Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Trí Tuệ Và Phương Tiện Hợp Nhất

25/03/202221:08(Xem: 4545)
Trí Tuệ Và Phương Tiện Hợp Nhất

TRÍ TUỆ VÀ PHƯƠNG TIỆN HỢP NHẤT

 buddha-404

~*~*~*~*~*~*~*~

 

Hãy phát khi động lc và hành vi đúng đắn, nghĩ rng tôi phi to li lc cho tt c chúng sanh bao la như không gian, tôi phi thành tu giác ng vô song và hoàn ho. Người ta phi nghĩ rng mc tiêu chánh ca vic lng nghe giáo pháp là để tu tp. Hơn na, ý nghĩa ca vic tu tp là để giúp tâm thoát khi phin não hay vng tưởng, và đó là ý nghĩa ca vic thc hành Pháp. Vì vy, động lc tích cc và hành vi tích cc là điu cn thiết đây, bi vì khi càng có động lc và hành vi tt đẹp hơn, thì vic tu tp Pháp s tr nên hu hiu hơn. 

Động lc có nghĩa là cách suy nghĩ đúng đắn, và hành vi đúng đắn nghĩa là hành vi thích hp. Tác phm Ngũ Thp K Tng Sùng M Bn Sư (Fifty Verses of Guru Devotion) có nói rng, Hãy ngi phía trước vi tâm quy phc, ăn mc chnh t, qu gi và chp tay, thnh cu thy thuyết pháp ba ln.. Điu này cũng tương t như li Lama Tsongkhapa đã nói, Hãy ngi trên ta c thp, lng nghe vi nim hoan h ln lao, ri ung cam l bt t.. Hành gi nên cung kính ngi trên ta c thp, ăn mc chnh t, tâm không phóng dt, ri nếu như có kh năng, thì phi qu gi trong khi lng nghe giáo pháp, để không t ra bt kính. Hành gi cũng lng nghe Pháp vi lòng hoan h ln lao, nghĩ rng mình tht may mn khi được nghe thuyết Pháp. Không được lng nghe vi tâm giãi đãi và hôn trm. Nếu có được cam l bt t, thì con s cn thn ung nó mt cách vô cùng hoan h, và cam l ca giáo pháp cũng là cam l có th tiêu dit t thn vi tế, để thành tu Pht qu, nên hành gi phi vô cùng hoan h ung cam l giáo pháp mt cách cn thn. Đây là tt c nhng đim nói v động lc và cách hành x thích hp. 

Điu chúng ta s nói đây là trng thái mà mình phi thành tu, s hp nht ca trí tu và phương tin. Đức Pht đã dy 84 000 pháp môn, và nếu nói v khía cnh da trên nn tng Đại tha, thì còn có nhiu pháp môn hơn na. Theo truyn thng Đại tha thì Đức Pht đã ging dy vô s giáo pháp, và nếu gm thâu tt c các giáo pháp này, thì chúng được tóm gn trong trí tu và phương tin. Ri nếu câu hi được nêu ra là ti sao cn có trí tu và phương tin, đó là vì để có được đứa con, thì phi có cha m, nên c hai khía cnh tu tp trí tu và phương tin đều cn thiết.

Ý nghĩa ca trí tu là phân bit đối tượng, hay phân tích đối tượng. Nếu con phân tích đúng đắn, thì điu này s tr thành trí tu không lm lc, và nếu con phân tích đối tượng mt cách lm ln hay sai lm, thì trí tu y được gi là trí tu si mê. đây, cn có trí tu không lm lc, trong s hp nht ca trí tu và phương tin.

Khi chúng ta s dng trí tu phân bit các đối tượng, thì nó s phát huy mãnh lc ca trí tu, dù đó là trí tu si mê hay trí tu phong phú. Chng hn như nh làm thí nghim mà các nhà khoa hc đã chế to ra vũ khí ht nhân làm hi người khác, và loi trí tu đó là trí tu méo mó, vì bn cht nguy hi ca nó. Mt khác, h cũng sn xut ra thuc men và dng c y khoa, làm li lc cho tt c, đó là trí tu phong phú.

Vì vy, nếu mun trưởng dưỡng hành vi công đức, thì trí tu rt quan trng, ta như nhà vua tr vì vương quc, thì phi da vào các thượng thư khôn ngoan. đây cũng vy, trí tu đóng vai trò ca v thượng thư khôn ngoan, để trưởng dưỡng hành vi công đức.

