Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

17. Tỳ-khưu-ni Subhā

11/10/201320:15(Xem: 9965)
17. Tỳ-khưu-ni Subhā
Con_Gai_Duc_Phat_Minh_Duc_Trieu_Tam_Anh_2

17
Tỳ-khưu-ni Subhā
(Người cho con mắt đẹp)


Vn là con gái ca mt bà-la-môn danh giá ni tiếng kinh thành Rājagaha (Vương Xá), vì có thân hình và tay chân rt đp nên nàng có tên là Subhā (người đp)1.

Khi bc Đo sưJetavana (Trúc Lâm), nàng hay đi nghe pháp nên có đc tin và trthành mt cn sn. Càng nghe pháp chng nào, nàng càng thm thía smong manh ca kiếp người, thy snguy him trong các dc và chmong san tnh trong đi sng vin ly. Do vy, nàng đã xut gia vi trưởng lão ni Gotamī, được hướng dn thin quán, không lâu sau nàng đc quBt lai.

Hôm kia, sau khi trì bình kht thc, ngtrai xong, tỳ- khưu-ni Subhā đi vào rng xoài ca thn y Jīvaka đnghtrưa. Trên con đường vng, cht mt chàng trai du côn, du đãng thy nàng đi mt mình nên chn li và trân tráo đòi tha mãn dc lc. Tỳ-khưu-ni Subhā đã ging dy cho

1 Ghi theo “Subhā ở rừng xoài Jīvaka (Therī,150)

tên thanh niên hưhng mt bài hc vsnguy him ca các dc, vsan tnh ca đi sng vin ly. Nói gì thì nói, li nàng chnhưnước đđu vt, thanh niên cđòi tha mãn cơn khát dc ca mình cho bng được.

Không biết sao hơn, tỳ-khưu-ni Subhā bèn hi lý do ti sao ckhăng khăng đòi hi vô lý khi nàng đã xut gia, sng đi vô dc. Thanh niên bo là vì nàng đp quá, không cm lòng được. Tỳ-khưu-ni Subhā bèn hi là đp chnào? Thanh niên bo là đôi mt cô đp quá!

Tỳ-khưu-ni Subhā bèn móc mt con mt, trao cho chàng thanh niên ri nói: “Đây là con mắt mà ngươi bảolà đẹp, ngươi hãy lấy đi; còn đối với ta nó là con mắt có tội!”

Chàng thanh niên shãi quá, khng khiếp quá và xin nàng xá li cho.

Tỳ-khưu-ni Subhā sau đó gp đc Pht, do thn thong lc ca ngài và còn do tâm xut ly quá vi diu ca nàng mà con mt khuyết được trli nhưcũ.

Bc Đo sưbiết được tâm trng, căn duyên và trình đca nàng nên ngài đã giáo gii nhng điu cn thiết. Tỳ-khưu-ni Subhā ctrn gishlc dâng đy khp cngười, phát trin thin quán, chng được quvA-lahán1, vi hiu biết ý nghĩa và hiu biết vpháp2. Sau thi

gian an trú nim vui siêu thế, nghĩ đến nhng gì đã chng được nàng nói lên câu chuyn ca nàng

1 Theo “Dictionary Pāḷi Proper Names”.

2 Cách nói khác về Tứ vô ngại giải.

vi chàng thanh niên du đãng bng nhng bài k; và các vkết tp sưđã thut li nhưsau:

- Nơi khu rng xoài ca thn y Jīvaka. Có cây xanh, bóng mát. Có sui hát, lá reo. Có bnh bng hương và bng bnh nng m. Có tỳ-khưu-ni Subhā. Mt vthánh A-na-hàm. Dung nghi du dàng. Tng bước đi nhàn thoát, thnh thơi. Hướng đến khu vườn. Mt trú xtuyt vi. Đthhưởng lc thin, lc qu. Bt cht có con trai người thbc. Tướng mo bnh che, đp trai. Du gót lang thang. Ni tiếng điếm đàng. Du côn, du đãng. Thy nàng, hn bèn ngáng đường chn li. Ct li sàm s. Chc gho Thánh ni! Nàng đưa đôi mt du hin, ct tiếng hi:

Này! Ta có gì sái quấy (aparāddha)

