Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Khai Thị Cuối Cùng Tại Việt Nam

14/01/201111:39(Xem: 13734)
Khai Thị Cuối Cùng Tại Việt Nam

HoàThượng DUY LỰC Khai thị

CUỐI CÙNGTẠI VIỆT NAM

TT.Thích Đồng Thường Biên Tập Thành Văn Tự

Mụclục:

19 – 3 => 25 – 3 -99. Chùa Hưng Phước:

- Vũtrụ quan thế kỷ 21
-Phân chia con sâu dép cỏ
-Dùng toán phân tích vô thỉ vô chung
-Hỏi câu thoại và nhìn thoại đầu
-Không hiểu không biết là nghi tình
-Đạo do tâm ngộ bất tại tọa
-Lực học Thích Ca là phi vật chất
-Tin tự tâm
-Câu thoại mục đích kích thích không biết
-Tham, sân, si từ đâu mà ra
-Tập tham thiền là còn biết nghi tình
-Đọc yếu chỉ Trung Quán Luận
-Phát tâm bồ đề là phát tâm vô sở đắc
-Thoại đầu
-Tịnh và động là hai pháp tương đối
-Biết đến biết đi là như thế nào
-Cách tu Tịnh Độ không cần vãng sanh
-Tham thoại đầu có tụng kinh,… không
-Nhìn vào chỗ sơn cùng thủy tận
-Tại sao vô sở đắc, vô sở cầu, vô sở sợ
-Vô tri tức là nhất thiết tri
-Thân trung ấm của Ung Bá Huy
-Đường lối thực hành Tham Tổ Sư Thiền
-Vẫn biết cái không biết
-Mục Kiền Liên chứng quả còn bị nạn
-Tâm tịnh rồi tội liền tiêu, đúng không
-Pháp môn nào đều có giới luật
-Cầu siêu theo nghi thức Mục Kiền Liên
-Niệm Phật mà chết có vãng sanh không
-Nhất nhân hành đạo cửu huyền siêu thăng
-Cần calory để sống với người nhập định
-Pháp môn an tâm của Tổ Đạt Ma
-Niệm trước chẳng sanh là tâm
-Nghi thức quy y Tam Bảo
-Thiền giới – sám hối
-Tam tịnh nhục và ngũ tịnh nhục
-Tu Bát QuanTrai
-Cách thực hành Tổ Sư thiền
-Cúng sao giải hạn
-Thầy Minh Hiền cảm tạ
-Hòa thượng Hiển Pháp cảm tưởng

Khóa bồi dưỡng Thiền học tại chùa Long Khánh: Ngày 13– 4 – 1999.

- Tâmnhư hư không vô sở hữu
-Tâm lực mạnh thì đến trước
-Tu thoại đầu chưa ngộ giống ngoại đạo
-Bất lập văn tự mà có bản văn tuyệt tác
-Lấy gì để minh để kiến
-Chuyện Hùynh Đình Kiên
-Ngọc châu vô giá
-Khán thoại đầu: Ta là ai
-Thâu nhiếp lục căn, tịnh niệm tương tục
-Con sâu dép cỏ
-Tham thiền có cần trường trai không
-Máy đo họat động của bộ não
-Phân biệt Tổ Sư thiền và Như Lai thiền

16 – 4 => 22 – 4 – 99. Chùa Hưng Phước:

- Vìsao kiến tánh rồi tu Tịnh Độ
-Tông chỉ Tịnh Độ
-Tứ Liệu Giản
-Cái biết của Sư Phụ là cái gì
-Tông chỉ Tổ Sư thiền
-Không tìm hiểu câu thọai
-Giáo môn và giáo lý có khác không
-Vai trò hành giả tham thiền
-Lạc đường tự tại – Giới sát sanh
-Tuyệt ngôn tuyệt lự, vô xứ bất thông
-Giáo hóa người phải có phương tiện
-Khoa học chẳng tạo ra cơ nhân
-Tánh thấy trong kinh Lăng Nghiêm
-Chưa có trời đất, con người ở đâu
-Hỏi câu thoại kích thích niệm không biết
-Tự tánh không phải sở biết
-Còn đi học làm sao tham thiền
-Siêu logic đồng ‘cứu kính cùng cực
-Tương đối chuyển sang tuyệt đối
-Sao bộ não không cùng khắp
-Cấy mô tế bào động vật có nhân quả
-Tỉnh thức có phải Như Lai thiền không
-Có ý muốn tu sao trái với đạo
-Tâm là cái gì? – Giới Bồ Tát
-Nghi sự – Xuất gia chơn tu là đại hiếu
-Đem sanh mạng bán phải bị nhân quả
-Tại sao tâm ma khó trị
-Tại sao tham thiền có hôn trầm
-Tu gặp nhiều chuyện thử thách
-Nhân quả con dâu và mẹ chồng
-Chiếu cố thoại đầu
-Tu có theo thứ tự cấp bậc không
-Tín, hạnh, nguyện
-Không hoằng Tịnh mà hoằng Thiền
-Thế nào dụng công liên tục
-Làm sao biết kiết tánh
-Chánh niệm – Thể dụng đều là tri
-Tất cả đều nhờ vô sở hữu
-Đến lúc ‘không biết’ cũng không biết
-Tự tâm và tự tánh có khác không
-Vì sao tu lâu mà tập khí khó trừ
-Hữu tình và vô tình đều thành Phật đạo
-Nhất môn thâm nhập
-Tạo si phước là oan gia đời thứ 3
-Vô sở đắc, vô sở cầu, vô sở sợ
-Chánh trí
-Sự tích con heo Bạc Hà
-Nhất niệm bất sanh, vạn duyên buông bỏ
-Kế thành ngoại đạo
-Nạp Tăng – Núi bạc – Vách sắt
-Kiến, văn, nghi
-Từ bi và bác ái
-Sắc tức thị không, không tức thị sắc
-Không tụng kinh mà tham thiền
-Tâm từ đâu ra
-Ngộ rồi đi đầu thai không
-Năng và sở

Khóa bồi dưỡng giảng sư tại văn phòng 2: Từ ngày 10– 5 => 19 – 5 – 1999.

- Phậtpháp không chia, giáo pháp chia
-Tiểu thừa – Trung thừa – Đại thừa
-Chơn tâm và vọng tâm
-Từ gốc vô trụ sanh ra tất cả pháp
-Bản thể vũ trụ là thức thứ 8
-Phi vật chất là sức dụng nhanh nhất
-Ý căn, ý thức
-Khứ hậu lai tiên bát chủ công
-Việc thụ thai trong ống nghiệm
-Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm
-Đến chỗ tịnh làm sao tiến lên
-Pháp đối của Lục Tổ dạy
-Đói ăn khát uống không nghĩ cái khác
-Tại sao tu thiền bị nhập ma
-Thế lưu bố tưởng và trước tưởng
-Tứ tướng
-Tán loạn và hôn trầm thì làm sao
-Núi, tức chẳng phải núi, là núi

15 – 5 => 21 – 5 – 99. Chùa Hưng Phước:

- Thamthiền đến giai đoạn quên
-Nhìn và hỏi cùng một lúc
-Sơ Tổ luật tông Đạo Tuyên
-Hư tiêu Tín thí, lạm nhận cung kính
-Chấp nghiệp chướng là sai lầm
-Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn
-Thế nào là giới tánh
-Dứt vọng tâm thì chơn tâm hiện
-Bài kệ chữ “Tri” của Ngài Vĩnh Gia
-Đạo cao nhất xích, ma cao nhất trượng
-Tìm sự bắt đầu mọi vật
-Phàm có tương đối đều là vọng
-Chuyển thức thành trí
-Dùng không biết và biết để tu
-Sa ma tha, Tam ma bát đề, Thiền na
-Thế nào đúng tông chỉ Tổ Sư thiền
-Hiện tượng cầu hồn là như thế nào
-Tham thiền lọt vào ngũ ấm ma không
-Pháp thí đổi tài thí được không
-Vũ khí, lính cướp, tướng cướp, vua cướp
-Đới nghiệp vãng sanh
-Tại sao người nữ chỉ xuất gia 1 lần
-Lời Phật là bất định pháp
-Tứ pháp y
-Đạo do tâm ngộ bất tại tọa
-Tam pháp ấn là gì
-Tự nghi vấn sanh rồi mới tham
-Chưa ăn chay tham thiền được không
-Tham thiền và Bát Quan trai được không
-Tu trong chướng duyên
-Thế nào để trừ nghiệp chướng
-Phật tánh không gián đoạn
-Thiền là gì? – Tánh thông
-Thế nào khai phá điều kỳ diệu tâm
-Tham thiền trong lúc không làm việc
-Tu chánh pháp phải phá ngã chấp
-Bước đầu tham thiền còn khởi ý niệm
-Hữu tình và vô tình từ đâu có
-Gặp Phật chém Phật, gặp Tổ chém Tổ
-Duy tuệ thị nghiệp
-Tìm sự bắt đầu của mọi vật
-Sự thấy không phải con mắt
-Có ‘cho là’ thì không phải Phật pháp
-Lời tác bạch thầy Minh Hiền
-Lời cảm tưởng Hòa thượng Hiển Pháp



LỜINÓIĐẦU


Trongquyểnsách này là lời khai thị những ngày cuối cùng ởViệt Nam của Hòa thượng Thích Duy Lực, nên mới đặt tên“Khai Thị Cuối Cùng Tại Việt Nam”.