Người ta nói rng phương tin không có trí tu là ràng buc, và trí tu không có phương tin cũng là ràng buc. Phương tin đi đôi vi trí tu là gii thoát, và trí tu đi đôi vi phương tin cũng là gii thoát. Điu này có nghĩa gì? Nó có nghĩa là trí tu mà không có phương tin, thì không th giúp con thoát luân hi, và phương tin không có trí tu cũng không th gii thoát con khi luân hi. Nếu có c hai trí tu và phương tin, thì con s có th thoát khi luân hi, và đó là điu được nêu ra trong Kinh đin.

Vì sao chúng ta cn c hai, trí tu và phương tin? Đó là vì trí tu ging như vũ khí tiêu dit ci ngun luân hi. Nếu mun có kh năng s dng vũ khí mnh m như trí tu, thì cn có mt cái b vng chc để đặt vũ khí, hay người cm vũ khí đó, và đây, phương tin đóng vai trò ca cái b, hay người cm vũ khí, và vũ khí thì ta như trí tu. Đó là lý do mà chúng ta cn c hai yếu t, trí tu và phương tin.

Trong bài tán thán Đức Pht Thích Ca Mâu Ni ba ln mi ngày có nói:

Đấng Chánh Biến Tri,                                                                                         Minh Hnh Túc,                                                                                                     Đấng Thin Th, Thế Gian Gii, Điu Ng Trượng Phu vô song, Thiên Nhân Sư, đấng Giác Ng và Thế Tôn. 

đây, minh và hnh nghĩa là tam vô lu hc gii, định, tu. Minh nghĩa là trí tu vô lu. Hai tu tp còn li, tu gii và tu định, thuc v phương tin. Vy thì minh có nghĩa là trí tu, và hnh nghĩa là gii và định. Ví d như mt người có kiến thc rng, nhưng li b khuyết tt, vì không có đôi chân, thì không to ra được bao nhiêu li lc.

Hơn na, Kinh đin Tiu tha có nói, Tri kiến tánh Không có th giúp con gii thoát, và nhng tư tưởng còn li dành cho mc tiêu b sung, nghĩa là trong ging gii v T Diu Đế có mười sáu thuc tính, mi chân đế có bn thuc tính. Trong mười sáu thuc tính thì đim chánh là vô ngã, có th mang li gii thoát cho con, và mười lăm thuc tính còn li là nhng đim b sung, nhm nâng cao s hiu biết ca con v tri kiến vô ngã. Nói tóm li, tri kiến chng ng vô ngã là trí tu tht s để gii thoát, và mười lăm thuc tính còn li là khía cnh phương tin.

Theo quan đim Đại tha thì hành gi s không thành tu gii thoát, tr khi h trc tiếp chng ng tánh Không. Tri kiến tánh Không là pháp đối tr tht s để đon tr ngun gc ca luân hi, và phn còn li đều là khía cnh phương tin, đó là pháp tu b sung. Chng hn như trong lc độ ba la mt thì bát nhã ba la mt là khía cnh trí tu, và năm ba la mt còn li là khía cnh phương tin. Vì vy, bn văn nói rng Đức Pht đã ging dy tt c nhng chi này, để trí tu phát sinh.

Như Thy đã nói trước đây, pháp cha tr cu cánh để đon tr ci ngun luân hi là trí tu, và phương tin là để phát huy mãnh lc ca trí tu, ri nhn thc bng trí tu phân bit là điu quan trng. Thm chí, trong pháp thin quán v b đề tâm thì hành gi phi s dng kiến thc phân bit, bi vì người ta nói s hiu biết xut phát t kiến thc phân bit thì mnh m và lâu dài. Do đó, nếu như cn có kiến ​​thc mnh m và lâu dài thì người ta phi có trí nhn thc sáng sut v vn đề này. Đối vi hot động thế tc thì cũng tương t như vy. Ví d như tâm luyến ái vi mt người nào đó. Nếu như chú tâm và tìm kiếm v đẹp ca người mà con luyến ái, thì tâm luyến ái đó s gia tăng và tr nên mnh m, và s tn ti mt thi gian dài. Đối vi tâm sân thì cũng ging như vy. Nếu không thích ai thì con s tìm hiu nhng đim xu ca người này, và c tìm ra nhiu lý do để chng minh rng người đó xu, và kết qu là lòng sân hn s gia tăng. Đối vi hot động thin ho thì cũng tương t như vy. Do đó, cn phi quán sát theo nhiu cách, để phát huy mãnh lc trí tu ca mình.

