Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

6- Thiền quán về Đức Phật Vô Lượng Quang

26/12/201017:37(Xem: 9196)
6- Thiền quán về Đức Phật Vô Lượng Quang

SỐNG AN VUI, CHẾT AN LÀNH

Nguyên tác: Living Well, Dying Well
Tác giả: Kyabje Lama Zopa Rinpoche
tại Theosophical Society, Brisbane, Australia
Chuyển ngữ: Tuệ Uyển-07/10/2010

THIỀN QUÁN VỀ ĐỨC PHẬT VÔ LƯỢNG QUANG

songanvui-1Chư Pháp hữu thân mến,

Khôngcó gì hơn việc chủ động đối với cái chết, và thiền quán về Đức Phật Vô LượngQuang, Đức Phật A Di Đà cho phép chúng ta biến tiến trình này thành sự hoan hỉgiải thoát tự thân. Vì thế đây là một tặngphẩm không thể nghĩ bàn.

Đặcbiệt trước khóa thiền quán về Tỉnh Thức Khi Chết hay Phowa, chúng ta phải tậptrung trên những thực tập để vực dậy lĩnh vực năng lượng của chúng ta. Trong việc tìm kiếm cho những thể trạng tinhthần đáng tin cậy, thói quen gieo rắc những hạt giống sâu sắc nhất và chúng tôiluôn luôn cảm ơn khi những học nhân của tôi đã hoàn thành một trăm nghìn lầntrì tụng một mật ngôn ngắn được ban bố ở đây trước khi khóa thiền quán đầu tiênvề Tỉnh Thức Khi Chết- Phowa.

Hãyhoan hỉ!

Vớiđiều tốt đẹp nhất

LamaOle

www.diamondway-buddhism.org

THIỀN QUÁN VỀ ĐỨCPHẬT VÔ LƯỢNG QUANG

Bốn Tư Tưởng

Chúngta cảm nhận một dòng suối không khí tại chóp mũi và hãy để tư tưởng và càm giácđi qua mà không lượng định.

Rồithì chúng ta tập trung trên bốn tư tưởng căn bản hướng tâm thức đến giải thoátvà giác ngộ:

Chúngta nhận thức cơ hội quý giá trong đời sống này, mà chúng ta có thể làm lợi íchcho vô lượng chúng sinh qua những phương pháp của một Đức Phật. Rất ít người từ trước đến giờ được gặp Con ĐườngKim Cương Thừa và thậm chí ít người hơn có thể sử dụng những phương pháp này.

Chúngta nhớ lại tính vô thường của mọi thứ duyên hợp. Chỉ có không gian trong sáng vô tận của tâmthức (tâm linh quang) là vĩnh viễn và những điều kiện cho để cho việc nhận thứctâm linh quang thì không biết chắc chắn sẽ tồn tại bao lâu.

Chúngta thấu hiểu nhân quả. Rằng những gì sẽxãy ra là tùy thuộc trên chúng ta. Nhữngtâm ý, lời nói và hành động quá khứ trở thành thể trạng hiện tại của chúng tavà ngay bây giờ chúng ta đang gieo rắc những hạt giống cho tương lai của chúngta.

Cuốicùng, chúng ta thấy những lý do cho việc hành động với tâm thức. Giác ngộ là diệu lạc tối thượng vô tận, vàchúng ta không thể làm lợi ích cho những người khác trong khi chính mình vẫn mêmuội hay phiền não.

Dothế bây giờ chúng ta cởi mở cõi lòng đến những ai có thể giáo huấn chúng ta.

Quy Y

Vìsự cát tường của tất cả chúng sinh, chúng con quy y.

TrongPhật Bảo, Đức Phật, tâm thức phát triển trọn vẹn;

TrongPháp Bảo, những lời dạy của ngài là những điều sẽ đưa chúng ta đến đấy (giác ngộ);

TrongTăng Bảo, đoàn thể Tăng già;

Vàđặc biệt là trong Đạo sư, ở đây là Đức Karmapa thứ 16. Ngài đã hòa hiệp sự gia trì, phương pháp và hộtrì và cần thiết cho sự phát triển nhanh chóng của chúng con.