Ta có gì lầm lỗi

Ta có gì không phải

Đã xúc phạm đến ngươi

Mà ngươi lại chận đường ta

Một nữ Ni phạm hạnh

Thật chẳng thích hợp chút nào

Chẳng phải lẽ chút nào

Khi mà một người đàn ông

Lại đụng đến một người nữ xuất gia

Đã lựa chọn con đường rời xa các dục

Con đường trong sạch

Con đường thiêng liêng

Con đường không chút bợn nhơ

(anaṅgaṇaṃ)1

Sao ngươi dám cản đường ta

Kẻ đã viễn ly sắc dục

Tâm ta thật thanh tịnh

Tâm ngươi không thanh tịnh

Ngươi đầy tham, đầy uế

Ta không tham, không uế!

Chàng trai con người thkim hoàn nghe vy, ct li tán tnh say sưa:

Ôi! Nàng trẻ trung và xinh đẹp xiết bao!

Sao lại phải xuất gia

Xuất gia làm gì cho uổng phí

Hãy quẳng áo cà-sa đi

Và hãy đến đây cùng ta

Vào cánh rừng trổ đầy hoa

Mà tha hồ vui chơi dục lạc

Nàng có thấy không

Cây cối tỏa hương thơm

Ngạt ngào khắp mọi nơi

Chỉ cần một cơn gió nhẹ thoảng qua

Là đất trời tràn ngập phấn hoa

Báo hiệu mùa xuân bắt đầu

1 Những ghi chú và những phóng tác này là dựa theo “Chú giải Trưởng LãoNi Kệ” của William Pruit, bản Việt ngữ của tỳ-khưu Siêu Minh -NXB tổng hợp Tp. HCM, phát hành năm 2008.

(paṭhama-vasanto)

Là mùa của hạnh phúc

Là mùa của giao hoan dục lạc!

Nàng có nghe không

Từng mầm cây, ngọn lá

Đều cất tiếng thì thầm

Hoặc hát ca vui sướng

Dâng tràn bao cảm xúc

Thế mà nàng lại thui thủi một mình

Lặng lẽ đi vào rừng

Không có bạn đồng hành

Thì lấy gì làm thích thú?

Nàng có biết không

Rừng là nơi thanh vắng

Là nơi đầy kinh sợ

Những bầy thú rình mồi

Chúng thường xuyên lui tới

Nào cọp, nào beo, nào sư tử

Lại còn những con voi cái động dục

Rống lên gọi đực

Khiếp đảm, kinh hoàng!

Nàng có biết không

Nàng là con búp bê vàng chói

Nàng là tiên nữ vườn trời

Độc nhất vô nhị

Tuyệt mỹ trên thế gian

Nàng đắp lụa Kāsi

Mượt mà, bóng loáng

Duyên dáng, dịu dàng

Ta sống nô lệ nàng

Ta sẽ ngoan ngoãn phục dịch nàng

(vasānugo)

Không người nữ trên đời

Không một sanh loại nào

Mà ta yêu hơn nàng

Hỡi nàng mắt dịu hiền

Như mắt Kinnarī đa tình, quyến rũ

Nếu nàng theo lời ta

Sẽ sống tràn đầy hạnh phúc

Nơi một trú cư lộng lẫy

Trong tòa lâu đài rực rỡ

(pāsāda-vimāna-vāsinī)

Có sự phục vụ ân cần

Của người hầu, thị nữ

Nàng khoác lụa mịn Kāsi

Có vòng hoa, bôi sáp đỏ

Ta làm nhiều trang sức

Bằng châu báu ngọc ngà

Nhiều kiểu dáng phong phú và sang quý

Rồi nàng leo lên giường hoa

Gỗ chiên đàn, lõi thơm

(candana-maṇḍa-sara-gandhikaṃ)

Che màn đẹp tinh sạch

Có chăn mềm lông ngỗng

Trải nệm lông cừu dài

Nàng như một búp sen xanh vươn lên từ nước

Chưa đụng tới bởi một người đàn ông nào (a-manussa-sevitaṃ)

Bởi lẽ chỉ để dành cho thần linh

Chẳng có ai dám thưởng ngoạn

Nếu nàng sống phạm hạnh như vậy

Một cuộc đời giới đức như thế

Cũng tương tự như búp sen xanh kia

Chưa ai được thưởng thức

Tứ chi, thân thể nàng

Rồi sẽ trải qua thời gian

Yếu đau và già lão

Thì quả thật là vô ích!

