Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Những nét văn hóa của đạo Phật

13/12/201017:31(Xem: 21495)
Những nét văn hóa của đạo Phật

 

Nhung Net Van Hoa Phat Giao

MỤC LỤC TỔNG QUÁT

  • LỜI GIỚI THIỆU
  • LỜI NÓI ĐẦU
  • ĐỨC PHẬT VÀ GIÁO LÝ GIẢI THOÁT
  • TRÍ TUỆ HAY SỰ THẤY BIẾT CHÂN THẬT
  • THIỀN VÀ HOA ĐẠO
  • I. LỊCH SỬ CẮM HOA
  • II. ĐÓA HOA MẦU NHIỆM
  • III. DÂNG HOA CÚNG PHẬT
  • IV. BỨC TRANH XƯA VÀ BÌNH HOA ĐẸP
  • V. BA CÀNH CHÍNH CỦA BÌNH HOA
  • THIỀN VÀ TRÀ ĐẠO
  • I. VÀI NÉT LỊCH SỬ
  • II. TRÀ CHỦ CHUẨN BỊ
  • III. SỨC MẠNH CỦA CHÉN TRÀ
  • IV. THAY ĐỔI TRONG CÁI KHÔNG THAY ĐỔI
  • THIỀN VÀ VƯỜN CẢNH
  • I. HOA CHƯA NỞ, BỤI CHƯA DẤY
  • II. CÁI CÓ LÀ CÁI KHÔNG
  • THIỀN VÀ VÕ ĐẠO
  • I. HỖN TỤC HÒA QUANG
  • II. TÂM BẤT ĐỘNG
  • III. CHIẾN THẮNG MÀ KHÔNG NÓI ĐẾN VÕ CÔNG
  • IV. VÔ CHIÊU
  • V. VÕ ĐẠO KHÔNG HƯỚNG ĐẾN CHIẾN THẮNG
  • THIỀN VÀ PHÂN TÂM HỌC
  • I. KHOA SỨC KHỎE TÂM THẦN
  • II. FREUD VÀ NHỮNG NHÀ TÂM LÝ KHÁC
  • III. MỤC ĐÍCH CỦA THIỀN
  • IV. THIỀN LÀ GIẢI PHÓNG CHỨ KHÔNG PHẢI NÔ LỆ
  • V. NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA TÀ PHÁI
  • VI. CÁI KHÔNG CHÍNH LÀ CÁI CÓ TRÀN ĐẦY
  • VII. CUỘC CHIẾN KHÔNG BAO GIỜ CHẤM DỨT
  • IX. CHÍNH QUA CÁI NGÃ LÀNH MẠNH MÀ TA BIẾT ĐƯỢC VÔ NGÃ HAY CHÂN NGÃ
  • X. TÌM HIỂU THÊM VỀ NGÃ VÀ VÔ NGÃ
  • BÀY TỎ LÒNG THUƠNG TIẾC
  • I. HÃY THƯƠNG KHÓC NGƯỜI QUA ĐỜI
  • II. THỜI GIAN BÀY TỎ LÒNG THƯƠNG TIẾC
  • III. TẠO MÔI TRƯỜNG THUẬN TIỆN TỎ BÀY LÒNG THƯƠNG TIẾC