Thực Hành

Phíatrên đỉnh đầu của chúng ta tại một khoảng cách có thể với tới, bây giờ sinh khởimột hoa sen nở tròn đầy. Một dĩa phẳng như mặt trăng ở bên trong. Trên ấy là Đức Phật Vô Lượng Quang (Tạng ngữ:Opagme, Phạn ngữ: Amitabha) thiền tọatrong hướng mặt cùng phương hướng của chúng ta. Ngài lực lưỡng và chiếu sáng như ngọn núi bằng ngọc đỏ trong ánh sáng củanghìn mặt trời. Sự rực rở và hảo tướng củaNgài vượt ngoài mọi sự nhận thức, thể trạng của Ngài là đáp ứng bất cứ nguyện ướckhả dĩ nào.

Biểuhiện trong tính chất của Đức Karmapa và bổn sư của chúng ta, ngài ngồi trong tưthế thiền tọa. Bàn tay phải của ngài cầmmột bình bát màu xanh dương trong vạt áo trên đùi với cam lồ gia hộ vô thượng. Về phía bên phải ngài, phía trên vai phải vànhỏ hơn Đức Phật A Di Đà, là biểu tượng chúng hội từ bi của tất cả chư Phật, vớihình thể bốn tay của con mắt từ bi, Đức Đại Từ Đại Bi Quán Thế Âm Bồ Tát (Tạngngữ: Chenrezig, Phạn ngữ: Avalokitesvara). Phía bên trái và ở phía bên trên vai trái làĐức Kim Cương Thủ Bồ Tát (Tạng ngữ: Channa Dorje, Phạn ngữ: Vajrapani), biểu tượng hợp nhất năng lực của tất cả chư Phật (Đại Hùng ĐạiLực Đại Thế Chí Bồ Tát) trong hình thể ánh áng màu xanh dương hòa bình. Ngài cầm trong tay một chiếc linh ngay timngài, và một chày kim cương hướng về phía Đức Phật Vô Lượng Quang. Ba hình thể trung tâm được đoanh vây bởi nhữngđạo sư của tất cả truyền thống Phowa. Trì tụng mật ngôn tối đa như chúng ta có thể, chúng ta thủ hộ sự tỉnh thứccủa chúng ta với cõi Tịnh Độ ở trên, và nguyện ước một cách mạnh mẽ để đi vào trái tim của Đức Phật Đỏ (Phật A DiĐà)

OMAMI DEWA HRI

Giai Đoạn HoànThành

Khichúng ta chấm dứt trì tụng mật ngôn, những đạo sư và cõi Tịnh Độ ở phía trêntan chảy vào trong những bồ tát màu trắng và xanh dương.

Nhữngthứ này hòa tan vào trong Đức Phật Vô Lượng Quang và trở thành một vớiNgài. Rồi thì Ngài trở thành ánh sáng vàtuôn chảy xuống vào trong chúng ta. Giốngnhư nước chảy trong nước, không có sự phân biệt. Thế giới là Tịnh Độ. Biểu hiện mọi nơi, tất cảcó Phật Tính. Chúng ta là hình thể thôngthường, bây giờ không có sự yếu kém hay bệnh tật.

Chúngta quyết tâm giữ gìn sự thông hiểu này trong mọi hoàn cảnh của cuộc đời và nguyệnước rằng những ấn tượng tốt đẹp vừa xuất hiện trở thành bất diệt. Nguyện cho những điều này mang đến cho tất cảchúng sinh niềm an lạc thuần khiết vô tận, của tâm thức hiểu biết ấy.

songanvu-2ĐứcĐạt Lai Lạt Ma vừa truyền pháp Đức Phật A Di Đà tại San Jose ngày 13 tháng Mườinăm 2010. Trong ấy ngoài việc quy y Phật, Pháp, Tăng và Đạo sư là Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, ngài còn cho lập lại ba lầnbài kệ sau:

Khi không giancòn hiện hữu,

Khi chúng sinhcòn tồn tại

Chúng con nguyệnmãi hiện diện

Để xua tan khổđau cho trần thế

Mậtngôn (Amitabha Mantra):

OMAMITA PABE AMITA HUM

OMAMI DE WA HRI

Hồi Hướng

Trong mãnh đấtthiêng liêng bao quanh bởi những ngọn núi tuyết

Ngài là cội nguồncủa tất cả lợi ích và hạnh phúc

Ô, đấng hùng lựcQuán Thế Âm, Tenzin Gyatso

Xin mãi hiện diệntrên thế gian này cho đến khi chấm dứt luân hồi.