Khi Pht giáo phát trin ln đầu ti Tây Tng thì mt nhà sư Trung Quc đã đến Tây Tng. Ông nói rng người ta không nên tu tp pháp thin phân tích, bi vì nếu như phân tích vn đề thì vng nim s gia tăng. Ông đã nêu ra ví d, nói rng dù đó là mây trng hay mây đen thì nó vn che khut ánh sáng mt tri. Tương t như đây, dù là nim thin hay bt thin, thì nó s tr thành nhân ca luân hi. Ông nói rng hành gi nên hành thin không có bt c đối tượng nào, để cho tâm hoàn toàn vng lng. Ông đã đưa ra cách hành thin này. Nhiu người không có công đức đã tu tp theo ông. Đó là ch giáo sai lm, và người ta không nên hành thin như vy. Dường như cho đến ngày nay, vn có các v thy dy thin ging dy cách hành thin này. Cách hành thin này s không có li lc. Người ta nên áp dng s phân tích được thm định bng trí tu. Kinh Gii Thâm Mt (Samdhinirmocana Sutra) có nói rõ là nếu không áp dng trí tu phân bit hay phân tích, thì hành gi s không th nào đon dit được ô trược. Nhà sư Trung Quc này không chp nhn Kinh Gii Thâm Mt tht s do Đức Pht thuyết. Có mt câu chuyn như thế. Vì chúng ta có nim tin nơi Đức Pht, và Ngài đã bác b pháp thin không suy nim gì c.

Nếu mun thành tu gii thoát, th́ phi có trí tu chng ng tánh Không. Theo đường tu Đại tha thì con đường trí tu nói v trí tu chng ng tánh Không. Con có th nói đường tu thm thâm, trí tu hay s tích tp trí tu siêu vit, tt c đều đồng nghĩa, là trí tu chng ng tánh Không. Ri các giai đon tim th ca đường tu qung đại, các giai đon tim th ca đường tu hin bày các pháp quy ước và khía cnh phương tin ca đường tu đều đồng nghĩa.

Nh đế được gi là nn tng ca thc ti. Chúng còn được gi là đường tu qung đại và thm thâm. Đường tu qung đại là khía cnh ca thc ti quy ước rng ln, và đường tu thm thâm là bn tánh cu cánh. Vì có hai thc ti mc độ nn tng, nên có hai đường tu phi được thc hành; đường tu hin l khía cnh rng ln ca thc ti, và đường tu hin l bn tánh cu cánh ca vn pháp. Đường tu hin l bn tánh cu cánh thm thâm ca tt c được gi là tích lũy trí tu, và đường tu hin l bn tánh rng ln hay đa dng ca tt c được gi là tích lũy phương tin.

Đâu là kết qu ca vic tu tp hai đạo l này? Nh tu tp khía cnh qung đại ca đường tu (phương tin), mà tm thi, hành gi s đạt được tái sinh hoàn ho cao hơn, và cui cùng, s thành tu Rupakaya, tc sc thân ca Pht. Ri da vào đường tu thm thâm (trí tu) mà hành gi phi thành tu Pháp thân, tc chân thân ca Pht. Không phi là chúng ta có nói đến điu này trong bài cu nguyn hi hướng hay sao? Nh công đức này, nguyn cho tt c chúng sanh tích lũy trí tu và công đức, nh tích tp công đức và trí tu, nguyn cho chúng sanh thành tu hai thân Pht. Vic tích tp công đức ch yếu là nhân cho sc thân ca Pht, và vic tích tp trí tu ch yếu là nhân cho chân thân ca Pht. Hai đạo l là hai chánh nhân cho hai thân sau cùng, không có nghĩa là hành gi không cn đạo l kia. Chánh nhân ca sc thân ca Pht là s tích tp công đức, kết hp vi trí tu, và chánh nhân ca Pháp thân, chân thân ca Pht là trí tu, kết hp vi vic tích lũy công đức. Mt thân duy nht không th được thành tu, nếu như thiếu vng đạo l kia.

