CHỦ ĐỘNG CÁI CHẾT ĐỂ TÁI SINH TRONG MỘT KIẾP SỐNG TỐT ĐẸP HƠN Đức Đạt Lai Lạt Ma Hoang Phong dịch Nhà xuất bản PHƯƠNG ĐÔNG 2010
MỤC LỤC
Lờimở đầu Ýthức về cái chết Mởrộng tầm nhìn Nhữngbất lợi khi che dấu cái chết Nhữngđiều lợi khi ý thức được vô thường Tựgiải thoát khỏi sự sợ hãi Nhìntổng quát về bài thơ Mởđầu bài thơ: Quy phục Văn Thù Sư Lỵ Tómlược những lời khuyên Chuẩnbị cho cái chết Tómlược những lời khuyên Vượtqua những chướng ngại cản trở Mộtcái chết tốt lành Tómlược những lời khuyên Tạonhững điều kiện thuận lợi vào giờ phút lâm chung Tómlược những lời khuyên Thiềnđịng trong khi chết Bốngiai đọan đầu tiên theo thứ tự bình thường Sựtan biến của tứ đại Tómlược những lời khuyên Cấutrúc bên trong Cáccấp bậc tri thức Cấutrúc của kinh mạch trong cơ thể Cấuthể của khí lực trong cơ thể Nhữnggiọt lỏng căn bản của cơ thể Bốngiai đọan cuối cùng của cái chết Chứngngộ tánh không Tómlược những lời khuyên Ánhsáng trong suốt của cái chết Nhữnggiọt tinh tế, nền tảng của những tâm thức tinh tế Tómlược những lời khuyên Thầnlinh Du già Giaohợp sinh lý và con đường tâm linh Tómlược những lời khuyên Phảnứng trong giai đọan chuyển tiếp Cáctrình độ tu tập khác nhau Tómlược những lời khuyên Hướngvề sự tái sinh tích cực Tómlược những lời khuyên Suytư hằng ngày về bài thơ Phụlục ChúThích
Bằng một lối trình bày sáng sủa, giọng văn hài hước, hơi nhuốm màu bi quan, Stephen Hawking đã dẫn dắt người đọc phiêu lưu suốt lịch sử vũ trụ, từ khi nó còn là một điểm kỳ dị với năng lượng vô cùng lớn, cho tới ngày nay.
Đối với Phật giáo, sự sinh tồn của con người và môi trường là bình đẳng, không tách rời; Giáo dục Phật giáo đưa con người gần với môi trường tự nhiên, cùng sinh tồn, coi yếu tố môi trường là một, gần gũi thân thiện chứ không phải là đối tượng để con người lợi dụng.
Ý thức được cái chết là điều hệ trọng: phải hiểu rằng ta không ở lâu trên địa cầu này. Không ý thức được cái chết, ta sẽ không thể tận dụng toàn vẹn cuộc sống của ta.
Như ta biết, Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành Đạo cho năm anh em A nhã Kiều Trần Như, diễn ra tại vườn Lộc Uyển, về phía bắc thành Ba la nại.
Trong tâm của chúng ta, nước là do ái mà hiện tướng. Nước là thứ đi xuống, chảy xuống, chứ không bao giờ chảy lên. Hễ có sân, ghét, bực bội thì có lửa, phực lửa bật ra...
Vào ngày trăng tròn tháng năm năm 623 trước Tây lịch, một hoàng tử thuộc bộ tộc Thích Ca (1) của Ấn Ðô, tên là Tất Ðạt Ða (Siddhattha) họ Cồ Ðàm (Gotama) đã ra đời...
Văn hóa như hơi thở của sự sống. Chính vì vậy mà qua bao thăng trầm nghiệt ngã của lịch sử, Đạo Phật như một sức sống văn hóa ấy vẫn còn đó, như một sinh chất nuôi dưỡng nếp sống tâm linh cho con người.
Ðức Phật không chỉ nhận thức được sự thực tối cao, Ngài còn biểu lộ kiến thức cao cả của Ngài, kiến thức cao hơn tất cả kiến thức của các "Thần linh và Người".
Cuộc sống xô bồ và dồn dập trong các xã hội phương Tây không cho phép một số người có thì giờ đọc toàn bộ những quyển sách liên quan đến các vấn đề khúc mắc của tâm linh. Vì thế nhiều tác giả chọn lọc các lời thuyết giảng, các câuphát biểu ngắn gọn hoặc các đoản văn ý nghĩa nhất để gom lại thành sách giúp người đọc dễ theo dõi và tìm hiểu, vì họ muốn đọc hay muốn dừng lại ở đoạn nàocũng được.
Năm 1996, nhà xuất bản Le Pré aux Clercs có phát hành một quyển sáchtheo thể loại trên đây. Sách gồm những lời phát biểu của Đức Đạt-lai Lạt-ma vềPhật giáo và vài vấn đề liên quan đến Phật giáo chọn lọc từ các bài diễn văn,phỏng vấn, các buổi thuyết giảng và các sách của Đức Đạt-Lai Lạt-ma.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.