- Lời giới thiệu
- 1. Đại sư thứ nhất: Luipa - Nhà sư Du-già ăn lòng cá thối
- 2. Đại sư thứ 2: Lilapa - Đức vua ẩn sĩ
- 3. Đại sư thứ 3: Virupa - Chân sư của các thiên nữ
- 4. Đại sư thứ 4: Dombipa - Người cưỡi cọp
- 5. Đại sư thứ 5: Savaripa - Người thợ săn
- 6. Đại sư thứ 6: Saraha - Đại Bà-la-môn
- 7. Đại sư thứ 7: Kankaripa - Kẻ góa vợ
- 8. Đại sư thứ 8: Minapa - Con người xui xẻo
- 9. Đại sư thứ 9: Goraksa - Kẻ chăn bò bất tử
- 10. Đại sư thứ 10: Caurangipa - Trẻ lạc loài
- 11. Đại sư thứ 11: Vinapa - Nhạc sĩ
- 12. Đại sư thứ 12: Santipa - Nhà truyền giáo
- 13. Đại sư thứ 13: Tantipa - Người thợ dệt già
- 14. Đại sư thứ 14: Camaripa - Người thợ sửa giày
- 15. Đại sư thứ 15: Khadgapa - Tên trộm vô uý
- 16. Đại sư thứ 16: Nagarjuna - Hiền triết và nhà luyện kim
- 17. Đại sư thứ 17: Kanhapa - Vị đạo sư trong màn đêm
- 18. Đại sư thứ 18: Aryadeva - Độc nhãn đại sư
- 19. Đại sư thứ 19: Thaganapa - Kẻ dối trá
- 20. Đại sư thứ 20: Naropa - Con người bất khuất
- 21. Đại sư thứ 21: Syalipa - Linh cẩu đại sư
- 22. Đại sư thứ 22: Tilopa - Kẻ xuất thế
- 23. Đại sư thứ 23: Catrapa - Hành khất gặp may
- 24. Đại sư thứ 24: Bhadrapa - Kẻ độc nhất vô nhị
- 25. Đại sư thứ 25: Dukhandhi - Phu quét đường
- 26. Đại sư thứ 26: Ajogi - Người bị ruồng rẫy
- 27. Đại sư thứ 27: Kalapa - Người điên phong nhã
- 28. Đại sư thứ 28: Dhobipa - Người thợ giặt
- 29. Đại sư thứ 29: Kankana - Nhà vua tu sĩ
- 30. Đại sư thứ 30: Kambala - Kẻ lắm lời
- 31. Đại sư thứ 31: Dengipa - Nô lệ chốn lầu xanh
- 32. Đại sư thứ 32: Bhandepa - Vị thần ghen tị
- 33. Đại sư thứ 33: Tantepa – Kẻ đánh bạc
- 34. Đại sư thứ 34: Kukkuripa - Người yêu chó
- 35. Đại sư thứ 35: Kucipa - Người bị bướu cổ
- 36. Đại sư thứ 36: Dharmapa - Kẻ không ngừng học hỏi
- 37. Đại sư thứ 37: Mahipa - Con người vĩ đại
- 38. Đại sư thứ 38: Acinta - Ẩn sĩ tham lam
- 39. Đại sư thứ 39: Babhaha - Kẻ khao khát tự do
- 40. Đại sư thứ 40: Nalinapa - Kẻ tự lực cánh sinh
- 41. Đại sư thứ 41: Bhusuku - Thầy tu giải đãi
- 42. Đại sư thứ 42: Indrabhuti - Ông hoàng giác ngộ
- 43. Đại sư thứ 43: Mekopa – Người có tia nhìn dữ dội
- 44. Đại sư thứ 44: Kotalipa – Người bán rong
- 45. Đại sư thứ 45: Kamparipa – Người thợ rèn
- 46. Đại sư thứ 46: Jalandhara - Người được chọn
- 47. Đại sư thứ 47: Rahula - Con người lẩn thẩn
- 48. Đại sư thứ 48: Dharmapa - Học giả uyên bác
- 49. Đại sư thứ 49: Dhokaripa - Người mang bình bát
- 50. Đại sư thứ 50: Medhini - Người nông dân mệt mỏi
- 51. Đại sư thứ 51: Pankajapa - Bà-la-môn thác sanh từ hoa sen
- 52. Đại sư thứ 52: Ghantapa - Người rung chuông
