Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nietzsche Và Đạo Phật

19/11/201110:45(Xem: 3379)
Nietzsche Và Đạo Phật
Nietzsche Và Đạo Phật
Nguyên tác: ROBERT G. MORRISON
OXFORD UNIVERSITY PRESS 1997
Bản dịch Việt: THÍCH NHUẬN CHÂU

Nietzsche_BuddhismMục lục
Bảng viết tắt
PHẦN I: ĐẠO PHẬT CỦA NIETZSCHE
1. Dẫn nhập
2. Quan niệm của Nietzsche về đạo Phật
3. Có phải đạo Phật là một dạng “Chủ thuyết hư vô thụ động”
4. Nietzsche đã tiếp cận cách hiểu đạo Phật như thế nào?
PHẦN II: NHỮNG QUAN HỆ SAI LẦM
5. Dẫn nhập
6. Quan niệm của Nietzsche về Con người
7. Đức Phật như một nhà sinh học sâu thẳm
8. Quan niệm “Cái tầm thường”, “Thân’ và Ngũ ấm trong đạo Phật của Nietzsche
9. “Hình bóng” của Thượng đế và học thuyết ‘Vô ngã’ của đạo Phật
Nietzsche_Buddhism_0210. “Ý chí hùng tráng” (Will to Power) và Khát ái
11. Tự hàng phục chính mình và Tu tập định tâm
12. “Học cách thấy” và ‘Thấy và biết sự vật đúng như nó đang hiện hữu
13. Lời kết
Sách dẫn
*********
BẢNG VIẾT TẮT
CÁC TÁC PHẨM CỦA NIETZSCHE

A The Antichrist
AOM ‘Assorted Opinions and Maxims’ in Human All
Too Human
BGE Beyond Good and Evil
BT The Birth of Tragedy
CW The Case of Wagner
D Daybreak
DS ‘David Strauss, the Confessor and Writer’, in
Untimely Meditations
EH Ecce Homo
GM On Genealogy of Morals
GKS The Greek State
GS The Gay Science
HAH ‘Human, All Too Human’ in Human, All Too
Human
HC Homer’s Contest
NCW Nietzsche Contra Wagner
P The Philosopher
PT On the Pathos of Truth
PTG Philosophy in the Tragic Age of the Greeks
RW ‘Richard Wagner in Bayreuth’, in Untimely
Meditations
SE ‘Schopenhauer as Educator’, in Untimely Meditations
SW The Struggle between Science and Wisdom
TI Twilight of the Idols
TL On Truth and Lies in the Nonmoral Sense
UH ‘On the Use and Disadvantages of History for Life’, in Untimely Meditations
VPN The Portable Nietzsche
WC We Classicists
WP The Will to Power
WS ‘The Wanderer and his Shadow’, in Human, All
Too Human
Z Thus Spoke Zarathustra

KINH ĐIỂN ĐẠO PHẬT
A-N Aṅguttara-Nikāya
Ak Abhidharmakośabhāṣyam
As Abhidhammattha-Saṅgaha
Asl. Aṭṭhasālinī
Bca Bodhicaryvatāra
D-N Dīgha-Nikāya
Dhp. Dhammapada
Dhs. Dhammasaṅgaṇī
Itv. Itivuttaka (Phật Thuyết Như Vậy)
Kv. Kathāvatthu
M-N Majjhima-Nikāya
Mp. Milindapañha
Netti. Nettippakaraṇa
PED Pali-English Dictionary
PTS Pali Text Society
S-N Saṃyutta-Nikāya
Sn. Suttanipāta
Ther. Therīgātha
Ud. Udāna
Vin. Vinayapiṭaka
Vsm Visuddhimagga


