Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

TINH HOA TRÍ TUỆ ỨNG DỤNG TÂM KINH TRONG CUỘC SỐNG

29/08/201219:59(Xem: 9265)
TINH HOA TRÍ TUỆ ỨNG DỤNG TÂM KINH TRONG CUỘC SỐNG

TINH HOA TRÍ TUỆ
ỨNG DỤNG TÂM KINH TRONG CUỘC SỐNG
Thích Nhật Từ
Nhà xuất bản Hồng Đức 2010

tinhhoatritue-bia

MỤC LỤC
Chương I: Vai trò của Tâm Kinh
I. Giới thiệu Tâm Kinh
1. Tầm quan trọng của Tâm Kinh
2. Các bản dịch
3. Vị trí Tâm Kinh
II. Cấu trúc Tâm Kinh
1. Bối cảnh Pháp hội
2. Đối tượng quán chiếu
3. Nội hàm giải thoát
4. Nội hàm nhận thức: Chánh Tri Kiến
5. Thế giới quan và nhân sinh quan Bát-nhã
6. Nội hàm tư duy: Chánh tư duy
7. Nội hàm Vô chấp: Pháp bất khả đắc
8. Thần chú Tâm Kinh
III. Tựa đề bài kinh
1. Chữ Tâm trong Tâm Kinh
2. Lầm lẫn về chữ Tâm
3. Ý nghĩa Tâm Kinh trong các nghi thức Phật giáo
IV. Ba biểu hiện của trí tuệ Bát-nhã
1. Về trí tuệ Bát-nhã
2. Văn tự Bát-nhã
3. Quán chiếu Bát-nhã
4. Thực tướng Bát-nhã
5. Kết luận
V. Những vấn đề quan trọng
vi • TINH HOA TRÍ TUỆ
1. Trí Tuệ Bát-nhã là Mẹ sinh ra pháp lành
2. Bối cảnh pháp thoại của văn hệ Bát-nhã
3. Diệu dụng của Bát-nhã
4. Định trong văn hệ Bát-nhã
5. Bát-nhã và cuộc sống hàng ngày
Chương II: Vượt qua khổ ách
I. Tuyên ngôn giải thoát
II. Những dị biệt trong các bản dịch
1. Bồ-tát Quán Tự Tại
2. Hành thâm Bát-nhã
3. Chiếu kiến ngũ uẩn giai không
4. Vượt qua khổ ách
III. Phương tiện chấm dứt khổ đau
Chương III: Cắt lớp cái tôi
I. Cái “Tôi” và sự vật
1. Ngã và Pháp
2. Tướng và thực-tướng
II. Tương liên giữa cái tôi và thực tướng của nó
1. Sự vật hiện hữu vốn không thực thể
2. Năm uẩn và khổ ách
3. Thực tướng của năm uẩn
III. Tính vô ngã của mọi hiện tượng
1. Khổ ách vốn không thực thể
2. Bốn trình tự thể nhập tánh Không
IV. Tính vô ngã của cái tôi
1. Thân thể hay sắc uẩn vốn không có thực thể
2. Cảm thọ vốn không thực thể
3. Ý tưởng vốn không thực thể
4. Tâm lý vốn không thực thể
5. Tâm thức vốn không thực thể
V. Kết luận
Chương IV: Cắt lớp thực tại
I. Phân tích ngữ cảnh
1. Ý nghĩa chân thực của câu văn
2. Ba lớp cắt của thực tại
II. Phân tích thực tại
1. Mục đích
2. Thực tại và ýniệm
III. Phân tích ba lớp cắt của thực tại
1. Không sanh, không diệt
2. Không tăng, không giảm
3. Không dơ, không sạch
IV. Kết luận
Chương V: Phá chấp bằng phủ định
I. Phủ định là phương tiện
II. Buông bỏ mọi chấp mắc
1. Ý nghĩa nguyên văn
2. Ý nghĩa của từ phủ định “vô
3. Nhu cầu buông bỏ mọi chấp mắc
III. Phủ định để buông bỏ ngũ uẩn
1. Phủ định để buông bỏ sắc uẩn
2. Phủ định để buông bỏ thọ uẩn
3. Phủ định để buông bỏ tưởng uẩn
4. Phủ định để buông bỏ hành uẩn
5. Phủ định để buông bỏ thức uẩn
6. Kết luận về sự chấp ngũ uẩn
IV. Phủ định để buông bỏ 18 giới
1. Phủ định để buông bỏ 6 giác quan
2. Phủ định để buông bỏ 6 đối tượng giác quan
3. Phủ định để buông bỏ 6 thức giác quan
V. Phủ định để buông bỏ chấp trước 12 nhân duyên
1. Các yếu tố thuộc quá khứ
2. Các yếu tố thuộc hiện tại
3. Hai yếu tố tương lai
4. Phủ định để buông bỏ 12 nhân duyên
VI. Kết luận
Chương VI: Phá chấp khổ và chứng đắc
I. Phá chấp về tứ đế
1. Đối tượng áp dụng
2. Mục đích của phá chấp khổ và chứng đắc
II. Phá chấp về khổ
1. Không có khổ đau thực sự
2. Không có khổ khi già
3. Không có khổ do bệnh tạo ra
4. Không có khổ do ái biệt ly
5. Không có khổ do cầu bất đắc
III. Phá chấp về nguyên nhân của khổ
IV. Phá chấp về niết bàn
V. Phá chấp về con đường tuyệt đối
VI. Phá chấp về trí tuệ
1. Phá chấp không có trí tuệ
2. Nội hàm của trí tuệ
3. Đỉnh cao của trí tuệ
VII. Phá chấp sự chứng đắc
VIII. Kết luận
Chương VII: Trí tuệ vượt sợ hãi
I. Sở đắc và quái ngại
II. Vượt qua các trở ngại
1. Trở ngại từ nghịch cảnh
2. Trở ngại về tâm lý
3. Trở ngại về thái độ
4. Trở ngại về lười biếng
5. Trở ngại về thói quen tiêu cực
6. Trở ngại do vô minh và cố chấp
III. Sử dụng trí tuệ vượt qua sợ hãi
IV. Vô hữu khủng bố
V. Viễn ly điên đảo mộng tưởng
VI. Cứu cánh niết bàn
Chương VIII: Phép mầu của tuệ giác
I. Tuệ giác không sợ hãi
II. Trí tuệ là mẹ sinh các đức Phật
III. Trí tuệ là đỉnh cao nhất của sáu năng lực
IV. Ba năng lực tuệ giác
V. Tuệ giác là phép mầu
VI. Tuệ giác Ba-la-mật khác
VII. Kết luận