Nghe chàng trai ca ngi, tán thán sc đp nàng. Câu chnhưxoa du. Ming lưỡi nhưbôi m. Nàng bèn đáp rng:

Này hỡi chàng trai

Ở đây là cái gì

Nơi cái thân thể này

Mà ngươi xem là tuyệt diệu

Ta chỉ thấy lông và tóc

La liệt nơi bãi tha ma

Thối tha và ghê tởm

Cái xác chết tan rữa

Ruồi nhặng và sâu kiến

Vậy ngươi thấy cái gì

Ngươi thấy đẹp chỗ nào

Nơi cái thân hôi hám này

Khi ngươi thốt ra lời

Si mê, vô ý thức

Tán dương sắc đẹp ta?

Khi được hi vy. Chàng trai con người thbc chú mc và đăm đăm nhìn nàng. Qutht dù nàng không trang đim. Mái tóc thanh xuân đã ct bđi ri. Nhưng mà sao nàng li tuyt đp đến thế. Chcái liếc mt đu tiên nhìn nàng. Chàng trai đã phi lòng ri. Và yêu mt cách thiết tha. Mt cách say đm. Bây gi, rõ ràng là chàng trai bhp hn bi đôi mt, bi ánh mt. Nên hn đáp:

Chính đôi mắt nàng

Trông tựa như mắt thỏ (tūri)

Trông tựa như mắt nai

Trông tựa như mắt gà mái

Chỉ nhìn thấy đôi mắt ấy thôi

Dục lạc ta tăng trưởng

Ham muốn lại dâng trào!

Ôi! Con mắt nơi gương mặt nàng

Sáng chói như vàng ròng

Sánh tựa búp sen xanh

Vô uế, vô tỳ vết

Chỉ nhìn thấy con mắt nàng

Dục lạc ta tăng trưởng

Ham muốn lại dâng trào!

Cho dù nàng đi đâu xa

Ta vẫn nhớ, vẫn hình dung

Cặp lông mi đen dài (dīgha-pakhume)

Không gì ta yêu hơn

Ánh mắt tuyệt trần ấy.

Chàng thanh niên nói miên man, nói mê man ca tng ánh mt, con mt, lông mi. Và có lcu ta cũng điên đo, điên lon, chết ngp trong đôi mt ca vnNi. Nên nàng đưa ra nhng li nhc nh:

Này hỡi chàng trai

Ngươi đã đi theo con đường xấu quấy

Ngươi lại ham muốn ta

Lại mong ước ta

Khi ta đã là con gái của đức Phật

Con gái đích thực của đấng Giác Ngộ

Sao ngươi không đi tìm

Những cô gái khác trên thế gian

Thế là ngươi đã đi vào tà đạo

Tà đạo thì nguy hiểm

Vì phủ đầy chông gai

Ngươi không sợ hãi ư?

Chánh đạo thì vững chắc

Thẳng tắp và an toàn

Nhưng ngươi lại bỏ qua

Ngươi muốn tìm mặt trăng mà chơi

Ngươi muốn nhảy qua núi Mê-ru

Đấy là cái cách mà ngươi

Do điên loạn và ngu ngốc

Muốn tìm đến ta đó!

Nhà ngươi có biết không

Trên đời này, cõi trời

Bất kỳ thế giới nào

Ta không còn ước muốn

Ta không thích tham ái

Dẫu chúng là đối tượng nào

Khi thánh đạo khởi lên

Sẽ tiêu diệt cả thảy

Giết hại tận gốc rễ

Cả dây leo, tua uốn!

Ta muốn như vậy đó!

Giống như ngọn lửa hừng

Nhảy khỏi đống than đỏ

Chỉ còn lại tàn tro

Ta muốn như vậy đó!

Tựa như bát thuốc độc

Bị ngọn lửa thiêu đốt

Khô cạn chẳng còn gì

Khi thánh đạo khởi lên

Chúng sẽ bị tống khứ

Chúng sẽ bị hủy diệt

Ta muốn như vậy đó!

Và này, hỡi chàng trai

Có thể có nữ nhân

Dầu xuất gia theo Phật

Nhưng không học giáo pháp

Không hành theo giáo pháp

Không thấy rõ ngũ uẩn

Không am hiểu thấu đáo

Không quan sát kỹ càng

Bị ái tham chi phối

Bị dục lạc chi phối

Thì ngươi hãy quyến rũ

Hãy cám dỗ người ấy

Hãy mê hoặc người ấy

Làm hại được người ấy!