  • IV. PHƯƠNG TIỆN THIỆN XẢO
  • V. XÓA ĐI SỰ CÁCH BIỆT SỐNG CHẾT
  • VI. ÍCH LỢI CHO KẺ QUA ĐỜI
  • CẦU AN
    NIỆM PHẬT, TRÌ CHÚ, CẦU NGUYỆN CHỮA TRỊ CÁC BỆNH TẬT LÀ HỢP VỚI KHOA HỌC
  • I. SỨC MẠNH CỦA NIỀM TIN
  • II. KHOA HỌC XÁC NHẬN SỨC MẠNH CỦA NIỀM TIN TRONG VIỆC CHỮA TRỊ CÁC BỆNH TẬT
  • III. TRÌ NIỆM THẦN CHÚ VÀ CẦU NGUYỆN ĐỂ CHỮA TRỊ BỆNH TẬT
  • IV. THÂN VÀ TÂM LIÊN HỆ MẬT THIẾT
  • V. NIỆM PHẬT, TRÌ CHÚ, TỤNG KINH VÀ CẦU NGUYỆN ĐỂ ĐƯỢC CHÓNG LÀNH BỆNH TẬT
  • CẦU SIÊU
    CẦU NGUYỆN CHO THÂN NHÂN VỀ CỰC LẠC
  • I. GEORGE RITCHIE, NGƯỜI TRỞ VỀ TỪ CÕI CHẾT
  • II. NHIỀU NGƯỜI CŨNG THẤY NHƯ THẾ
  • III. ĐẠO PHẬT NÓI GÌ VỀ CẢNH GIỚI SAU KHI CHẾT
  • IV. ĐỐI CHIẾU KINH ĐIỂN VÀ KINH NGHIỆM
  • V. ĐỨC PHẬT CÓ ÁNH SÁNG VÔ LƯỢNG
  • VI. CẦU SIÊU GIÚP CHO HƯƠNG LINH GIẢI THOÁT
  • VII. CẦU SIÊU CŨNG LÀ CƠ HỘI ĐEM LẠI SỰ AN LÀNH CHO NGƯỜI SỐNG
  • VIII. ĐỪNG BỎ LỠ CƠ HỘI TU TẬP KHI CÒN SỐNG
  • IX. HÃY NHÂN ĐẠO ĐỐI VỚI NGƯỜI CHẾT HAY SẮP CHẾT CÙNG GIA ĐÌNH CỦA HỌ
  • XUÂN TƯƠI THẮM
  • I. LỄ GIA TIÊN HAY CÚNG ÔNG BÀ
  • II. Ý NGHĨA VIỆC CÚNG ÔNG BÀ TRONG NGÀY TẾT
  • III. LỄ GIAO THỪA
  • IV. NỘI DUNG NGÀY LỄ
  • V. NGÀI LÀ AI?
  • VI. HÁI LỘC ĐẦU XUÂN
  • ĂN CHAY
    MỘT PHONG TRÀO ĐANG PHÁT TRIỂN MẠNH TRÊN THẾ GIỚI
  • I. BỐN NHÓM THỰC PHẨM CHÍNH
  • II. THÁP DINH DƯỠNG
  • III. ĂN CHAY
  • IV. ĂN CHAY LÀM SAO CHO TỐT
  • V. NHỮNG BỮA ĂN THƯỜNG VÀ NHỮNG BỮA ĂN CHAY
  • VI. PHÒNG NGỪA BỆNH TRUYỀN NHIỄM
  • VII. MỘT SỐ THỨC ĂN CHAY
Source: rongmotamhon

