Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

37. Thiên Nhơn Trí Kính (Đại nguyện thứ 37 của Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)

12/06/202019:45(Xem: 16794)
37. Thiên Nhơn Trí Kính (Đại nguyện thứ 37 của Phật A Di Đà, bài giảng của TT Thích Nguyên Tạng trong đại địch Covid-19)





Nam Mô A Di Đà Phật

 

Kính bạch Sư Phụ,

 

Bạch Sư Phụ, bài giảng hôm nay “Đại nguyện thứ 37, Thiên Nhơn Trí Kính” của SP về suốt cuộc đời của Ngà Xá Lợi Phất từ lúc còn trong bụng mẹ cho đến lúc sắp nhập diệt thật là kỳ diệu.

 

Bạch Sư Phụ lần đầu tiên con mới biết được lịch sử trọn vẹn của Ngài Xá Lợi Phất Con rất kính tín.

 

Con kính xin ghi sơ lược tiểu sử của Ngài để con nhập tâm.

 

Ngài đã là luận sư lúc còn trong thai mẹ, đã giúp mẹ luận thắng người cậu (Phạm Chí Trường Trảo, Câu Hy La)

 

Lúc 9 tuổi , Ngài đã được xem là thần đồng xứ Ma Kiệt Đà, làu thông 18 bộ kính Vệ Đà.

Lúc ở trong tăng đoàn của Đức Phật, có một vị phỉ báng Ngài , bị đọa vào địa ngục ngay, đó là tỳ kheo Kokalika , bị quả báo nhãn tiền.

 

Ngài phụ trách quản lý tăng đoàn trong mùa AN Cư, bị một tỳ kheo vu khống , nhưng Đức độ khiêm cung của Ngài làm cho vị nầy sám hối .

 

Đây là một bài học cho hàng đệ tử chúng con, cẩn trọng trong lời ăn tiếng nói, tránh những lời nói khó nghe, tránh chỉ trích, vu khống người khác, vì quả báo sẽ rất khủng khiếp.

 

Con nhớ mãi lời này của sư phụ “Cố kinh vân: “phù sĩ xử thế, phủ tại khẩu trung, sở dĩ trạm thân, do kỳ ác ngôn”. nghĩa là, xét người ở đời, búa để trong miệng, sở dĩ giết người, do lời nói ác”, sp đã nhắc lại lời cảnh cáo của Phạm Thiên Tudu:

 

“Con người được sinh ra

với chiếc búa trong miệng

Người ngu nói điều xấu

là tự chém vào mình

Ai khen người đáng chê

ai chê người đáng khen

đều chất chứa bất hạnh

do từ miệng tạo thành

và bởi bất hạnh ấy

nên không được an lạc

 

 

Cuối đời Ngài ,

- Ngài gặp chuyện buồn là Ngài Mục Kiều Liên bạn đồng tu với Ngài từ thời ban sơ bị ngoại đạo sát hại.

- Đức Phật báo tin sẽ nhập Niết Bàn,

Ngài xin Phật cho Ngài đi trước .

- Ngài về quê thăm mẹ,  Ngài độ cho mẹ bằng  , thị hiện bệnh , có Thiên Vương đến hầu Ngài,   Khiến mẹ Ngài phát lòng tin theo Phật

Và mẹ Ngài chứng quả Dự Lưu.

 

Trước khi Ngài nhập diệt.

 

Bạch Sư Phụ, hôm nay con rất phấn khởi con đường của Phật.

 

Thần thông trên tất cả thần thông

Mà không phải là thần Thông

 

Mà là   Phật Tâm   Siêu Việt từ Chân Không Diệu Hữu của Tam Thiên Đại Thiên  Vũ Trụ Sum La Vạn Tượng .

 

Con thành tâm cung kính đảnh lễ tri ơn Ngài ra đời độ chúng sanh ở cõi Ta bà nầy, con rất hạnh phúc khi nghe bài giảng sáng nay. Con cảm ơn Sư Phụ.

 

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.