Tuy nhiên, đây là din dch chung theo quan đim Đại tha, khi nói v khía cnh phương tin ca đường tu, thì ch yếu nên được hiu là tâm đại bi và b đề tâm. Đức Pht nói rng, B đề tâm ta như ht ging ca toàn b giáo pháp ca Pht đà”. Ht ging đây nói v tinh dch ca người cha. Ri tiếp theo là, trí tu chng ng tánh Không ging như người m.. Điu này có nghĩa là c hai yếu t b đề tâm và trí tu chng ng tánh Không đều quan trng, và đó là phương tin và trí tu hp nht.

Nếu như gii thích ý nghĩa ca phương tin và trí tu hp nht mt cách tóm tt, thì đó là trí tu chng ng tánh Không được p vi b đề tâm, và b đề tâm được p vi trí tu chng ng tánh Không. đây cũng vy, ý nghĩa ca ch p là ví d như nếu có mt bà m nhân t mt đi đứa con trai duy nht, dù bà có th có nhiu ý nghĩ và hot động khác trong thi gian đó, nhưng toàn b ý tưởng ca bà đều trn ln vi ni bun vì mt đi đứa con trai. Tương t như vy, chúng ta ai cũng tri qua thi gian khó khăn trong đời, và sut thi gian đó, tâm ta tràn ngp lo âu và băn khoăn. Ta có th làm nhiu vic khác trong sut thi gian đó, nhưng tâm th́ không th tách ri ni lo âu đó. Đó là ý nghĩa ca ch p . Mc dù người m mang ni đau bun sâu sc vì đứa con trai, nhưng không có nghĩa là toàn b ý tưởng ca bà là đau bun, và không có ý tưởng nào khác trong tâm trí.

Khi chúng ta tu tp, dù thc hành bt c thin hnh nào thì vào lúc khi đầu, con phi phát b đề tâm, ri hành trì tu tp đó, và đến lúc cui, con s hi hướng vi trí tu vô nim v ba phương din (đối tượng, hành vi và người to tác hành vi đều không có t tánh). Nếu thc hành như vy, thì vic tu tp ca con s tr thành s hp nht ca c hai yếu t, trí tu và phương tin. 

Như Thy đã nói trước đây, chánh nhân để thành tu Pht qu là b đề tâm, ging như người cha. Tuy nhiên, nếu như không tu tp trí tu, thì dù có thc hành năm ba la mt kia đi na, chúng cũng tr nên vô dng, ging như người mù. Mt người mù không th đi đến bt c nơi nào. Nếu con có khía cnh trí tu trong công phu tu tp, cùng vi năm ba la mt kia, thì trí tu có th đưa con đến Pht qu, nh s h tr ca năm ba la mt kia.

Người ta nói tu tp trí tu ging như phn thân th chính, và các ba la mt khác ging như t chi ca thân th, vì vy nên con phi luôn luôn n lc tu tp trí tu chng ng tánh Không. Trong tiếng Tng, chúng tôi nói rnam kun mchhog lhan kyi stong nyid, nghĩa là tánh Không là điu ti thượng trong mi khía cnh, hãy thin quán v tánh Không, kết hp vi các ba la mt khác.

Nó ging như thân th ca đấng Chuyn Luân Thánh Vương, vua ca vũ tr. Thân ca Chuyn Luân Thánh Vương ging như bát nhã ba la mt, và phn t chi còn li thì ging như các ba la mt khác. S hin din ca toàn b t chi là ví d hoàn ho v mt cơ th, mà nếu thiếu đi t chi thì không hoàn ho. Vì thế nên vic tu tp tt c lc độ ba la mt là điu cn thiết.

Tuy nhiên, trong Kinh tha thì trí tu và phương tin hp nht là trí tu được p vi phương tin, và phương tin được p hay ôm p vi trí tu. Theo ý nghĩa nào đó thì hai tâm thc này là nhng tâm thc riêng bit, nhưng chúng ôm p ly nhau, còn trong Mt tha thì ý nghĩa ca trí tu và phương tin hp nht là mt tâm duy nht thin quán v trí tu và phương tin đồng thi. Mt danh xưng khác ca Mt tha là Kim Cang tha, có nghĩa là bt hoi, hay bt kh phân, trí tu và phương tin bt kh phân. Vic tu tp trí tu và phương tin đồng thi trong mt tâm thc duy nht, được gi là Kim Cang tha.

Thy nghĩ ln này thì gii thích v trí tu và phương tin hp nht ch có by nhiêu. Nếu có bt k thc mc nào v đề tài này, hay v vic tu tp trí tu và phương tin ca riêng mình, thì các con c hi. Có nhiu loi hp nht trong Mt tha, chng hn như trí tu và phương tin hp nht, nh đế hp nht, giai đon phát khi và giai đon viên mãn hp nht, và s hp nht ca hai thân kết qu, nhưng hôm nay, chúng ta s không nói v nhng điu này đây.