Hòathượnggiảng-đáp thắc mắc Thiền Học cho các giảng sưở các tỉnh miền Trung, miền Đông, miền Tây và cá vị thamdự Thiền thất tại chùa Hưng Phước.

TổSưthiền Việt Nam đã thất truyền trên hai trăm năm. Đếnnăm 1977, Hòa thượng hoằng dương Tổ Sư thiền và tổ chứcThiền thất đầu tiên tại Việt Nam. Vì phục hưng Thiềnnày, mà ngài không ngại gian lao khai thị người tham học suốt22 năm.

Chúngtôicố gắng chép thành văn tự trong các cuốn băng, đểcác vị chưa nghe được biết, rồi tin tự tâm mình là Phật,mà dùng nghi tình phát huy Phật của chính mình ra ứng dụng.

Việclàmnày không sao tránh khỏi sự sơ sót, xin các vị biếtchỉ giáo cho.

Ngườithực hiện: Thích Đồng Thường.

Source: thuvienhoasen



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
06/08/2014(Xem: 17158)
Vu Lan báo hiếu lại về, Khắp nơi phật tử nhất tề dâng hương. Người người già trẻ bốn phương, Lên cầu cho mẹ, mến thương hết lời. Cửa chùa mở rộng đón mời, Hỏi thăm hiền mẫu trên đời còn không, Mẹ còn, chùa lấy hoa hồng, Cài lên vạt áo, cho lòng thêm tươi. Người nào mẹ đã qua đời, Thì cài hoa trắng, gửi lời nhớ thương.
05/08/2014(Xem: 7058)
Bạn nghe tiêu đề và thấy vô lý quá đúng không. Tôi cũng thế, nếu tôi chỉ đọc tên bài viết này thì cũng giật mình vì cho rằng có vấn đề. Rồi thấy buồn cười. Hằng ngày chúng ta suy nghĩ, nói năng, làm việc liên tục không ngừng nghỉ. Từ sáng sớm đến đêm khuya. Ngay cả khi ngủ chúng ta cũng không nghỉ. Hằng ngày, khi chúng ta làm việc mà nếu tâm vẫn trong sạch, không mọc rễ, thì khi đó ta đã đưa tâm về nhà. I have a rrived. I am home. Ta đã về. Ta đã tới. Nhưng nếu ta làm cái gì đó rồi tâm ta mọc rễ thì ta đã đưa tâm đi xa nhà. I am far from my home. Ta đã đi xa nhà mất rồi, thật rồi.
01/08/2014(Xem: 9260)
Bạn bè tôi thường hay đùa nhau nói: giày dép còn có số huống chi con người ta. Tôi biết, đó là bạn bè đùa vui thôi! Cuộc đời tôi thì có gắn bó nhiều với những câu chuyện về giày dép. Có bạn còn nói: cái mũ người ta đội trên đầu mới đáng nói hơn, nói chi lòng vòng mấy cái chuyện giày chuyện dép, chỉ là món đồ dùng người ta mượn để đạp dưới đất mà đi. Thì cũng có sao đâu! Cái mũ đội trên đầu thấy „cao thượng“ nhưng lúc lỡ quên mang theo thì mình có thể chui vào đâu đó tránh nắng hay dùng khăn chùm đầu cũng đỡ lạnh. Nhưng giày dép mà vắng mặt thì… bạn ơi, có hơi chật vật đấy! Sỏi đá, gai góc vào chân thì chỉ có khóc thôi. Phải vậy không? Ai từng gặp cảnh ấy mới biết. Bởi nghĩ thế nên mấy cái chuyện giày chuyện dép ấy nó cứ đeo đuổi theo tôi nhiều năm, đến hôm nay mới có dịp kể ra đây.
31/07/2014(Xem: 7374)
Máy bay cất cánh từ phi trường Kastrup, Copenhagen lúc 20 giờ 30 tối, trong đầu tôi vẫn còn nỗi lo là mình đến phi trường Geneva lúc 22 giờ 25 rồi có gặp được các học viên của Khóa Tu Học Phật Pháp, hay có ai đến đón chúng tôi không? Như Thầy Quảng Hiền đã trấn an không?
30/07/2014(Xem: 6856)
