Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Quyển 279: Phẩm Khó Tin Hiểu 98

10/07/201513:01(Xem: 13654)
Quyển 279: Phẩm Khó Tin Hiểu 98

Tập 05

 Quyển 279

Phẩm Khó Tin Hiểu 98

Bản dịch của HT Thích Trí Nghiêm

Diễn đọc: Cư Sĩ Chánh Trí

 


 

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh; vì trí nhất thiết thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng, trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Đà-la-ni thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh; vì tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả pháp môn Tam-ma-địa thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Dự-lưu quả thanh tịnh; vì Dự-lưu quả thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Dự-lưu quả thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh; vì Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Nhất-lai, Bất-hoàn, A-la-hán quả thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị Độc-giác thanh tịnh; vì quả vị Độc-giác thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị Độc-giác thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh; vì tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tất cả hạnh đại Bồ-tát thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh; vì quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc quả vị giác ngộ cao tột của chư Phật thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Lại nữa, Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc thanh tịnh; vì sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh; vì thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thọ, tưởng, hành, thức thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn xứ thanh tịnh; vì nhãn xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh; vì nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc xứ thanh tịnh; vì sắc xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh; vì thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh, hương, vị, xúc, pháp xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhãn giới thanh tịnh; vì nhãn giới thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhãn giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sắc giới, nhãn thức giới và nhãn xúc cùng các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sắc giới cho đến các thọ do nhãn xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên nhĩ giới thanh tịnh; vì nhĩ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc nhĩ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thanh giới, nhĩ thức giới và nhĩ xúc cùng các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thanh giới cho đến các thọ do nhĩ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tỷ giới thanh tịnh; vì tỷ giới thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tỷ giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hương giới, tỷ thức giới và tỷ xúc cùng các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hương giới cho đến các thọ do tỷ xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thiệt giới thanh tịnh; vì thiệt giới thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thiệt giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vị giới, thiệt thức giới và thiệt xúc cùng các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vị giới cho đến các thọ do thiệt xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thân giới thanh tịnh; vì thân giới thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thân giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên xúc giới, thân thức giới và thân xúc cùng các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc xúc giới cho đến các thọ do thân xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên ý giới thanh tịnh; vì ý giới thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc ý giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, ý thức giới và ý xúc cùng các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh; vì pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến các thọ do ý xúc làm duyên sanh ra thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên địa giới thanh tịnh; vì địa giới thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc địa giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên thủy, hoả, phong, không, thức giới thanh tịnh; vì thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc thủy, hỏa, phong, không, thức giới thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên vô minh thanh tịnh; vì vô minh thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc vô minh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên hành, thức, danh sắc, lục xứ, xúc, thọ, ái, thủ, hữu, sanh, lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh; vì hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc hành cho đến lão tử, sầu, than, khổ, ưu, não thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bố thí Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tịnh giới, an nhẫn, tinh tấn, tịnh lự, Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh; vì tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tịnh giới cho đến Bát-nhã Ba-la-mật-đa thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không nội thanh tịnh; vì pháp không nội thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không nội thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không ngoại, pháp không nội ngoại, pháp không không, pháp không lớn, pháp không thắng nghĩa, pháp không hữu vi, pháp không vô vi, pháp không rốt ráo, pháp không không biên giới, pháp không tản mạn, pháp không không đổi khác, pháp không bổn tánh, pháp không tự tướng, pháp không cộng tướng, pháp không tất cả pháp, pháp không chẳng thể nắm bắt được, pháp không không tánh, pháp không tự tánh, pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh; vì pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không ngoại cho đến pháp không không tánh tự tánh thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên chơn như thanh tịnh; vì chơn như thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc chơn như thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp giới, pháp tánh, tánh chẳng hư vọng, tánh chẳng đổi khác, tánh bình đẳng, tánh ly sanh, định pháp, trụ pháp, thật tế, cảnh giới hư không, cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh; vì pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp giới cho đến cảnh giới bất tư nghì thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế khổ thanh tịnh; vì Thánh đế khổ thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế khổ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh; vì Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc Thánh đế tập, diệt, đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn tịnh lự thanh tịnh; vì bốn tịnh lự thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn tịnh lự thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh; vì bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn vô lượng, bốn định vô sắc thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám giải thoát thanh tịnh; vì tám giải thoát thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám giải thoát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh; vì tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tám thắng xứ, chín định thứ đệ, mười biến xứ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn niệm trụ thanh tịnh; vì bốn niệm trụ thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn niệm trụ thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn chánh đoạn, bốn thần túc, năm căn, năm lực, bảy chi đẳng giác, tám chi thánh đạo thanh tịnh; vì bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn chánh đoạn cho đến tám chi thánh đạo thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát không thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát không thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát không thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh; vì pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp môn giải thoát vô tướng, vô nguyện thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười địa Bồ-tát thanh tịnh; vì mười địa Bồ-tát thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười địa Bồ-tát thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên năm loại mắt thanh tịnh; vì năm loại mắt thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc năm loại mắt thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên sáu phép thần thông thanh tịnh; vì sáu phép thần thông thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc sáu phép thần thông thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên mười lực Phật thanh tịnh; vì mười lực Phật thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc mười lực Phật thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên bốn điều không sợ, bốn sự hiểu biết thông suốt, đại từ, đại bi, đại hỷ, đại xả, mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh; vì bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc bốn điều không sợ cho đến mười tám pháp Phật bất cộng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên pháp không quên mất thanh tịnh; vì pháp không quên mất thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc pháp không quên mất thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên tánh luôn luôn xả thanh tịnh; vì tánh luôn luôn xả thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc tánh luôn luôn xả thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

Này Thiện Hiện! Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí đạo tướng thanh tịnh; vì trí đạo tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí đạo tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt. Vì trí nhất thiết trí thanh tịnh nên trí nhất thiết tướng thanh tịnh; vì trí nhất thiết tướng thanh tịnh nên trí nhất thiết thanh tịnh. Vì sao? Vì hoặc trí nhất thiết trí thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết tướng thanh tịnh, hoặc trí nhất thiết thanh tịnh đều không hai, không hai phần, không phân biệt, không đoạn diệt.