Đệ tử Quảng Tịnh Tâm
(Montreal, Canada)

 


TT Thích Nguyên Tạng, Đại Nguyện Thứ 37, Thiên Nhơn Trí Kính


Người thường tu Phạm Hạnh ...
sẽ nhận được cung kính của Chư Thiên và loài người 
Đại nguyện thứ 37 : THIÊN NHƠN TRÍ KINH 


Hàng thiên nhơn trong vô lượng bất tư nghị thế giới mười phương nghe danh hiệu tôi rồi năm vóc gieo xuống đất cúi đầu vái lạy vui mừng tin ưa tu hạnh Bồ Tát thì được chư Thiên và người đời đều kính trọng. 
 
Kính dâng Thầy bài thơ trình pháp về đại nguyện thứ 37.
Kính đa tạ Thầy và tri ân với bài pháp tuyệt vời ...Kính chúc sức khỏe Thầy , HH



 
Lại thêm phần  thưởng từ Đức Phật A Di Đà phát nguyện,  .
Chỉ là nhân gì quả đó ... đúng lẽ tự nhiên, 
Đa tạ Giảng Sư ...dẫn chứng từ kệ cú  riêng, 
Kính ghi lại ...
giúp hậu bối chiêm nghiệm trừ hiểm  nạn ! 


" Mỗi ác nghiệp là tờ giấy nợ 
Trả hiện đời hay trả mai sau
Vay bao thì trả cũng bao
Xưa nay nhân quả luật nào nể ai ? 
       Hoặc 
Một lời thiện là kết quả ngọt ngào an lạc 
Sẽ chờ mình đâu đó thọ hưởng thôi ! 


Thêm từ đó trích vài câu từ bài Sám Quy Mạng,  
Được dịch Việt  từ Hán Văn của Sư Ông Làng Mai 
Ngầm nhắc rằng : Cổ Đức dạy chẳng hề sai , 
Và lời đại nguyện ba bảy là điều  tất yếu ! 


" Kiếp sau xin được làm người 
Sanh ra gặp pháp sống đời chân tu 
......... Sáu căn  ba nghiệp thuần hoà 
Không vương tục lụy theo Đà thế nhân 
Một lòng tấn đạo nghiêm thân 
GIỮ GÌN PHẠM HẠNH NGHIỆP TRẦN LÁNH XA " 


Phải chăng sáu căn nếu biết phòng hộ là hiệu triệu !
Người tu hành cần yên lặng nên yểm ly
Ly dục ....khởi tâm thiện lành cấm giới chấp trì 
Thiên Nhơn cung kính, Phước báo hiện tiền 


Nhân tin ngoài đời về Thần đồng phát nguyện **** 
Vừa chín tuổi ...gửi sang Mỹ học bác sĩ dưỡng sinh


Thời Đức Phật ...Xá Lợi Phất đệ nhất Trí minh
Cũng thần đồng chín tuổi .xong 18 Vệ Đà kinh 
Nhà Luận Sư đệ nhất 
và đắc quả A La Hán sớm nhất 
...từ ngày gia nhập Tăng đoàn  Phật 
Và được tất cả thiên nhân loài người quý kính .
Kính mời nghe pháp thoại ...
tiểu sử Ngài hùng hồn minh chứng 


Nam Mô Đại Từ Đai Bi A Di Đà Phật 
****thần đồng 9 tuổi Laurent Simons hoc tiến sĩ 


Huệ Hương 
 







Kính mời bấm vào đây để nghe bài giảng:
Thich Nguyen Tanghttps://www.youtube.com/channel/UCxfUXUxU65FtOjrehu9zMMw