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
02/11/2010(Xem: 3211)
Những khám phá gần đây của nền Vật lý hiện đại cho thấy một số quan niệm của Phật giáo cần phải được xem xét đến… Kể từ thế kỷ 20...
02/11/2010(Xem: 3706)
Những thập niên cuối cùng vừa qua đã chứng kiến những tiến bộ vượt bậc của khoa học về toàn bộ cơ thể và bộ não con người. Xa hơn nữa, với sự phát triển những kiến thức mới về di truyền học, thần kinh học của những hoạt động của những cơ cấu của vi sinh vật bây giờ đang đến trình độ vững vàng ổn định nhất của những tế bào cá nhân.
29/10/2010(Xem: 3578)
Vô minh là một danh từ phát xuất từ Phật giáo. Dân gian ai đi chùa thì ít ra cũng quen thuộc với khái niệm “tham, sân, si”. Si mê hay vô minh nói lên một tâm trạng thiếu sáng suốt đưa đến những hành động tội lỗi trái luân lý. Khi học đạo, người ta nghĩ rằng vô minh chỉ là một khái niệm có lẽ nghiêng về luân lý (ethics) nhiều hơn là khoa học. Gần đây, khi khoa học và tâm lý học phát triển, người ta mới bắt đầu hiểu rằng vô minh có cơ sở khoa học.
26/10/2010(Xem: 3799)
Lời người dịch: Nguyên tác tiếng Anh của bài khảo cứu ngắn này: Darwinism, Buddhism and Christanityđược đăng trong tạp chí The Maha Bodhi, Sri Lanka, Tập 82, số 11 & 12, Nov - Dec 1974, trang 443 – 446 của Amarasiri Weeraratne, nhà nghiên cứu Phật học nổi tiếng ở Tích Lan.
23/10/2010(Xem: 3213)
Với cả hai quả quyết đã được trình bày, Darwin biết mình đã đi quá xa, không phải trên địa hạt khoa học, mà chính là trong trận địa triết lý: lý thuyết của ông sẽ bị kết án là duy vật chủ nghĩa.
23/10/2010(Xem: 10392)
Trước hết, có lẽ tôi cần phải thú nhận là không có cách nào tôi có thể trình bày đầy đủ về thuyết Tiến Hóa. Lý do chính là: Tiến Hóa là một quy luật thiên nhiên trong vũ trụ, và trong gần 150 năm nay đã được kiểm chứng, phát triển, từ đó giải thích được nhiều điều trong vũ trụ, thiên nhiên. Ngày nay, thuyết Tiến Hóa bao trùm rất nhiều bộ môn khoa học. Do đó, không ai có thể tự cho là mình biết hết về thuyết Tiến Hóa. Một khó khăn khác tôi vấp phải khi viết về thuyết Tiến Hóa là những danh từ chuyên môn mà tôi không đủ khả năng để dịch ra tiếng Việt hoặc không biết là đã được dịch ra tiếng Việt. Vì những lý do trên, trong bài khảo luận này, tôi chỉ tự hạn trong chủ đề
11/10/2010(Xem: 4630)
Chúng ta đã biết đến B. Russell như một trong những nhà sáng lập triết học phân tích. Tuy nhiên, ông không chỉ là một nhà triết học có nhiều tác phẩm, mà còn là người mang triết học đến với đại chúng và gặt hái thành công ở nhiều lĩnh vực khác, như lôgíc học, tôn giáo và thần học, tâm lý học, ngôn ngữ học,… Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi chỉ đề cập đến quan điểm của ông về tôn giáo
10/10/2010(Xem: 7182)
Lẽ thường trong chúng ta, ai ai cũng đều có một cái “cái ngã”, hay “bản ngã”. Không những cái ngã của chính mình mà còn ôm đồm cái bản ngã của gia đình mình, của bằng hữu mình, của tập thể mình, của cộng đồng xã hội mình, của tôn giáo mình, của đất nước mình, và thậm chí cho đến cái bản ngã của chủ nghĩa mình; dù đó là chủ nghĩa hoài nghi, chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, hay chủ nghĩa hiện sinh...
07/10/2010(Xem: 3528)
Có thể nói không ngoa rằng lịch sử Phật giáo được khởi đi từ một giấc mơ, đó là giấc mơ “con voi trắng sáu ngà” nổi tiếng của Hoàng hậu Ma Gia. Giấc mơ này đã được ghi lại trong rất nhiều các kinh sách Phật giáo như Phổ Diệu Kinh (Lalitvistara), Phật Bản Hạnh Tập Kinh (Abiniskramanasutra), Phật Sở Hành Tán (Buddhacarita), Đại Sự (Mahavastu) và đặc biệt là trong bộ Nhân Duyên Truyện (Nidana Katha) được coi như là bộ tiểu sử chính thức về cuộc đời Đức Phật theo truyền thống Phật Giáo Nguyên Thủy
07/10/2010(Xem: 4777)
Các lý thuyết tôn giáo cũng như các nhà khoa học đã cố gắng đưa ra những lý giải khác nhau về nguồn gốc xuất hiện của con người trên trái đất này. Phải chăng con người là sản phẩm do Thượng Đế tạo dựng hay chỉ là một giống vượn người trải qua một chuổi quá trình tiến hoá lâu dài rồi biến thành người theo thuyết tiến hoá của Darwin? Trước vấn đề này, Phật giáo vốn tin tưởng vào thuyết tái sanh, luân hồi, cho rằng tất cả các loài chúng sanh luôn quanh quẩn trong vòng luân hồi sinh tử (samsâra), và được tái sinh qua bốn cách thế khác nhau: noãn sinh - andaja, tức là sự sanh ra từ trứng; thai sinh - jatâbuja, tức là sanh ra từ bào thai của người mẹ; thấp sinh - samsedja, tức là sanh ra từ sự ẩm thấp hay từ rịn rỉ của các thành tố, đất, nước v.v... ; và hóa sinh - oppâtika, tức là do hóa hiện mà sanh ra, không phải trải qua các giai đoạn phôi thai; những con người đầu tiên là những chúng sanh thuộc loại hoá sinh này.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567