- 53. Đại sư thứ 53: Jogipa - Kẻ hành hương
- 54. Đại sư thứ 54: Celukapa - Kẻ biếng nhác
- 55. Đại sư thứ 55: Godhuripa - Người bẫy chim
- 56. Đại sư thứ 56: Lucikapa - Kẻ đào tẩu
- 57. Đại sư thứ 57: Nirgunapa - Trẻ thơ giác ngộ
- 58. Đại sư thứ 58: Jayanada – Vị điểu sư
- 59. Đại sư thứ 59: Pacaripa – Người bán bánh
- 60. Đại sư thứ 60: Campaka - Đức vua yêu hoa
- 61. Đại sư thứ 61: Bhiksanapa - Lưỡng xỉ đạo nhân
- 62. Đại sư thứ 62: Dhilipa - Con người hưởng lạc
- 63. Đại sư thứ 63: Kumbharipa – Người thợ gốm
- 64. Đại sư thứ 64: Carbaripa – Người chết sửng
- 65. Đại sư thứ 65: Manibhad - Bà nội trợ hạnh phúc
- 66. Đại sư thứ 66: Mekhala - Người chị dâng thủ cấp
- 67. Đại sư thứ 67: Kanakhala – Người em dâng thủ cấp
- 68. Đại sư thứ 68: Kilakilapa - Kẻ rộng mồm
- 69. Đại sư thứ 69: Kantalipa - Thợ khâu giẻ vụn
- 70. Đại sư thứ 70 : Dhahulipa – Người bện dây thừng
- 71. Đại sư thứ 71: Udhilipa - Người muốn hóa chim
- 72. Đại sư thứ 72: Kapalapa - Người mang bình bát đầu lâu
- 73. Đại sư thứ 73: Kirapalapa - Kẻ chinh phục
- 74. Đại sư thứ 74: Sakara – Người sinh từ hoa sen
- 75. Đại sư thứ 75: Sarvabhaksa - Kẻ háu ăn
- 76. Đại sư thứ 76: Nagabodhi - Kẻ trộm
- 77. Đại sư thứ 77: Darikapa - Ông vua nô lệ
- 78. Đại sư thứ 78: Putalipa - Kẻ mang ảnh tượng
- 79. Đại sư thứ 79: Upanaha - Thợ đóng giày
- 80. Đại sư thứ 80: Kokilipa - Kẻ sành điệu
- 81. Đại sư thứ 81: Anangapa - Kẻ ngớ ngẩn
- 82. Đại sư thứ 82: Laksminkara - Nàng công chúa điên loạn
- 83. Đại sư thứ 83: Samudra - Thợ mò ngọc trai
- 84. Đại sư thứ 84: Vyalipa - Nhà luyện kim thuật
Nguyên Thạnh Lê Trung Hưng dịch, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính
Đại sư thứ 84: Vyalipa - Nhà luyện kim thuật
Hình ảnh của thực thể rốt ráo
Là hình ảnh của vị Chân sư
có quyền năng vô song
Nơi tịch tĩnh nhất là để ngắm nhìn không tính.
Hoà hợp trọn vẹn là nhận ra
bản chất của sự chứng đắc
Và khi bạn nốc một hơi cạn hết sữa trời
Nghĩa là bạn đang tồn tại đấy
Truyền thuyết
Người bà-la-môngiàu có kia tên gọi là Vyalipa, nuôi ước vọng muốn được trường sinh bất tử. Ông ta mua một lượng thủy ngân rất lớn, đoạn thêm các dược thảo vào thủy ngân để nấu thành một thứ cao đặc sệt.
Nhưng vì còn thiếu một loại dược liệu nên thứ cao dang dở ấy không có công hiệu. Trong cơn giận dữ, ông ta ném quyển cẩm nang bào chế thuốc trường sinh xuống dòng sông Hằng.
Lúc bấy giờ, Vyalipaluyện tập pháp thiền định của đạo Bà-la-mônđược 13 năm nên dương vật teo lại như chưa từng có. Ông sống như một kẻ hành khất lang thang khắp nơi.