Bát-nhã Tâm Kinh, một bản kinh rất quan trọng trong truyền thống văn học Đại thừa, có tên đầy đủ trong âm Hán Việt là Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm Kinh, gọi tắt là Tâm Kinh. Vì gọi tắt là Tâm Kinh, nên nhiều người đã hiểu lầm rằng đây là bài kinh dạy về tâm, phân tích về tâm và càng hiểu lầm hơn, đó là bài kinh phân tích về trái tim. Có thể tạm hiểu nôm na Bát-nhã Tâm Kinh là kinh nói về trái tim tuệ giác, hay là tinh hoa giác ngộ tuyệt đỉnh, hay là vô thượng bồ đề, nói ở góc độ cốt lõi nhất, cô đọng nhất và mô tả đúng được cái thực tại của trí tuệ nhất.


XEM NỘI DUNG PHIÊN BẢN PDF: TINH HOA TRÍ TUỆ ỨNG DỤNG TÂM KINH TRONG CUỘC SỐNG Thích Nhật Từ


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
05/05/2011(Xem: 4348)
Đạo Phật với con đường thoát khổ thiết thực, nhân bản, với phương châm từ bi hỷ xả xóa bỏ chấp thủ, hận thù sẽ tiếp tục sứ mệnh hóa giải khổ đau cho nhân loại.
28/04/2011(Xem: 5281)
Nhìn thế giới và tự nhìn mình, ta dễ có một nỗi mừng run và tri ân cuộc đời. May mắn thay, ta không rơi vào một ý thức hệ độc thần...
28/04/2011(Xem: 9374)
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học là con người, trong khi đó, xã hội học Phật giáo có những bước nghiên cứu xa hơn không chỉ nói về con người mà còn đề cập đến các loài hữu tình khác...
11/04/2011(Xem: 17602)
Giác ngộ là sự hiểu biết đúng như thật; giải thoát là sự chấm dứt mọi phiền não khổ đau. Chỉ có sự hiểu đúng, biết đúng mới có sự an lạc và hạnh phúc...
29/03/2011(Xem: 8442)
Chúng ta điều hòa với đa nguyên tôn giáo như thế nào, điều rất cần thiết trong thế giới hiện nay, với sự quan tâm sâu sắc đến tín ngưỡng của chính chúng ta? Đức Đạt Lai Lạt Ma cống hiến giải pháp của ngài. Với nhiều tín đồ, chấp nhận tính chính đáng của những truyền thống tín ngưỡng khác đặt ra một thử thách nghiêm trọng. Để chấp nhận những tôn giáo khác là chính đáng có thể dường như làm tổn hại tính nguyên vẹn niềm tin tôn giáo của chính mình, vì nó đòi hỏi sự thu nạp những con đường tâm linh khác nhau nhưng hiệu quả.
22/03/2011(Xem: 7005)
Năm mới, nhân đọc một bài viết cũ của tác giả Nguyễn Hữu Liêm vừa mới được đăng lại trên báo điện tử Phật Giáo Việt Nam, Xuân Tân Mão 2011, nhan đề là: “Tính Không và Thượng Đế: Từ thoái trào Phật giáo đến cao trào Tin lành ở Việt nam” [1] đồng thời, có tiếng nói tương tự của một tác giả nước ngoài, Allen Carr, qua bài điểm sách với nhan đề khá... hấp dẫn:“Lên Kế Hoạch Ngày Tàn của Phật Giáo”[2], kẻ viết bài nầy xin được góp đôi lời.
20/03/2011(Xem: 11324)
Trong các vị cao tăng Trung Hoa, ngài Huyền Trang là người có công nghiệp rất lớn, đã đi khắp các nơi viếng Phật tích, những cảnh chùa lớn, quan sát và nghiên cứu rất nhiều.
18/03/2011(Xem: 4930)
Sách gồm những lời phát biểu của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma về Phật giáo và vài vấn đề liên quan đến Phật giáo, chọn lọc từ các bài diễn văn, phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Đức Đạt-Lai Lạt-ma.
17/03/2011(Xem: 3417)
Phật giáo là một phương cách sống và cũng là một quan điểm. Hai yếu tố này đã tạo thành một đạo Phật độc nhất trên thế gian. Vậy, phương cách sống của Phật giáo là gì và bằng cách nào để Phật giáo hội nhập vào giới hiện đại?
13/03/2011(Xem: 13084)
Các phần lý thuyết và thực hành chứa đựng trong sách này có tác dụng dẫn dắt tâm chúng ta đến chỗ thấu hiểu sâu xa hơn về sự sống và chết, về vô thường và khổ đau.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567