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
22/01/2018(Xem: 6744)
Chúng ta biết rằng nhà khoa học Albert Einstein có những quan điểm rất gần với nhà Phật. Nhưng rồi cũng sẽ bất ngờ, khi thấy có lúc Einstein nói y hệt, gần như 100% y hệt như giáo lý nhà Phật. Đặc biệt là khi Einstein viết thư chia buồn một người bạn thân năm 1950... Thí dụ, các pháp là Không. Thí dụ, vạn pháp là thức. Einstein đều nói lên cả hai quan điểm này. Trong Kinh Tiểu Không MN 121, và Kinh Đại Không MN 122, Đức Phật hướng dẫn cách chú tâm từ một nội dung có nhiều dẫn tới nội dung có ít, và từ có ít sẽ bước vào Không để an trú.
08/01/2018(Xem: 5284)
Phật Giáo là Khoa Học Tâm Linh (Jason Gots, chuyển Việt ngữ: Thích Nữ Đức Trí & Thích Nữ Giới Hương) “Đạo Phật nhấn mạnh sư tu tập giúp chúng ta loại bỏ những tà kiến, chứ không phải là nơi tập hợp các hí luận”. (Thích Nhất Hạnh, Trái Tim Của Bụt) Ý Tưởng lớn là gì? Tôi đã có thể dự đoán những lời phê bình. Khoa học thì nói về kinh nghiệm được thực chứng khách quan. Trong khi đó, Thiền Phật giáo, là nói về bạn, sự trải nghiệm chủ quan của riêng bạn trong tâm trí của chính bạn. Tất cả những điều đó có thể gọi là “chứng nghiệm” cho những tác động tích cực của trạng thái thiền, về khả năng vô tận của tâm thức con người như an lạc, từ bi và định tĩnh, vv…
05/01/2018(Xem: 10463)
Sau bài giới thiệu “Đọc Trúc Lâm Thiền Phái tại Huế của Thích Tín Nghĩa” phổ biến tới bạn đọc ngày 7/12/2017, Hòa Thượng Thích Tín Nghĩa lại gửi biếu tôi thêm hai cuốn sách : - Trúc Lâm Thiền Phái Thi Tập tái bản lần thứ nhất 2013. - Đạt Ma và Huyền Trang tái bản lần thứ ba 1998.
21/12/2017(Xem: 7631)
Hôm nay là ngày 9/10/Đinh Dậu, tức ngày 26/11/2017, tại chùa Quang Sơn, xã An Hiệp, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, thay mặt chư Tôn Đức Tăng hiện tiền, cũng như chư Tôn Đức Tăng Ni Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất Âu Châu, các Phật tử của Âu Châu hảo tâm, các nhà mạnh thường quân tại Âu Châu, phái đoàn chúng tôi xin gửi lời thăm hỏi chân tình nhất đến bà con hiện diện hôm nay.
18/12/2017(Xem: 8740)
Thuyết Nhân Duyên_Tuệ Thiền Nguyễn Tối Thiện-2017, Để diễn tả sự liên hệ giữa hai sự vật trong vũ trụ, triết học Trung hoa đưa ra nguyên lý Ngũ Hành bao gồm 5 yếu tố tượng trưng cho năm cơ quan tạng phủ hay năm năng lực khí hóa : Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy. Nguyên lý Ngũ Hành có thể được phát biểu như sau : « phàm cái gì hiện hữu đều có cái sinh ra nó, cái khắc nó, cái nó sinh ra và cái nó khắc, tạo thành một toàn thể 5 yếu tố liên hệ chặc chẻ. » Nguyên lý này áp dụng cho các phần tử (éléments) vật chất hoặc các năng lực khí hóa nhưng nó bị giới hạn trong một đơn vị thời gian nào đó tùy theo sự vận hành của yếu tố vật chất nầy.
15/12/2017(Xem: 77010)
Trải hơn 25 thế kỷ, Chánh Pháp của Phật vẫn được tuyên dương và lưu truyền bởi hàng đệ tử xuất gia lẫn tại gia, đem lại giải thoát và giác ngộ cho những ai học hỏi và thực hành đúng đắn. Chánh Pháp ấy là thuốc hay, nhưng bệnh mà không uống thì chẳng phải là lỗi của thuốc. Trong kinh Di Giáo, đức Phật cũng ân cần huấn thị lần chót bằng những lời cảm động như sau: “Thể hiện lòng đại bi, Như Lai đã nói Chánh Pháp ích lợi một cách cứu cánh. Các thầy chỉ còn nỗ lực mà thực hành… Hãy tự cố gắng một cách thường trực, tinh tiến mà tu tập, đừng để đời mình trôi qua một cách vô ích, và sau này sẽ phải lo sợ hối hận.” Báo Chánh Pháp có mặt để góp phần giới thiệu đạo Phật đến với mọi người. Ước mong giáo pháp của Phật sẽ được lưu chuyển qua những trang báo nhỏ này, mỗi người sẽ tùy theo căn tánh và nhân duyên mà tiếp nhận hương vị.