Còn ta thì sao nào

Ta đã có học tập

Ta đã có thực hành

Ta lại khéo quan sát

Thấy rõ nhân và quả

Nếu ngươi tìm cách quyến rũ ta

Thì ngươi chỉ chuốc lấy sầu khổ

Cả bây giờ và cả tương lai!

Là con gái của đức Phật

Là con gái của đức Chánh Đẳng Giác

Ta thường trực chánh niệm

Ta thường trực tỉnh giác

Thấy rõ trò múa rối

Của tưởng tri và ảo vọng

Thấy mắng nhiếc và khen thưởng

Hoặc lăng nhục, kính trọng

Thấy hạnh phúc và đau khổ

Hoặc khoái lạc, khó chịu

Chỉ là cặp phạm trù tương đãi

Hữu vi và vô thường

Là bóng chớp, bọt nổi

Trong ba cõi, bốn loài

Là cấu uế, lậu hoặc

Đều sầu bi, ưu não

Nơi những sanh hữu ấy

Thật chúng chẳng có gì

(sabbasmiyeva)

Cũng chẳng có điều gì (sabbatth’eva)

Để tâm ta dính mắc

Để tâm ta chấp thủ

Ta là đệ tử Ni

Con gái đức Thiện Thệ

Ta đã dấn thân bước

Ta đang di chuyển theo

Trên đường đạo tám ngành (magga’aṭṭhaṅgika-yāna-yāyini)

Mũi tên đã được rút ra (uddhaṭa-sallā)

Vô bệnh, vô tỳ vết

Tâm tràn đầy an hỷ

Nơi trú xứ thanh tịnh

Và này chàng thanh niên

Ngươi bảo ta là búp bê vàng chói

Búp bê ấy là gì nào

Mà khéo tô, khéo vẽ

Khéo sơn quét, điểm trang

Những con rối bằng gỗ (dāruka-pillakāni)

Có những khúc cây được cột vào

Bởi những sợi dây kết buộc

Cũng có tay, có chân

Có thân thể, mặt mũi

Thế rồi, những vũ nữ

Được kéo vào, thả ra

Nó nhảy múa, lắc lư

Nhiều điệu dáng khác nhau

Tất là được hình thành

Do sự kết hợp ấy

Bây giờ, này chàng trai

Nếu gỗ được tháo rời

Dây que ấy được rút

Nếu cây hết kết buộc

Nối kết bị loại bỏ

Búp bê sẽ không còn

Múa rối rồi cũng dứt

Chẳng còn gì nữa cả

Vậy ngươi say đắm ở chỗ nào

Thân ta đây cũng vậy

Do bốn đại kết hợp

Đến khi chúng rã tan

Chẳng còn gì nữa cả

Vậy ngươi say đắm ở chỗ nào?

Ngươi bảo ta là tiên nữ nhà trời

Là do ngươi tự vẽ

Do tâm ý say đắm

Do tâm ý mê tưởng

Chỉ là hình vẽ thôi

Như hình vẽ trên tường

Nó giống như ảo mộng

Nó giống như ảo giác

Nó giống như ảo thuật

Như cây vàng trong mộng

Mù lòa ngươi chạy theo

Cái trống không, không thực

Chẳng có gì ở đấy cả!

Ngươi tán dương ta đẹp

Mắt gà mái, mắt nai

Cũng do ngươi vẽ ra

Vẽ ra và tưởng tượng

Đôi mắt ta ấy à!

Chỉ là cục bi tròn

Đặt vào trong hốc mắt

Một lỗ trống bộng cây

Nó rỉ ra nước mắt

Nó tiết ra cứt ghèn

Dơ uế và hôi hám

Thế mà này, chàng trai

Ngươi lại khen đôi mắt

Ngươi lại si đôi mắt

Nhưng đối với ta

Do nó ngươi mê cuồng

Do nó ngươi say đắm

Vậy thì đối với ta

Nó sinh ra tội lỗi

Giờ ta sẽ cho ngươi

Con mắt ‘tuyệt vời’ ấy!