Vn: Thy gii thích như thế nào v hành trì trí tu và phương tin hp nht trong mt tâm thc duy nht trong Mt tha?

Đáp: Hành gi phi nghĩ v vic liu ng tánh Không, nhưng hin tướng là sc tướng ca mt Bn tôn, nhưng đây không phi là lúc để nói v điu này. Có nhiu cách nói. Trước tiên, hành gi phi thin quán v tánh Không, ri đồng thi, mang hin tướng ca Bn tôn. Khi hành gi liu ng v bn cht vô t tánh, thì đó là khía cnh trí tu. Đồng thi, hành gi phi chú tâm vào v Bn tôn mc độ hin tướng. Đó là trí tu và phương tin hp nht.

Vn: Trong Mt tông, khi thin quán v t thân như mt Bn tôn thì trước hết, mình phi hòa tan vào tánh Không, nhưng làm sao biết được mình có hòa tan hay không?

Đáp: Khi nghĩ v cái ngã phi được ph định, cái ngã được quy gán lên ngũ un, khi bn ngã xut hin vi mình, thì dường như nó không được quy gán vào ngũ un, mà được thiết lp t chính phía nó. Phi kho sát xem ngã được thành lp t chính phía nó hay không. Nếu như ngã t nó được thiết lp, thì nó phi độc lp, không da vào bt c yếu t nào khác và bt biến, nhưng tht ra không phi như vy, bi vì ta có th thy bn thân mình thay đổi. Khi có s xác tín rng không có t ngã nào mà không da vào bt c yếu t nào khác, thì con đã thu hiu v tánh Không. Ri có s chng ng v tánh Không. Có th con không có chng ng trc tiếp, nhưng phi tin vào điu này. Đó là s tht. Vì tp khí mnh m bám chp vào mt t ngã độc lp t vô th, nên khó mà có được s hiu biết v điu này lúc đầu. Trước tiên, hành gi phi có tín tâm và nim tin vào đó, ri tư duy v điu này hết ln này đến ln khác. Cui cùng thì h s chng ng vi nhn thc xác thc.

Vn: Thy nói rng qua s phân tích mà hành gi hòa tan vào tánh Không, nhưng trên thc tế thì có mt cái ngã đang thc hin vic phân tích. Làm sao đó là điu kh dĩ?

Đáp: Trong khi phân tích, nếu con nhn thc rng t ngã ch được quy gán bng s định danh và khái nim, nhưng nó có v hin hu t chính phía nó, thì điu này có nghĩa là con không có kh năng hòa tan t ngã vào tánh Không. Khi con phân tích v t ngã và không th tìm ra bt k bn ngã hay các un nào hin hu t chính phía chúng, thì đó là ý nghĩa ca hòa tan ngã vào tánh Không. Khi con nói rng Tôi hòa tan vào tánh Không, nó không có nghĩa là tôi không h hin hu. Khi tng nim nghi l Mt tông vào lúc khi đầu, con s thy câu t ngã tr thành tánh Không mt cách t nhiên. Ý nghĩa ca câu này là t ngã không có s tn ti c hu mt cách t nhiên, ch không có nghĩa là t ngã không h hin hu. Trong Bát Nhã Tâm Kinh có nói vô sc, thanh, hương, vị”, nghĩa là không có sc tn ti bng t tánh và vân vân. Nó không có nghĩa là không có sc, không có thanh v.v Ngũ un được quán sát cũng không có t tánh. Hơn na, ngài Long Th nói rng không có pháp nào không do duyên sinh, và không có pháp nào có t tánh. Bt k pháp nào da vào các yếu t khác thì phi không có t tánh. Hành gi không nên ln ln gia hai vn đề trng rng t tánh và hoàn toàn trng rng.

Vic nêu ra thc mc là tt, nhưng Thy đề ngh con nên tu tp tích lũy công đức và tnh hóa nghip chướng. Sau khi giác ng, Đức Pht đã nghĩ rng, Thm thâm và tch tĩnh, thoát khi hý lun, quang minh và vô vi. Ta đã tìm ra giáo pháp ta như cam l, nhưng nếu như thuyết pháp này, thì không ai hiu, nên ta s im lng trong rng.. Vì vy, nếu chưa tích lũy được công đức ln, thì s không hiu được giáo pháp. Ngay t đầu, Thy đã nói rng tu tp trí tu phi đi đôi vi tu tp phương tin. Khi tích lũy được công đức ln, thì hành gi s thu hiu ý nghĩa ca tánh Không.