‘Bạch Thế Tôn, mới rồi, một gia chủ giàu có ở thành Savatthi này qua đời mà không có con thừa kế. Con vừa cho chuyển tài sản của ông ta vào kho của hoàng cung; những tám triệu đồng tiền bằng vàng chưa kể số tiền bằng bạc. Mặc dù là một gia chủ giàu có, thế nhưng bữa ăn hằng ngày của ông ta thì chỉ là cháo nấu bằng gạo nát với bánh làm bằng đậu khô; y phục vỏn vẹn chỉ có ba mảnh vải dệt bằng sợi gai; phương tiện di chuyển là chiếc xe bò gãy gọng nóc lợp bằng rơm’.
29/07/2014(Xem: 8837)
Thông thường làm từ thiện, ai cũng liên kết với lòng Từ bi. Thấy ai làm từ thiện đều nghĩ người đó có tâm từ. Thật ra, cùng một động thái nhưng nội hàm có nhiều sai biệt. Có người vì xu hướng mà làm từ thiện, có người vì ham danh mà làm từ thiện, có người chạy theo phong trào mà làm từ thiện...những trường hợp nầy thiết nghĩ không cần phải đề cập, cái cần đề cập là những người thực tâm vì thương xót đối tượng mà làm từ thiện. Trường hợp nầy hoàn toàn đồng ý đây là tâm tốt, nhưng tốt đối với người bình thường trong xã hội, riêng với một Phật tử dù xuất gia hay tại gia, việc hành thiện còn phải xây dựng trên nền tảng tâm Bồ đề.
29/07/2014(Xem: 8781)
Tất cả chúng ta đều có thể bị bệnh. Một khi chúng ta được sinh ra trong vòng luân hồi sinh tử với thân thể này thì có nghĩa là chúng ta đã chịu sự ảnh hưởng của những phiền não và nghiệp chướng, cho nên bị ốm đau là điều không thể nào tránh khỏi. Đó cũng chính là bản chất của cơ thể chúng ta - thân thể này sẽ già đi và sẽ bị bệnh. Ma-ha Tăng kỳ luật, quyển 28, Đại chính tân tu Đại tạng kinh, tập 22, trang 455b)
24/07/2014(Xem: 10624)
Hôm nay chúng tôi xin nói đề tài Ba điều căn bản của người tu Phật. Vì chúng ta tu Phật phải biết thế nào là cội gốc, thế nào là ngọn ngành. Ba điều này tôi căn cứ theo kinh Pháp Hoa, nhắc lại cho quí vị nhớ và thực hành.
22/07/2014(Xem: 9738)
Hoà thượng Chánh Tâm trụ trì ở chùa Kim Liên. Một ngôi chùa cổ, xinh xắn, ấm cúng, nhiều cây cổ thụ bao quanh. Chùa toạ lạc dưới chân núi, cạnh một con suối nhỏ chảy róc rách. Ngài có hai đệ tử, thầy tỳ kheo Tâm An và chú sa di Tâm Bình. Thầy Tâm An xuất gia từ thuở ấu thơ, vì mồ côi mẹ sớm. Thầy lớn hơn chú Tâm Bình đến hai mươi tuổi. Thầy đảm trách hai chức vị, Thị giả và Tri khách, nghĩa là vừa chăm sóc Hoà thượng, vừa lo việc trong, việc ngoài ở chùa. Thầy bận rộn suốt ngày, nhưng lúc nào cũng tươi cười vui vẻ. Chưa bao giờ ai thấy Thầy sân si. Thầy luôn luôn giữ phép lục hoà, trên kính, dưới nhường, làm mọi việc trong chánh niệm tỉnh giác, cần mẫn tinh tiến trong việc tu học. Sau công phu tối, Thầy thường toạ thiền dưới gốc cây cổ thụ bên bờ hồ sau chùa. Từ khi còn thơ ấu, Thầy đã được sự dìu dắt dạy bảo ân cần của Thầy Bổn Sư.
21/07/2014(Xem: 10561)
Những món thực phẩm dưới đây rất quen thuộc và bổ dưỡng. Nhưng nếu ăn không đúng cách thì hậu quả mà chúng đem lại cũng khôn lường.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]