Nói thếxong, nNi phm hnh, vi tâm không chp trước, vi tâm rt thn nhiên, bóc mt con mt đp, trao cho chàng thanh niên. Và nói:

Hãy cầm lấy

Con mắt ô uế này

Đi đâu cho khuất mắt!

Chàng trai du đãng thy vy, toát mhôi, kinh hoàng. Thân tâm đu bn rn. Khi y tham lin dit. Hn khn cu xin li:

Mong rằng Phạm hạnh Ni

Được an ổn trở lại

Ta sẽ không còn dám

Xâm phạm thế này nữa

Tội lỗi ta đã làm

Chẳng khác ôm lửa hừng

Như thể nắm rắn độc

Ta sẽ bị quả báo

Mong người hãy tha thứ!

Thoát khi bxúc phm, vtỳ-khưu-ni y, tđy đi đến đnh lđc Giác Ngthù thng; thy được tướng công đc, quang ho và mtoàn ca ngài, mt ca nàng hi phc, được trli nhưxưa.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/12/2013(Xem: 21978)
Hầu hết chúng ta đều quen thuộc với câu chuyện đời của Đức Phật. Chúng ta biết rằng thái tử Siddhattha đã rời bỏ cung điện lộng lẫy của vua cha, để bắt đầu cuộc sống không nhà của người lữ hành lang thang đi tìm con đường tâm linh, và sau nhiều năm tu hành tinh tấn, Ngài đã đạt được giác ngộ khi đang nhập định dưới gốc cây bồ đề. Sau khi xả thiền, Đức Phật đã đi đến thành phố Benares, giờ được gọi là Varanasi. Ở đó, trong Vườn Nai, lần đầu tiên Ngài thuyết pháp về những gì Ngài đã khám phá về con đường đi đến hạnh phúc toàn vẹn. Lời dạy của Đức Phật rất đơn giản nhưng sâu sắc.
08/12/2013(Xem: 26028)
Khi thực tập thiền Lạy, ta nhìn sâu vào thân ta để thấy rằng thân này không đích thực là ta, không phải là vật sở hữu của ta. Trong thân này không có cái gì gọi là cái ta riêng biệt để bám víu. Tuy nhiên, thân thể ta là một hợp thể rất mầu nhiệm, nó chứa đựng cả tinh hà vũ trụ bao la. Ta thấy được tất cả các thế hệ tổ tiên, con cháu của ta đều có mặt trong thân ta. Ta cảm nhận sự có mặt của họ trong từng tế bào của cơ thể. Họ luôn có mặt trong ta và chung quanh ta. Họ cũng như các yếu tố khác đã kết hợp lại để làm nên sự sống của ta. Ta có thể tiếp xúc với những yếu tố như đất, nước, lửa và không khí - bốn đại trong ta và ngoài ta. Ta thấy ta như một con sóng trên mặt đại dương. Con sóng này được hình thành bởi các con sóng khác.
03/12/2013(Xem: 52160)
Người ta thường nói :"Ăn cơm có canh, tu hành có bạn". Đối với tôi, câu nói này thật là quá đúng. Ngày nhỏ chưa biết gì nhưng từ khi làm Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử tôi đã thấy ích lợi của một Tăng thân. Chúng tôi thường tập trung thành từng nhóm 5,7 người để cùng nhau tu học. Giai đoạn khó khăn nhất là sau 75 ở quê nhà. Vào khoảng 1985, 86 các anh lớn của chúng tôi muốn đưa ra một chương trình tu học cho các Huynh Trưởng trong Ban Hướng Dẫn Tỉnh và những Htr có cấp nên đã tạo ra một lớp học Phật pháp cho các Htr ở Sàigòn và các tỉnh miền Nam. Nói là "lớp học" nhưng các Chúng tự học với nhau, có gì không hiểu thì hỏi quý Thầy, các Anh và kinh sách cũng tự đi tìm lấy mà học. Theo qui định của các Anh, Sàigòn có 1 Chúng và mỗi tỉnh có 1 Chúng. Chúng tu học của chúng tôi (Sàigòn) có tên là Chúng Cổ Pháp và phải thanh toán xong các bộ kinh sau đây trong thời gian tối đa là 3 năm:
25/11/2013(Xem: 16762)