Vn: Mười sáu thuc tính ca t diu đế là gì?

Answer: Đáp: Có bn thuc tính cho mi diu đế. Vô thường, kh, Không và vô ngã là các thuc tính ca kh đế. Nhân, tp, sinh khi mãnh lit, và duyên là các thuc tính ca tp đế. Tch tĩnh, tch dit, hoàn ho và chân gii thoát là các thuc tính ca dit đế. Các thuc tính ca đạo đế là đường tu, thích hp, hu hiu và tht s đưa đến gii thoát. Đây là giáo hun rt rng ln.

Vn: Có cn phi phát trin định tâm để phát tâm b đề quy ước không?

Đáp: Có nhiu cách gii thích khác nhau trong sách v. Theo tác phm ca Jetsunma thì đúng là hành gi phi phát trin định tâm trước khi phát b đề tâm, và có lý do trích dn cho điu này, chng hn như trong tác phm ca Gyaltsab Rinpoche và ngài Sư T Hin (Haribhadra), trong đó, các ngài đề cp đến nhu cu phát trin định tâm, trước khi phát b đề tâm quy ước. Sách còn nói hành gi cn phi có định tâm, để phát b đề tâm bt dng công hay chân chính. B đề tâm dng công là c ý phát tâm b đề bng phương pháp by đim nhân qu, phát nguyn thành tu giác ng vì li lc ca tt c bà m hu tình.

Vn: Trong Kinh tha, người ta có th phát trin b đề tâm và trí tu đồng thi hay không?

Đáp: Trong Kinh tha, người ta không th phát trin b đề tâm và trí tu đồng thi trong mt tâm thc duy nht, nhưng có th phát trin hai tâm thc này cùng mt lúc. 

Vn: Có phi Thy nói rng trong vt lý lượng t, tt c các pháp hu vi tuyt đối không phi là mt thc th đơn độc duy nht, mà chúng là hp th ca nhiu ht nh?

Đáp: Điu trước tiên là trong đạo Pht, chúng ta phân chia vn pháp thành ba loi: pháp hu vi, ý thc và bt tương ưng hành pháp. Điu chúng ta đang nói đến đây là ý thc, không phi vt cht bên ngoài.

Vn: Con có th đi đâu để tìm sách nói v các pháp hu vi, ý thc và các pháp tru tượng?

Đáp: Trong tu vin thì đây là chương trình giáo dc ca năm đầu tiên. Con có th hc nhng đề tài này trong sách Nhiếp Loi hc.

Vn: Khi nói v trí tu và phương tin hp nht thì đôi khi, nó được din dch rng phương tin là cha và trí tu là m, ri có s hp nht ca trí tu và phương tin. Đôi khi, người ta hiu lm ý nghĩa trí tu và phương tin hp nht là cha và m kết hp vi nhau. Thy gii thích điu này như thế nào?

Đáp: Không phi lúc nào cũng din dch theo cách đó. Khía cnh phương tin được din dch như người cha, bi vì trong nn văn hóa ca chúng ta, vic người con trai xut x t dân tc nào được phân bit da vào người cha, không phi người m, nhưng người m có th sn sinh ra bt k nhóm dân tc nào. đây cũng vy, nếu hành gi đang tu tp b đề tâm, thì hành gi đó được xem là hành gi Đại tha, nhưng vic tu tp khía cnh trí tu có th sn sinh ra c hai loi hành gi Đại tha và Tiu tha. Đây là ý nghĩa ca khía cnh phương tin ging như người cha, và vic tu tp khía cnh trí tu ging như người m.

Vn: Mt s người hiu lm ý nghĩa này.

Đáp: Khi nói v khía cnh ph mu trong pháp tu, thì không ging như mi quan đim trong đời sng thế tc.   

Cui cùng, Thy mun nói rng dù to tác bt k hành vi nào, thì lúc đầu, vic phát khi động lc đúng đắn là điu quan trng, và vào lúc cui, phi hi hướng công đức ca mình. Nói chung là công đức ca tt c chúng sanh trong ba thi gom t li, hi hướng cho giáo pháp thanh tnh hưng thnh khp nơi trên thế gian, và toàn th chư đạo sư nm gi giáo pháp được trường th v.v.