TuệUyển

Ngày 30/10/2010

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
04/12/2010(Xem: 6680)
Nói đến chữ tu, có người lầm tưởng rằng phải bỏ nhà, bỏ cửa, bỏ vợ con để tìm nơi non cao thanh vắng, hoặc ở chùa, ở am mới gọi là tu. Không phải như thế đâu, tu có nghĩa là sửa đổi, trau dồi. Sửa là sửa hư, sửa sai, sửa lạc lầm, sửa xấu thành tốt, sửa dữ thành hiền, tà vạy thành ngay thẳng, tối tăm thành sáng suốt, si mê thành giác ngộ, phàm phu thành thánh hiền, chúng sanh thành Phật, sanh-tử thành Niết-Bàn.
03/12/2010(Xem: 5837)
Một đệ tử đang ở trong tù viết thư cho Rinpoche khẩn cầu ngài ban những thực hành cho quãng đời còn lại của anh. Rinpoche đã trả lời như sau. Bài do Michelle Bernard biên tập.
03/12/2010(Xem: 18354)
Cuốn sách mang đến cho bạn đọc những suy ngẫm nghiêm túc về hạnh phúc mà đôi khi có thể chúng ta ngộ nhận hoặc lầm lẫn với niềm sung sướng.
30/11/2010(Xem: 12193)
Đức Phật dạy rằng nếu muốn tự giải thoát ra khỏi thế giới Ta bà thì phải tuân theo ba lời giáo huấn tối thượng như sau : đạo đức, chú tâm và trí tuệ. Khi nào biết noi theo ba lời giáo huấn ấy thì ta sẽ đạt được sự giải thoát cá nhân...
28/11/2010(Xem: 8611)
Lâu lắm chúng tôi không có cơ hội về giảng cũng như nhắc nhở sự tu hành cho toàn thể chư Tăng Ni ở khu Đại Tòng Lâm. Hôm nay được ban tổ chức trường hạ Đại Tòng Lâm mời về thăm và nói chuyện với tất cả Tăng Ni và Phật tử nơi đây, tôi liền hoan hỉ chấp nhận.
27/11/2010(Xem: 11864)
Trong khi Đức Phật tạo mọi nỗ lực để dẫn dắt hàng đệ tử xuất gia của Ngài đến những tiến bộ tâm linh cao cả nhất, Ngài cũng nỗ lực để hướng dẫn hàng đệ tử cư sĩ tiến đến sự thành công...
25/11/2010(Xem: 27047)
Trần Thái Tông là vị vua đầu của triều Trần. Ngài là đệ tử của thiền sư Viên Chứng trên núi Yên Tử. Ngài vừa làm vua vừa thực tập thiền. Ngài cũng từng thực tập thiền công án. Đây là 43 công án Vua đưa ra để cùng thực tập với tăng thân của Vua, gồm có giới xuất gia và tại gia. Thầy Làng Mai đã dịch những công án này ra tiếng Việt và tiếng Pháp năm 1968. Bản dịch tiếng Pháp xin xem ở phần phụ lục cuốn Clé Pour Le Zen, tác giả Nhất Hạnh, do nhà xuất bản JC Lattes ấn hành. Bản Hán Việt có trong Thơ Văn Lý Trần quyển II (Quyển thượng, trang 108-121), NXB Khoa Học Xã Hội.
25/11/2010(Xem: 13232)
Cuộc sống xô bồ và dồn dập trong các xã hội phương Tây không cho phép một số người có thì giờ đọc toàn bộ những quyển sách liên quan đến các vấn đề khúc mắc của tâm linh. Vì thế nhiều tác giả chọn lọc các lời thuyết giảng, các câuphát biểu ngắn gọn hoặc các đoản văn ý nghĩa nhất để gom lại thành sách giúp người đọc dễ theo dõi và tìm hiểu, vì họ muốn đọc hay muốn dừng lại ở đoạn nàocũng được. Năm 1996, nhà xuất bản Le Pré aux Clercs có phát hành một quyển sáchtheo thể loại trên đây. Sách gồm những lời phát biểu của Đức Đạt-lai Lạt-ma vềPhật giáo và vài vấn đề liên quan đến Phật giáo chọn lọc từ các bài diễn văn,phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Đức Đạt-Lai Lạt-ma.
23/11/2010(Xem: 7245)
Chiếc y của người xuất gia Phật giáo biểu trưng cho sự thanh bần, giản đơn, và quan trong hơn cả là nó nối kết người mặc với vị thầy bổn sư của mình - Đức Phật...
22/11/2010(Xem: 16035)
Trong phần thứ nhất, Đức Đạt-Lai Lạt-Ma giảng về Bồ-đề tâm và cách tu tập của những người Bồ-tát. Trong phần thứ hai, Ngài giảng về Triết lý của Trung Đạo.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]