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
20/02/2014(Xem: 18578)
Chiều hôm nay, tôi đang ở trong cốc thì Thầy Viện Trưởng đến, Thầy gọi tôi và đưa cho tôi quyển sách này, Thầy nói: "Thầy thấy Từ Đức thích dịch sách của ngài Đạt Lai Lạt Ma nên Thầy mua quyển sách này, con đọc rồi dịch, khi nào xong thì đưa cho Thầy!" Tôi thích quá, thật khó tả. Tôi chỉ mĩm cười, khẻ nói "Dạ" và cầm lấy quyển sách. Thế là ngay hôm ấy tôi liền bắt tay vào dịch những dòng đầu tiên của quyển sách để lấy ngày, 20 – 11 – 2010.
10/02/2014(Xem: 17657)
Lama Thubten Yeshe sinh năm 1935 tại Tây Tạng. Mới sáu tuổi, Ngài đã vào học tại Sera Monastic University ở Lhasa, một trong những tu viện lớn và nổi tiếng của Tây Tạng. Ngài học tại đây tới năm 1959
05/02/2014(Xem: 18942)
Bất cứ ai sinh ra trong thế gian này đều nghĩ rằng trong ta phải có một cái linh thiêng, làm chủ mạng sống của mình và gọi đó là “Cái Tôi” tức là bản Ngã. Từ đó những vật sở hữu của họ thì gọi là “Cái Của Tôi”. Khi cảm tính về “Cái Tôi” hiện lên thì tính ích kỷ, tính tư lợi hay là tự xem ta là trung tâm (self-centered) cũng bắt đầu bùng phát.
16/12/2013(Xem: 15774)
Dân tộc ta thừa hưởng nhiều tư tưởng triết lý tôn giáo cũng như chính trị và văn học của nhân loại; khởi đầu là tư tưởng Nho gia, Đạo giáo rồi đến Phật học. Suốt thời kỳ dài, "Tam giáo đồng nguyên" đã hòa hợp khá nhuần nhuyễn để dân tộc ta có một nếp sống hài hòa từ văn hóa đến kiến trúc, nghi lễ, chính trị, giáo dục, giao tế... Vì thế, những di tích còn để lại ngày nay ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung, mỗi làng đều có Đình, Miếu và chùa trong một quần thể mỗi xã, huyện.
16/12/2013(Xem: 12550)
Giới là sự khác biệt căn bản giữa người nam và người nữ, liên quan đến giới tính, đến vai trò và vị trí xã hội của họ. Vấn đề bình đẳng giới được nêu lên nhằm giải quyết sự thiệt thòi của phụ nữ vì bị đối xử phân biệt
14/12/2013(Xem: 30414)
Năm 2006, khi tôi viết thư xin phép Thiền sư Bhante H. Gunaratana để dịch quyển tự truyện cuộc đời ngài, Hành Trình Đến Chánh Niệm (Journey To Mindfulness), Thiền sư không những đã từ bi hoan hỷ cho phép, mà còn giới thiệu về quyển sách mới của ngài, Eight Mindful Steps To Happiness. Do duyên lành đó hôm nay bản dịch của quyển sách trên được đến tay độc giả với tựa Bát Chánh Đạo: Con Đường Đến Hạnh Phúc.
11/12/2013(Xem: 19256)
Nói về kiếp người Đức Lão Tử đã thốt lên rằng: “Ngô hữu đại hoạn, vị ngô hữu thân, Ngô nhược vô thân, hà hoạn chi hữu?” Dịch : “ Ta có cái khốn khổ lớn, vì ta có thân, Nếu ta không thân thì đâu có khổ gì ?”
11/12/2013(Xem: 17629)
Đi tu không có nghĩa là phải vào chùa, cạo bỏ râu tóc mà phải được hiểu rộng rãi hơn nhiều! Đi tu là một quá trình khám phá tâm linh. Chúng ta học ứng dụng những lời Phật dạy trong đời sống hàng ngày của mình. Tu là chuyển hóa bản thân, từ vô minh đến trí tuệ, là tìm kiếm, khám phá con đường đưa đến hạnh phúc và an lạc.
11/12/2013(Xem: 31774)
Thiền sư Vĩnh Gia Huyền Giác là con nhà họ Đới ở Châu Ôn . Thuở nhỏ học tập kinh, luận và chuyên ròng về phép Chỉ quán của phái Thiên Thai. Kế, do xem kinh Duy Ma mà tâm địa phát sáng. Tình cờ có học trò của sư Huệ Năng là thầy Huyền Sách hỏi thăm tìm đến. Hai người trò chuyện hăng say.
10/12/2013(Xem: 21889)
Hầu hết chúng ta đều quen thuộc với câu chuyện đời của Đức Phật. Chúng ta biết rằng thái tử Siddhattha đã rời bỏ cung điện lộng lẫy của vua cha, để bắt đầu cuộc sống không nhà của người lữ hành lang thang đi tìm con đường tâm linh, và sau nhiều năm tu hành tinh tấn, Ngài đã đạt được giác ngộ khi đang nhập định dưới gốc cây bồ đề. Sau khi xả thiền, Đức Phật đã đi đến thành phố Benares, giờ được gọi là Varanasi. Ở đó, trong Vườn Nai, lần đầu tiên Ngài thuyết pháp về những gì Ngài đã khám phá về con đường đi đến hạnh phúc toàn vẹn. Lời dạy của Đức Phật rất đơn giản nhưng sâu sắc.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567