Pháp âm: Union of Method and Wisdom, Choden Rinpoche

Ngun pháp âm: https://archive.org/details/UnionOfMethodAndWisdom/20100320_UnionOfMethodAndWisdom_Choden_Rinpoche.mp3

Tenzin sao chép và dch Tng ng sang Anh ng.                                  
Gyalten Deying hiu đính bn Anh ng và chuyn Vit ng; Võ Thư Ngân và Chân Thông Tri hiu đính.

 

 </div
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
19/08/2021(Xem: 8094)
Phật Đản và Vu Lan là hai ngày lễ lớn nhất của Phật giáo trong năm. Riêng đối với tuổi trẻ thì Phật Đản là gốc rễ mà Vu Lan là hoa lá cành. Gốc rễ giữ cội nguồn và hoa lá cành làm giàu thêm vẻ đẹp. Phật Đản là ngày lễ trọng đại mừng Đức Phật Thích Ca ra đời. Vu Lan là ngày kỷ niệm Mục Kiền Liên tâm thành hiếu hạnh. Tích Mục Kiền Liên cứu mẹ đã trở thành biểu tưởng bái vọng của tinh thần báo hiếu tâm linh và cảm hứng sáng tạo nghệ thuật trong đạo Phật.
19/08/2021(Xem: 6910)
Các câu trích dẫn giáo huấn của Đức Đạt-lai Lạt-ma dưới đây được ghi lại từ một tư liệu trên trang mạng tiếng Pháp Evolution-101 https://www.evolution-101.com/citations-du-dalai-Lama/. Các câu này được xếp theo các chủ đề: 1- Tình thương yêu 2- Tiền bạc 3- Hạnh phúc 4- Lòng tốt
18/08/2021(Xem: 10176)
LỜI MỞ ĐẦU Thông thường ở bất cứ quyển sách nào cũng có lời mở đầu của chính tác giả, hoặc lời giới thiệu của một người nào đó cho tác phẩm sắp được ra đời. Nay cũng nằm trong thông lệ ấy, tôi viết lời nói đầu cho quyển sách năm nay lấy tên là: "CHÙA VIÊN GIÁC", một quyển sách bằng tiếng Việt mà bao nhiêu người đã chờ đợi.
17/08/2021(Xem: 7815)
Thật là một điều kỳ diệu và lý thú khi được tin báo trên Viber là Tuyển Tập pháp Thoại vừa hoàn thành và đã sẵn sàng đến tay Phật Tử khi đến dự Lễ Vu Lan tại Tu Viện Quảng Đức (nếu không bị lockdown). Vì sao gọi là kỳ diệu? Chỉ sau khi tôi được học xong 10 duyên mà Đức Phật cho là quan trọng nhất theo thứ tự của 24 duyên, mà chúng ta ai cũng phải gặp trong thời gian còn làm người phàm, và nếu hiểu rõ tường tận thì mình có thể sẽ không bao giờ thốt lên câu “Học muôn ngàn chữ nghĩa nhưng không ai học được chữ Ngờ” của bộ Đại Phát Thú / Vi Diệu Pháp, do Giảng Sư Thích Sán Nhiên đã thuyết giảng qua 61 video, mỗi video kéo dài từ 3: 00 đến 3:50 giờ. Chính vì thế, nhờ đó tôi chợt nhận ra nhân duyên gì đã làm trưởng duyên và đẳng vô gián duyên, để tôi đến với Đại Gia Đình Quảng Đức Đạo tràng nói chung, và tiếp xúc liên hệ với TT Trụ trì Tu viện Quảng Đức Thích Nguyên Tạng và được cộng tác với Ngài trên trang website Phật Giáo, Trang Nhà Quảng Đức, để rồi hôm nay lại có duyên
17/08/2021(Xem: 5276)
Phần này bàn về cách dùng nên so với lên vào thời LM de Rhodes đến truyền đạo. Đây là lần đầu tiên các âm này được dùng trong tiếng Việt qua dạng con chữ La Tinh (chữ quốc ngữ). Ngoài ra, từ thời Việt Bồ La thì nước Việt đã mở rộng bờ cõi đến tận Cà Mau và khuếch đại các sự khác biệt trong ngôn ngữ như phương ngữ Nam bộ (tiếng Nam Kỳ) so với Bắc Bộ. Do đó các nhân tố địa-chính-trị đã đóng phần không nhỏ trong quá trình hình thành tiếng Việt hiện đại, thí dụ như cách nói "nên mười tuổi", cùng với khuynh hướng "chuẩn hóa" tiếng Việt so với hiện tượng lẫn lộn n và l mà một số tác giả cho là ‘nói ngọng’ đều liên hệ phần nào đến chủ đề bài này.