Nhìn vào tín ngưỡng Phật giáo nhiều người thường thắc mắc tại sao lại có nhiều "thứ" đến thế! Thật vậy Phật giáo có rất nhiều học phái, tông phái, chi phái..., một số đã mai một, thế nhưng một số vẫn còn đang phát triển và đồng thời cũng có nhiều chuyển hướng mới đang được hình thành. Đối với một người tu tập Phật giáo thì sự kiện ấy thật hết sức tự nhiên: tất cả mọi hiện tượng trong thế giới đều chuyển động, sinh sôi nẩy nở và biến đổi không ngừng. Nếu nhìn vào các tín ngưỡng khác thì ta cũng sẽ thấy cùng một hiện tượng như thế.
30/10/2013(Xem: 34683)
Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Từ chỗ giác ngộ này, đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh. Trong tạng kinh chứa đầy dẫy những chân lý, dù trải qua hơn 25 thế kỷ vẫn còn giá trị nguyên vẹn, không do thời gian làm suy giảm. Ngày nay chúng ta nghiên cứu Tạng kinh thật chín chắn, càng phát hiện những chân lý ấy gần gũi và thích hợp với khoa học một cách không ngờ. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ giới thiệu tổng quát vài nét cương yếu để đọc giả suy ngẫm.
26/10/2013(Xem: 53675)
Cuộc đời đức Phật là nguồn cảm hứng bất tận cho nhiều sử gia, triết gia, học giả, nhà văn, nhà thơ, nhà khảo cổ, nhạc sĩ, họa sĩ, những nhà điêu khắc, nhà viết kịch, phim ảnh, sân khấu… Và hàng ngàn năm nay đã có vô số tác phẩm về cuộc đời đức Phật, hoặc mang tính lịch sử, khoa học hoặc phát xuất từ cảm hứng nghệ thuật, hoặc từ sự tôn kính thuần tín ngưỡng tôn giáo, đủ thể loại, nhiều tầm cỡ, đã có ảnh hưởng sâu xa trong tâm khảm biết bao độc giả, khán giả, khách hành hương chiêm bái và những người yêu thích thưởng ngoạn nghệ thuật.
17/10/2013(Xem: 36194)
Tôi đọc kinh sách, nghe giảng và học hỏi, đồng thời rút kinh nghiệm trong những năm qua cùng các pháp hữu nghiên cứu và hoằng truyền chánh pháp, đặc biệt với đạo hữu Nguyên Phước. Thấy cần, rút ra một số nét cơ bản để chia xẻ cùng quý Phật tử thật dễ đọc, dễ hiểu, dễ thực hành trong niềm tin Phật pháp.
08/08/2013(Xem: 29830)
Năm 2010, tại Sài Gòn diễn ra đại hội “Con gái đức Phật” quy tụ hội chúng tỳ-khưu-ni và cận sự nữ Nam Bắc tông trên khắp thế giới về tham dự.Tôi không biết gì về nội dung cũng như hình thức đại hội ấy, nhưng cụm từ “Con gái đức Phật” tôi nghe sao nó dễ thương, bình dị và rất gần gũi với ngôn ngữ đời thường. Từ đó, tôi khởi tâm biên soạn một cuốn sách để giới thiệu về những vị Thánh Ni và những cận sự nữ có hành trạng đặc biệt và thù thắng thời đức Phật và đặt tên đầu sách là “Con gái đức Phật”.
09/04/2013(Xem: 5577)
Một trong những vai trò phục hưng xã hội và cách mạng văn hóa của Đức Phật, điều mà đôi khi bị các sử gia lãng quên, đó là giải phóng phụ nữ. Đức Phật phát huy một cuộc cách mạng trong tư tưởng và trong lối cảm xúc của đại chúng bằng cách công khai và can đảm tuyên bố rằng người nữ có thể đạt đến mức tiến bộ tuyệt đỉnh, thành tựu trí tuệ thâm sâu dẫn tới Niết bàn.
09/04/2013(Xem: 5632)
Hai truyền thống của Nam và Bắc truyền đều thừa nhận rằng, vào thời hoàng kim Phật giáo, mười ba năm đầu trong Tăng đoàn không có giới luật, nhưng sau đó sự lớn mạnh của Tăng đoàn, sự khác biệt về nhận thức nên đức Phật đã chế ra giới luật để “phòng hộ các căn” nhằm giúp cho mỗi thành viên trong Tăng đoàn được thanh tịnh và giả thoát. Thiết nghĩ, Bát kỉnh pháp cũng không ngoài những thiện ý đó!
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567