Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

TINH HOA TRÍ TUỆ ỨNG DỤNG TÂM KINH TRONG CUỘC SỐNG

29/08/201219:59(Xem: 9287)
TINH HOA TRÍ TUỆ ỨNG DỤNG TÂM KINH TRONG CUỘC SỐNG

TINH HOA TRÍ TUỆ
ỨNG DỤNG TÂM KINH TRONG CUỘC SỐNG
Thích Nhật Từ
Nhà xuất bản Hồng Đức 2010

tinhhoatritue-bia

MỤC LỤC
Chương I: Vai trò của Tâm Kinh
I. Giới thiệu Tâm Kinh
1. Tầm quan trọng của Tâm Kinh
2. Các bản dịch
3. Vị trí Tâm Kinh
II. Cấu trúc Tâm Kinh
1. Bối cảnh Pháp hội
2. Đối tượng quán chiếu
3. Nội hàm giải thoát
4. Nội hàm nhận thức: Chánh Tri Kiến
5. Thế giới quan và nhân sinh quan Bát-nhã
6. Nội hàm tư duy: Chánh tư duy
7. Nội hàm Vô chấp: Pháp bất khả đắc
8. Thần chú Tâm Kinh
III. Tựa đề bài kinh
1. Chữ Tâm trong Tâm Kinh
2. Lầm lẫn về chữ Tâm
3. Ý nghĩa Tâm Kinh trong các nghi thức Phật giáo
IV. Ba biểu hiện của trí tuệ Bát-nhã
1. Về trí tuệ Bát-nhã
2. Văn tự Bát-nhã
3. Quán chiếu Bát-nhã
4. Thực tướng Bát-nhã
5. Kết luận
V. Những vấn đề quan trọng
vi • TINH HOA TRÍ TUỆ
1. Trí Tuệ Bát-nhã là Mẹ sinh ra pháp lành
2. Bối cảnh pháp thoại của văn hệ Bát-nhã
3. Diệu dụng của Bát-nhã
4. Định trong văn hệ Bát-nhã
5. Bát-nhã và cuộc sống hàng ngày
Chương II: Vượt qua khổ ách
I. Tuyên ngôn giải thoát
II. Những dị biệt trong các bản dịch
1. Bồ-tát Quán Tự Tại
2. Hành thâm Bát-nhã
3. Chiếu kiến ngũ uẩn giai không
4. Vượt qua khổ ách
III. Phương tiện chấm dứt khổ đau
Chương III: Cắt lớp cái tôi
I. Cái “Tôi” và sự vật
1. Ngã và Pháp
2. Tướng và thực-tướng
II. Tương liên giữa cái tôi và thực tướng của nó
1. Sự vật hiện hữu vốn không thực thể
2. Năm uẩn và khổ ách
3. Thực tướng của năm uẩn
III. Tính vô ngã của mọi hiện tượng
1. Khổ ách vốn không thực thể
2. Bốn trình tự thể nhập tánh Không
IV. Tính vô ngã của cái tôi
1. Thân thể hay sắc uẩn vốn không có thực thể
2. Cảm thọ vốn không thực thể
3. Ý tưởng vốn không thực thể
4. Tâm lý vốn không thực thể
5. Tâm thức vốn không thực thể
V. Kết luận
Chương IV: Cắt lớp thực tại
I. Phân tích ngữ cảnh
1. Ý nghĩa chân thực của câu văn
2. Ba lớp cắt của thực tại
