander (v) : Ði lang thang.
Alone (a, adv) : Một mình, cô độc.
Bodiless (a) : Vô hình, vô tướng.
Lie (v) : Nằm.
Cave (n) : Hang động.
Subdue : Chế ngự, hàng phục, điều phục.

Verse - Kệ 38

Steadfast (a) : Vững chắc, kiên định, an định.
Noble (a) : Quí phái, cao thượng.
Doctrine (n) : Học thuyết, chủ nghĩa.
Noble Doctrine : Chánh pháp, Diệu pháp.
Faith (n) : Niềm tin, tín tâm.
Waver (v) : Lung lay, dao động, nao núng.
Perfect (a) : Hoàn hảo, toàn thiện.

Verse - Kệ 39

Wet (v) : Làm ướt, thấm nước.
Lust (a) : Ái dục, sự khao khát.
Affect (v) : Tác động, ảnh hưởng đến.
Discard (v) : Loại bỏ, từ bỏ.
Vigilant (a) : Cảnh giác, tỉnh giác.

Verse - Kệ 40

Fragile (a) : Dễ vỡ, mỏng manh.
Jar (n) : Lọ, bình, nồi đất.
Estabish (v) : Thiết lập, thành lập.
Firm (a) : Vững chắc, bền vững.
Fortified (a) : Vững chắc, kiên cố.
Attack (v) : Tấn công, công kích.
Weapon (n) : Vũ khí.
Conquest (n) : Sự chinh phục.
Attachment (n) : Sự ràng buộc, lòng quyến luyến.

Verse - Kệ 41

Before long : Rồi đây, một ngày gần đây.
Alas (interj.) : Chao ôi! than ôi!
Earth (n) : Mặt đất, quả đất.
Cast aside (v) : Ném sang một bên.
Devoid of : Không có.
Consciousness (n) : Ý thức, sự hiểu biết.
Log (n) : Khúc gỗ.

Verse - Kệ 42

Whatever + Noun : Dù thế nào, dù gì.
Harm (n) : Sự tai hại, thiệt hại.
Foe (n) : Kẻ thù.
Hater (n) : Người căm thù, oan gia.
Ill-directed (a) : Hướng ác.