Một ngày nọ, ông thấy mình đang ở trong một ngôi làng bên bờ sông Hằng. Gần đấy là ngôi đền Ramacandra.
Tại đây ông gặp một cô gái lầu xanh. Cô kỹ nữ này khoe với ông một quyển sách mà cô đã nhặt được khi đi tắm trên sông. Vyalipacười ngất khi xem nó, vì đó chính là quyển sách trước đây ông đã ném xuống dòng sông Hằng.
Đoạn ông kể lại mọi chuyện cho cô gái nghe. Cô cảm thấy bị cuốn hút bởi ý tưởng được sống lâu, bèn có nhã ý tặng cho Vyalipaba mươi lượng vàng để tiếp tục công việc điều chế thuốc.
Bản thân Vyalipavẫn còn hồ nghi và không dám tin rằng công việc nghiên cứu sẽ mang lại kết quả. Nhưng cô gái tỏ ra hết sức khích lệ, và một lần nữa Vyalipamua thủy ngân về để tiếp tục điều chế thuốc.
Sau một năm miệt mài làm việc, vẫn không có một dấu hiệu nào nói lên sự thành công, vì còn thiếu một loại đào hồng (Myrobalan).
Tuy nhiên, một hôm khi cô gái đi tắm về, một cánh hoa bé tí ngẫu nhiên dính trên đầu ngón tay, và khi cô ta vẫy nhẹ, nó rơi vào bình thuốc của Vyalipa. Lập tức có những dấu hiệu của sự thành công. Cô vội vàng báo cho Vyalipa.
Ông lo ngại là bí mật này lộ ra ngoài, nhưng cô gái đoán chắc chưa hề để tiết lộ điều quan trọng này cho một ai.
Đêm hôm ấy, cô gái rưới một ít cỏ chát (Chiraita) lên thức ăn của Vyalipa. Trước đây, Vyalipakhông thể ăn được loại rau chát ngắt này, nhưng giờ đây ông có thể thưởng thức một cách ngon lành. Cô cho rằng đây là hiệu quả của tiên dược.
Vyalipagiải thích: “Dấu hiệu thành công căn bản của công phu điều chế tiên dược gồm có tám điềm lành, kết tụ thành hình tròn xoay chuyển từ trái sang phải, bay liệng trên không trung. Những điềm lành ấy là: một cái lọng quý, hai con cá vàng, một bình đựng ngọc, một đoá hoa Kamala, một tấm đệm trắng, một viên kim cương, một lá phướn và một luân xa có tám nan hoa.
Vyalipacùng cô gái và một con thỏ đồng uống tiên dược, và cả ba trở nên bất tử.
Với tính ích kỷ, Vyalipatừ chối không cho ai khác biết đến công thức chế biến loại tiên dược này.
Sau đó, họ lên các cõi Trời để trú ngụ, nhưng chư thiên xua đuổi không cho họ vào Thiên giới. Vì vậy họ đành phải quay về trần gian và sống tại xứ Kilampara.
Tại đây họ dựng một ngôi nhà trên đỉnh núi đá cao chót vót, bao bọc xung quanh là một đầm lầy. Địa thế vô cùng hiểm trở nên không một ai có thể bén mảng đến nơi họ ở.
Khi ngàiAryaNagarjunatức Bồ Tát Long Thụ đắc phép thần túc, ngài phát nguyện tìm cho ra phép luyện thuốc trường sinh đã thất truyền từ lâu tại đất Ấn.
Ngài liền vận thần thông bay lên trên đỉnh núi đá, giấu bớt một chiếc giày, rồi đến vái chào vị đạo sĩ Bà-la-mônVyalipa.
Vyalipasửng sờ vì sự xuất hiện của kẻ lạ. AryaNagarjunanói với ông rằng nhờ có chiếc giày mà ngài mới có thể đến được chốn này. Và ngài đồng ý đánh đổi chiếc giày ấy để lấy công thức bào chế thuốc trường sinh.
Sau cuộc trao đổi với Vyalipa, ngài Nagarjunacũng truyền dạy pháp thiền định cho ông này để tu tập trở thành một nhà sư Du-giàgiải thoát. Còn ngài trở về Ấn Độ với chiếc giày còn lại và ở trên vùng núi Sri Parvata, tiếp tục tu tập để cứu độ chúng sinh.