 

Quyển thứ  279

Hết

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
13/08/2013(Xem: 12126)
Hôm ấy, một buổi sáng đẹp trời, khoảng 8 giờ, tôi đang ngồi học tại bàn riêng của mình thì thấy thầy Trừng San vén màn bước vào, tôi liền đứng dậy định chấp tay chào Thầy thì Thầy đưa tay ấn nhẹ vai tôi ra hiệu tôi ngồi xuống.
13/08/2013(Xem: 7819)
Non nửa thế kỷ qua (1957 – 2005), phần lớn Tăng, Ni sinh tu học tại các Phật học viện miền Trung và miền Nam đều thọ hưởng ân đức dưỡng dục của Hòa thượng Thích Đỗng Minh, đặc biệt là những anh chị em tu học ở Phật học viện Hải Đức và Diệu Quang, Nha Trang. Những giờ lên lớp của Hòa thượng quả thật đã để lại trong lòng học trò những ấn tượng vô cùng thú vị và hiệu quả.
13/08/2013(Xem: 8246)
Nhớ phong thái xưa: Dung nghi đĩnh đặc, ý chí kiên cường; bước chân đi như long tượng lên đường, ngồi lần hạt tợ kim sơn thạch động. Ngày đêm kính cẩn, giới luật nghiêm trì; ít quan tâm đến ẩm thực tiện nghi, dốc toàn lực cho kinh văn giáo điển.
11/08/2013(Xem: 10733)
Được tin Ôn Từ Mãn viên tịch, tôi giật mình, định lên Đà Lạt đảnh lễã kim quan Ôn lần cuối, nhưng vì bận việc kết thúc năm học, tôi không đi được, lòng áy náy hoài. Sáng sớm hôm sau, tôi mở computer, bỗng dưng truy cập Trang Nhà Quảng Đức của thầy Nguyên Tạng bên Úc, thấy hình Ôn hiện trên trang web trong bộ y hậu vàng tươi, mũ Quan Âm thẳng tắp với khuôn mặt hồng hào, tươi đẹp như đang ngồi truyền giới cho bốn chúng quy y. Tôi vừa xúc động vừa sung sướng, ngắm Ôn chăm chăm một hồi, chắp tay xá Ôn ba xá, rồi đi công phu.
11/08/2013(Xem: 13278)
Hòa thượng thế danh là Trần Đại Quảng, pháp danh Tâm Trí, tự Viên Giác, hiệu Chiếu Nhiên, thuộc đời thứ 43 dòng Lâm Tế, Liễu Quán. Ngài sinh năm Nhâm Tý (1912), tại làng Dương Nổ, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên, trong một gia đình Nho phong đức hạnh nhưng có chí cách tân, theo hướng Tây học. Thân phụ là cụ ông Trần Đại Dật, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Mĩu (pháp danh Tâm Mỹ).
11/08/2013(Xem: 7977)
Biển Nam Hải chập chùng sóng bạc, Núi Phổ Đà bát ngát đường mây, Quán Âm đại điện còn đây, Trời thu lãng đãng bóng Thầy khuất xa.
08/08/2013(Xem: 44111)
Cho mãi đến ngày hôm nay, 40 năm sau Cố Hòa Thượng Thích Quảng Đức, vị pháp thiêu thân (ngày 20/4 năm Quý Mão - 1963) bóng cây Bồ Đề của Ngài vẫn còn mát mẻ gội nhuần khắp cõi nhân gian, nhất là trong hàng Phật tử Việt Nam, trong nước cũng như ở hải ngoại. Kể cả người ngoại quốc, Âu, Mỹ khi nghe nói đến Việt Nam và Phật Giáo Việt Nam, ít nhiều gì họ cũng nhắc đến hình ảnh hy sinh bất khuất của Bồ Tát Thích Quảng Đức. Nhắc đến với một niềm kính phục, trân quý.
03/08/2013(Xem: 10016)
Hòa thượng họ Lâm, sau đổi họ Nguyễn, sinh năm Bính Thìn (1916), tại thôn Mỹ Trung, xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên. Thân phụ là cụ ông Lâm Du Nhân pháp danh Tâm Nghĩa, thân mẫu là cụ bà Nguyễn Thị Mua pháp danh Tâm Đắc. Hai cụ thân sinh, do có túc duyên với Tam bảo nhiều đời, nên đã hoan hỷ cho Hòa thượng xuất gia từ nhỏ và đã phát tâm mua đất kiến tạo ngôi tự viện Phi Lai tại xã Hòa Thịnh, tạo thuận duyên tu học cho Hòa hượng. Hòa thượng có 7 anh em, 5 trai 2 gái, Hòa thượng là người con thứ 2 trong gia đình. Cả gia đình đều trực tiếp tham gia vào sự nghiệp Cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]