15/12/2017(Xem: 121444)
Văn Hóa Phật Giáo, số 242, ngày 01-02-2016 (Xuân Bính Thân) Văn Hóa Phật Giáo, số 244, ngày 01-03-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 245, ngày 15-03-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 246, ngày 01-04-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 247, ngày 15-04-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 248, ngày 01-05-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 249, ngày 15-05-2016 (Phật Đản PL 2560) Văn Hóa Phật Giáo, số 250, ngày 01-06-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 251, ngày 15-06-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 252, ngày 01-07-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 253, ngày 15-07-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 254, ngày 01-08-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 255, ngày 15-08-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 256, ngày 01-09-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 257, ngày 15-09-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 258, ngày 01-10-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 259, ngày 15-10-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 260, ngày 01-11-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 261, ngày 15-11-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 262, ngày 01-12-2016 Văn Hóa Phật Giáo, số 263, ngày 15-12-2016
08/12/2017(Xem: 15727)
Những pháp thoại trong tác phẩm này là những lời dạy tiêu biểu truyền cảm hứng phi thường mà Lama Yeshe và Lama Zopa Rinpoche đã thuyết giảng tại nhiểu thời điểm. Các pháp thoại này là những gì truyền cảm hứng cho nhiều học trò của họ, như tôi, để buông xả những gì chúng ta đang làm và hiến dâng trọn đời mình đi theo các vị Lama[1]. Khi Rinpoche nói “mỗi người chúng ta cần nghỉ như vậy: tất cả chúng sanh đều vô cùng tử tế với tôi trong quá khứ, họ tử tế với tôi trong hiện tại, và họ sẽ tiếp tục tử tế với tôi trong tương lai. Họ là cánh đồng mà trong đó tôi nhận được tất cả hạnh phúc của mình—quá khứ, hiện tại và tương lai; tất cả các tài đức hoàn hảo của tôi đều xuất phát từ những chúng sanh khác. Do vậy, tôi phải chứng đạt giác ngộ. Chỉ tìm kiếm hạnh phúc miên viễn cho riêng tôi, không mang lại hạnh phúc cho những chúng sanh khác, từ bỏ những chúng sanh khác,không quan tâm đến hạnh phúc của họ, là rất ích kỉ. Do đó, tôi phải chứng đạt giác ngộ, hạnh phúc cao cả nhất, để
01/11/2017(Xem: 8863)
Long Thọ hay Long Thụ (Nāgārjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán (Madhyamika),[1] trong lịch sử phát triển Phật giáo ngài được coi là vị Phật thứ hai sau Đức Thế Tôn[2] nên trong các hình tượng bồ tát chỉ có tượng của ngài duy nhất được tạc vẽ với nhục kế (uṣṇīṣa), vốn tượng trưng cho trí tuệ viên mãn như hình tượng Đức Phật chúng ta thường thấy. Truyền thống Phật giáo xuy tôn ngài là người thành lập Phật giáo Đại thừa không phải vì theo truyền thuyết nói rằng ngài đã mang kinh điển Đại thừa từ Long Cung về phổ biến mà vì ảnh hưởng thật sự tư tưởng của ngài trong các tông môn. Cho đến ngày nay, tám tông môn Phật giáo lớn từ Thiền đến Mật của Trung Hoa Triều Tiên Nhật Bản Tây Tạng Mông Cổ nhận ngài là tổ đều truyền bá đến Việt Nam từ lâu. Ở nhiều nước như Tây Tạng, Nepan, Mông Cổ chùa viện tư gia còn đắp tượng vẽ hình thờ phượng ngài như Đức Phật. Ngay tại Ấn Độ, đất nước đã tiêu diệt Phật giáo, người ta vẫn còn tiếp tục hãnh diện phổ biến các nghiên cứu về ngài và tôn kính ng
25/08/2017(Xem: 21300)
Bản Giác (sách pdf) tác giả: Tiến sĩ Lâm Như Tạng
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567