II. Phân tích thực tại
1. Mục đích
2. Thực tại và ýniệm
III. Phân tích ba lớp cắt của thực tại
1. Không sanh, không diệt
2. Không tăng, không giảm
3. Không dơ, không sạch
IV. Kết luận
Chương V: Phá chấp bằng phủ định
I. Phủ định là phương tiện
II. Buông bỏ mọi chấp mắc
1. Ý nghĩa nguyên văn
2. Ý nghĩa của từ phủ định “vô
3. Nhu cầu buông bỏ mọi chấp mắc
III. Phủ định để buông bỏ ngũ uẩn
1. Phủ định để buông bỏ sắc uẩn
2. Phủ định để buông bỏ thọ uẩn
3. Phủ định để buông bỏ tưởng uẩn
4. Phủ định để buông bỏ hành uẩn
5. Phủ định để buông bỏ thức uẩn
6. Kết luận về sự chấp ngũ uẩn
IV. Phủ định để buông bỏ 18 giới
1. Phủ định để buông bỏ 6 giác quan
2. Phủ định để buông bỏ 6 đối tượng giác quan
3. Phủ định để buông bỏ 6 thức giác quan
V. Phủ định để buông bỏ chấp trước 12 nhân duyên
1. Các yếu tố thuộc quá khứ
2. Các yếu tố thuộc hiện tại
3. Hai yếu tố tương lai
4. Phủ định để buông bỏ 12 nhân duyên
VI. Kết luận
Chương VI: Phá chấp khổ và chứng đắc
I. Phá chấp về tứ đế
1. Đối tượng áp dụng
2. Mục đích của phá chấp khổ và chứng đắc
II. Phá chấp về khổ
1. Không có khổ đau thực sự
2. Không có khổ khi già
3. Không có khổ do bệnh tạo ra
4. Không có khổ do ái biệt ly
5. Không có khổ do cầu bất đắc
III. Phá chấp về nguyên nhân của khổ
IV. Phá chấp về niết bàn
V. Phá chấp về con đường tuyệt đối
VI. Phá chấp về trí tuệ
1. Phá chấp không có trí tuệ
2. Nội hàm của trí tuệ
3. Đỉnh cao của trí tuệ
VII. Phá chấp sự chứng đắc
VIII. Kết luận
Chương VII: Trí tuệ vượt sợ hãi
I. Sở đắc và quái ngại
II. Vượt qua các trở ngại
1. Trở ngại từ nghịch cảnh
2. Trở ngại về tâm lý
3. Trở ngại về thái độ
4. Trở ngại về lười biếng
5. Trở ngại về thói quen tiêu cực
6. Trở ngại do vô minh và cố chấp
III. Sử dụng trí tuệ vượt qua sợ hãi
IV. Vô hữu khủng bố
V. Viễn ly điên đảo mộng tưởng
VI. Cứu cánh niết bàn
Chương VIII: Phép mầu của tuệ giác
I. Tuệ giác không sợ hãi
II. Trí tuệ là mẹ sinh các đức Phật
III. Trí tuệ là đỉnh cao nhất của sáu năng lực
IV. Ba năng lực tuệ giác
V. Tuệ giác là phép mầu
VI. Tuệ giác Ba-la-mật khác
VII. Kết luận