16/08/2021(Xem: 7757)
Con người sinh ra từ xưa đến nay ai ai cũng phải trải qua 4 giai đoạn. Đó là: Sanh, Già, Bệnh và Chết. Tuy nhiên cũng có người chỉ sanh ra rồi chết liền, không trải qua giai đoạn già hay bịnh; hoặc có người chưa già đã chết vì bịnh hay tai nạn; cũng có lắm người phải sống đến 100 năm hay hơn thế nữa để thấy cuộc thế đổi thay, nhiều khi muốn chết mà chết cũng không được. Dẫu biết rằng sống hay chết là một việc tự nhiên của con người, của muôn vật và ngay cả những chúng sanh có đời sống cao hơn và lâu dài hơn chúng ta, như những vị được sanh ra ở cõi Sắc hay cõi Vô Sắc đi chăng nữa, rồi một ngày nào đó cũng phải chết, phải đi đầu thai. Họ chỉ khác chúng ta là ở cõi đó đời sống sung sướng hơn, có tuổi thọ dài lâu hơn. Vì khi làm người, họ đã biết tạo dựng nhiều phước báu, nên kiếp nầy họ mới được như vậy.
15/08/2021(Xem: 5222)
Cúng ma chay, giỗ người thân đã mất, giỗ ông bà tổ tiên, cúng cô hồn vào những ngày rằm, ngày lễ như lễ Vu Lan, Tết Nguyên Đán …vv cùng với đốt vàng mã là truyền thống ‘tâm linh’ lâu đời của người Việt Nam, là cách tưởng niệm, bày tỏ lòng biết ơn, hiếu đễ đối với người đã khuất, tổ tiên và thần linh. Ngày nay, việc cúng người chết, cúng ‘cô hồn’ và đốt vàng mã tràn lan trên tinh thần kiến chấp ‘dương sao âm vậy’, nên các loại vàng mã thay đổi đa dạng sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế nầy: ngoài áo giấy ra, vàng mã còn có cả xe hơi, nhà lầu, ipad, di động, đô la vv với ý niệm ‘thiện lành’ (nhưng tà kiến) là để người ‘âm’ sử dụng. Không những tập tục này phát triển biến tướng trong nhân gian mà còn ảnh hưởng không tốt đến môt số Phật tử tại gia, và ngay cả tại một số tự viện.
15/08/2021(Xem: 7927)
Là người hay là thú, sinh ra đời nếu bộ não bình thường thì tất cả đều có cái biết. Biết đói, biết no, biết khát, biết nóng, biết lạnh, biết thiếu, biết đủ v.v… Tâm trí loài vật, có nhiều loài khá khôn ngoan, nhưng khôn ngoan cách nào cũng không bằng con người. Khi còn nhỏ cái biết của con người rất hạn hẹp. Khi lớn lên cái biết dần mở rộng, nhờ học hỏi từ môi trường gia đình, học đường, xã hội. Tùy theo căn cơ mà có người thông minh học một biết mười, có người kém thông minh chậm hiểu. Nhưng dù cái biết của người thông minh hay cái biết của người kém thông minh thì đó cũng là cái biết cần thiết cho đời sống.
13/08/2021(Xem: 6679)
Công ơn cha mẹ tựa biển trời Làm sao báo hiếu hỡi người ơi? Nếu chưa báo hiếu đừng bất hiếu Bất hiếu làm ta khổ trọn đời.
13/08/2021(Xem: 9555)
Nam Mô Vu Lan Hội Thượng Phật Bồ Tát Phật Dạy Ân Đức Cha Mẹ - A-nan! Ân đức cha mẹ có 10 điều sau đây: MỘT là ân thai mang giữ gìn: Vì sự nghiệp lực nhân duyên, nên nay ky' thác thai mẹ. Lâu ngày khổ sở, chín tháng cưu mang, nặng nhọc như đội núi, đi đứng sợ gió mưa, quần áo không sửa soạn, trang điểm còn kể chi.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]