Verse - Kệ 43

Neither... nor... : Không... cũng không...
Relative (n) : Bà con thân thuộc.
Well-directed : Hướng thiện.
Thereby (adv) : Do đó, bằng cách ấy.
Elevate (v) : Nâng lên, đưa lên cao.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
24/09/2010(Xem: 9689)
Nghèo khó và thịnh vượng là hai điều kiện khác nhau trong số những sự thực của cuộc sống. Bạn, tôi và những người còn lại trong thế giới này rơi vào một trong hai điều kiện ấy. Chúng ta có thể giàu hay nghèo về phương diện của cải vật chất hay phương diện tâm linh. Rõ ràng hai cụm từ này, “nghèo khó” và “thịnh vượng”, có những ngữ nghĩa khác nhau. Trước khi bàn đến những quan điểm của Phật giáo về sự nghèo khó và thịnh vượng, chúng ta cần biết chính xác về ý nghĩa của hai thuật ngữ này.
24/09/2010(Xem: 8033)
Người tham muốn ngủ nghỉ nhiều, thì quá nửa đời mình lẩn quẩn trên chiếc giường, bộ ván; ăn xong lại nghỉ chuyện đi nằm chẳng muốn làm gì hết, khi ngủ xong lại muốn ngủ nữa giống như các loài heo vậy đó, mất cả tự chủ và thể diện của mình. Con người vì không biết rõ thực tướng của vạn vật nên si mê chấp thân tâm làm ngã rồi dẫn đến chiếm hữu, lười biếng, ăn không ngồi rồi. Loài heo vì tham ăn ngon, ngủ kỹ nên mới bị đọa lạc như thế, tối ngày chỉ biết ăn rồi ngủ, ngủ dậy rồi ăn, chẳng biết làm gì.
23/09/2010(Xem: 12439)
Nghi lễ sẽ tạo thành không khí lễ nghĩa, làm cho con người có tập quán đạo đức hướng về điều tốt điều phải một cách tự nhiên. Ở chỗ có mồ mả thì có cái không khí bi ai...
22/09/2010(Xem: 14199)
Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ ngay đến đạo Từ bi cứu khổ.Mà hình ảnh cứu khổ tiêu biểu tuyệt vời nhất thiết tưởng không ai khác hơn làđức Bồ tát Quan Thế Âm, hay Mẹ hiền Quan Âm. Vì vị Bồ tát này có đầy đủ phẩmchất của một người mẹ trong tất cả những người mẹ. Hình như trong mọi trái timcủa những người con Phật thuần thành nhất là giới Phật tử bình dân không ai làkhông không có hình ảnh đáng tôn kính của vị Bồ tát giàu lòng bi mẫn này...
22/09/2010(Xem: 12651)
Cuộchành trình miên viễn của kiếp sống trầm luân sáu nẻo luân hồi đã thôithúc rất nhiều người đi tìm những phương pháp để thoát ly khổ não. Hạnh phúc và khổ đau là hai thực trạng của cuộc sống mà con người luôn đề cập tới. Nhưng để biết được hạnh phúc là gì thì con người phải trực nhận ra được bản chất của khổ đau như thế nào rồi mới bàn tới phương pháp giải quyết khổ đau... Sau khi nhận lời thỉnh cầu của Phạm thiên, đức Phật dùng tri kiến thanh tịnh quan sát khắp cả thế giới. Bằng tuệ nhãn, Ngài thấy chúng sanh có nhiều căn tánh bất đồng...
22/09/2010(Xem: 14433)
Ngàynay,lễ Tự tứ không còn đơn thuần mang dấu ấn lớn dành cho chư Tăngtrong giới thiền môn sau ba tháng An cư kiết hạ hàng năm, mà nó đã thựcsự tác động mạnh vào đời sống đạo đức xã hội trong việc xây dựng nếpsống an lạc, hạnh phúc cho con người. Bởi vì, suy cho cùng thì giá trịcủa lễ Tự tứ là sự thể hiện việc quyết định nỗ lực hoàn thiện nhâncách, thăng chứng tâm linh và khai mở trí tuệ đối với mỗi cá nhân conngười trong cuộc sống vốn biến động không ngừng... Nguyên tắc của Tự tứ là phải thanh tịnh hòa hợp, do đó mọi hành giả trong buổi lễ này đều khởi lòng tự tín với chính mình và các vị đồng phạm hạnh khác.
22/09/2010(Xem: 12482)
Trongtấtcả mọi giá trị có mặt ở đời, thì giá trị giải thoát khổ đau làtối thượng nhất, mọi giá trị khác nếu có mặt thì cũng xoay xung quanhtrục giá trị thật này. Vu lan là ngày lễ khiến mỗi người, dù xuất giahay tại gia đều hướng tâm nguyện cầu, thực thi hạnh nguyện giải thoát.Từ điểm nhìn này, thông điệp giải thoát của lễ Vu lan đem lại có nhữngý nghĩa, giá trị cao quý mà ngày nay mọi người thường hay tâm niệm đến... Giá trị giải thoát đầu tiên cần đề cập đến là từ khi đạo Phật được thể nhập vào đời sống văn hóa nước ta thì lễ Vu lan của đạo Phật trở thành lễ hội truyền thống...
22/09/2010(Xem: 6994)
Bất cứ một việc làm gì, khi nhìn kết quả của sự việc, ta sẽ biết nguyên nhơn của việc ấy và ngược lại, nếu muốn biết kết quả của một việc xảy ra cho được tốt đẹp...
21/09/2010(Xem: 7794)
Gần đây, do có nhiều hình ảnh về Mạn Đà La chụp được trong các cuộc lễ cungnghinh Phật Ngọc cầu nguyện hòa bình thế giới tại các chùa ở hải ngoại và được đăng trên một số trang mạng điện tử toàn cầu, cũng như được phổ biến qua thư điện tử, có vị đã viết bài chỉ trích cho rằng đó là “hiện tượng mê tín không nên truyền bá,” đã làm một số Phật tử hoang mang không biết đâu là thật đâu là giả.
21/09/2010(Xem: 9888)
Sợ hãi và lo âu sinh ra bởi sự tưởng tượng của đầu óc bị tác động bởi ngoại cảnh. Cuộc đời là một bức tranh di động, mọi vật đều thường xuyên thay đổi, không có vật gì trên thế gian này đứng yên vĩnh viễn. Những người trẻ trung khỏe mạnh sợ phải chết sớm. Những kẻ già yếu sợ sống lâu. Hạng người trung niên mong muốn được an vui quanh năm. Những điều hân hoan thích thú qua nhanh. Những việc không vui thường tạo ra sự âu lo lâu dài. Những cảm giác làm cho đời sống thăng trầm theo cái bản ngã hư huyễn, giống như con rối múa theo sợi dây.*** Đức Phật đã dạy: " Tham muốn sinh ra lo âu Tham muốn sinh ra sợ hãi, Ai dứt sạch tham muốn Không còn lo âu sợ hãi "
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]