Bát-nhã Tâm Kinh, một bản kinh rất quan trọng trong truyền thống văn học Đại thừa, có tên đầy đủ trong âm Hán Việt là Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Tâm Kinh, gọi tắt là Tâm Kinh. Vì gọi tắt là Tâm Kinh, nên nhiều người đã hiểu lầm rằng đây là bài kinh dạy về tâm, phân tích về tâm và càng hiểu lầm hơn, đó là bài kinh phân tích về trái tim. Có thể tạm hiểu nôm na Bát-nhã Tâm Kinh là kinh nói về trái tim tuệ giác, hay là tinh hoa giác ngộ tuyệt đỉnh, hay là vô thượng bồ đề, nói ở góc độ cốt lõi nhất, cô đọng nhất và mô tả đúng được cái thực tại của trí tuệ nhất.


XEM NỘI DUNG PHIÊN BẢN PDF: TINH HOA TRÍ TUỆ ỨNG DỤNG TÂM KINH TRONG CUỘC SỐNG Thích Nhật Từ


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
15/07/2011(Xem: 7263)
Một cái trí chuyên biệt hóa không bao giờ là một cái trí sáng tạo. Cái trí mà đã tích lũy, mà đã đắm chìm trong hiểu biết, không thể học hành.
15/07/2011(Xem: 6132)
Khi năng lượng không bị hao tán qua sự tẩu thoát, vậy thì năng lượng đó trở thành ngọn lửa của đam mê. Từ bi có nghĩa đam mê cho tất cả. Từ bi là đam mê cho tất cả.
13/07/2011(Xem: 5482)
Có một khác biệt giữa không gian bên ngoài, mà vô giới hạn, và không gian bên trong chúng ta hay không? Hay không có không gian bên trong chúng ta gì cả và chúng ta chỉ biết không gian bên ngoài mà thôi?
12/07/2011(Xem: 5707)
Chúng ta là kết quả của những hành động và những phản ứng của mỗi người; văn minh này là một kết quả tập thể. Không quốc gia hay con người nào tách rời khỏi một người khác...
07/07/2011(Xem: 3805)
Chủ đề tối nay là quan điểm của Phật giáo đối với vấn đề đạo đức tình dục. Phổ thông mà nói, trong Phật giáo, chúng tôi luôn luôn cố gắng để đi theo con đường trung đạo, và vì thế sự quan tâm đến tình dục, chúng tôi muốn tránh hai cực đoan. Một cực đoan là thể hiện quá nghiêm khắc và khốc liệt. Quan điểm này nhìn tình dục như điều gì ô uế và, một cách căn bản là, xấu xa. Nhưng, rồi thì, chúng tôi cũng muốn tránh một cực đoan khác, đấy là thái độ đối với tình dục là bất cứ điều gì cũng tốt, cũng okay: “Cứ biểu lộ cá tính của bạn.”... Sự lèo lái của sinh lý học, mặc dù là một phần của điều mà phương Tây chúng ta gọi là “tự nhiên,” từ quan điểm Phật giáo, chính là một phần cơ cấu của luân hồi sinh tử.
29/06/2011(Xem: 5809)
Chắc chắn, giáo dục không có ý nghĩa gì cả nếu nó không giúp bạn hiểu rõ sự rộng lớn vô hạn của cuộc sống với tất cả những tinh tế của nó, với vẻ đẹp lạ thường của nó, những đau khổ và hân hoan của nó.
23/06/2011(Xem: 15122)
BỘ SÁCH PHẬT HỌC ỨNG DỤNG Hồng Quang sưu tầm và biên soạn Nhà xuất bản Phương Đông TP. Hồ Chí Minh 2011 GIỚI THIỆU BỘ SÁCH "PHẬT HỌC ỨNG DỤNG" Nguyên Định MỤC LỤC TỔNG QUÁT Cuốn 1: Nghi lễ, Thiền và Tịnh độ Cuốn 2: Giáo lý căn bản Cuốn 3: Bước đầu học đạo Cuốn 4: Bảy tôn giáo ngoài Phật giáo Cuốn 5: Áp dụng lời Phật dạy vào cuộc sống Cuốn 6: Dưỡng sinh Cuốn 7: Khoa học và Phật giáo Cuốn 8: Những vấn đề kiếp sau Cuốn 9: Đạo Phật trong vùng ruộng lúa Cuốn 10: Nghệ thuật diễn giảng và tầm quan trọng của văn nghệ.
20/06/2011(Xem: 10843)
Người đời thường nói: “Đời không Đạo, Đời vô liêm sĩ” nghĩa là: “Nếu cuộc đời mà thiếu Đạo Đức thì con người sẽ dã man độc ác không còn nhân cách”. Để giải thích và chứng minh câu này hôm nay tôi xin trình bày đề tài: “Phật Giáo với Đạo Đức”.
31/05/2011(Xem: 3578)
Khái niệm “kinh tế học Phật giáo” đã trở nên có ý nghĩa từ sau khi cuốn “Nhỏ Thì Đẹp” (Small is Beautiful) của E.F. Schumacher được xuất bản vào cuối nữa thế kỷ 20. Kinh tế học hiện đại, được xác định như một ngành khoa học xã hội với những phương pháp cụ thể - đặc điểm của khoa học xã hội và tự nhiên, đã xem tất cả những vấn đề đạo đức là nằm bên ngoài lĩnh vực kinh tế.
25/05/2011(Xem: 3409)
Dù rằng, người viết không hề tham vọng và miễn cưỡng đem các lãnh vực học thuật xã hội ra để so sánh, hoặc đem Phật pháp ra minh chứng cho các lãnh vực này. Phật pháp với đời cũng chỉ là:"ngón tay để chỉ mặt trăng"[1], hoặc chiếc bè để sang sông"[2], nhằm giải quyết những vấn đề cấp thiết đem lại bình an cho cuộc sống. Vậy, kinh tế, chính trị,v.v… không hẳn là Phật pháp, nhưng Phật pháp có thể bao gồm tất cả lãnh vực này. Nếu cho rằng Phật giáo là cái này hay cái kia, không khác gì người mù sờ voi! Rơi vào định kiến phiến diện đầy sai lầm! Chỉ có thể cho rằng: "Phật pháp là chân lý thực tại hay con đường thoát khổ"[3]mà thôi.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567