Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thiền Quán về Sống và Chết

17/10/201421:05(Xem: 11597)
Thiền Quán về Sống và Chết
Thien Quan_Song va Chet_2017
Thien Quan ve Song va Chet_Philip Kapleau_HT Nhu Dien_TT Nguyen Tang

Mục lục

 

Thiền Quán về Sanh & Tử
Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành

 

-          Ghi chú của người biên tập

-          Cảm tạ

-          Dẫn nhập

-          Ghi chú về những hình vẽ

 

Phần một : SỰ CHẾT

1.         Phương diện hiện sinh của sự chết (page: 3)

- Sống là gì ? Chết là gì ?

- Phản ứng của vị Thầy về sự chết

- Sinh và tử là gì ?

- Năng lực của vũ trụ

- Tại sao chúng ta sợ chết ?

- Tự ngã

- Đối mặt với sự chết một cách không sợ hãi

 

2.         Quán niệm về sự chết (page: 33)

- Suy ngẫm về tám quan điểm

- Thiền quán về chữ“ chết”

- Tham quán về một công án “chết”

- Thiền quán về sự chết dùng chuỗi hạt

- Ngày của người chết ở Mexico

- Những điều bận tâm của thế gian

 

3.         Đối mặt với sự chết (page: 44)

- Những giờ phút cuối cùng Nhà hiền triết Hy Lạp Socrates

- Duncan Phyfe (1895-1985)

- Leah (1933-1987)

- Ngài Tăng Triệu  (384-414)

- Sri Ramana Maharshi (1879-1950)

- Đức Phật Thích Ca (624-544, Tr TL)

 

 

Phần hai: CHẾT

 

4.         Người hấp hối và sự chết (page: 63)

- Tiến trình chết

- Chết hằng ngày

- Chúng ta chết như đã sống

- Sống sót và tiếng nói của nội tâm

- Có nên cố gắng chống lại sự chết hay không ?

- Cái chết tốt đẹp

- Hai lối chết

 

5.         Vấn đề khổ đau  (page: 78)

- Khổ đau tinh thần

- Đau đớn thể xác

 

6.         Tự tử và an tử (chết nhẹ nhàng) (page: 90)

- Tự tử

- An tử (chết không đau đớn, được giết trong ân huệ)

 

7.         Đối với người bệnh ở giai đoạn cuối (page: 98)

- Giá trị của sự sám hối

- Giữ tâm trí trong sáng

- Hãy thở để loại trừ lo sợ

- Tâm trí vào lúc chết

- Suy ngẫm về sự chết

- Thiền quán dành cho người hấp hối

 

8.         Cho gia đình và bạn bè của người hấp hối (page: 108)

- Nên chết ở bệnh viện hay ở nhà ?

- Những giờ phút cuối cùng của người hấp hối.

 

9.         Thiêu hay chôn ? (page: 113)

- Sáu cách lựa chọn để chăm sóc thi hài

- Trả tiền trước cho tang lễ của mình

- Giám đốc tang lễ có cần thiết không ?
- Canh thức bên quan tài

- Sự hiện diện thi hài tại tang lễ

- Đợi cho đến khi sinh lực rời khỏi thể xác

- Những phương diện tôn giáo về sự  hỏa táng

 

10.       Tổ chức tang lễ (page: 122)

- Tang lễ

- Giá trị của sự tụng niệm

- Tang lễ cho những bé sơ sinh

 

Phần Ba: NGHIỆP BÁO

 

11.       Tìm hiểu về nghiệp báo (page: 139)

- Đời sống có vẻ không công bằng

- Luân hồi

- Tại sao tin vào nghiệp báo ?

- Nghiệp và nguyên nhân

- Nghiệp và ý định

- Nghiệp không phải là số phận

- Nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ

 

12.       Chuyển nghiệp (page: 146)

- Có thể ngăn cản được ác nghiệp không ?

- Hiện báo và hậu báo (nhân quả cùng lúc & nhân quả cách xa)

- Nghiệp quả biến đổi và nghiệp quả cố định

- Vượt qua nghiệp báo

- Cộng nghiệp (nghiệp tập thể)

- Giảm nhẹ nghiệp báo

- Khi người khác sai lầm mình sai lầm

 

13.       Sự tương liên của đời sống (page: 159)

- Chúng ta là anh em

- Nghiệp và tự tử

- Nghiệp và phá thai

- Nghiệp và vấn đề nan y tử quyền (chết nhẹ nhàng)

- Nghiệp và quả báo

- Nghiệp quả xuất hiện trong hiện tại và tương lai

- Nghiệp và ý muốn học những điều tốt

- Nghiệp báo và từ bi

- Nghiệp và sự biến đổi

- Tạo nghiệp tốt

 

Phần Bốn: TÁI SINH

 

14.       Tìm hiểu sự tái sinh (page: 175)

- Cái gì ở bên kia cửa tử ?

- Sự sống sau khi chết

- Cõi Trung Ấm

- Tái sinh và mục đích của đời sống

- Cái gì chuyển di ?

- Sức mạnh của ý chí

- Nỗi sợ có thể mang từ kiếp này sang kiếp khác ?

- Nhớ lại kiếp trước  

 

15.       Nói thêm về sự tái sinh (page: 196)

- Hiệu quả đạo đức

- Di truyền, môi trường hay nghiệp ?

- Cha mẹ, con cái và tái sinh

- Tái sinh, sở thích và năng khiếu đặc biệt

- Kinh nghiệm cận tử

 

PHỤ LỤC  (page: 209)

Phụ lục A: Di Chúc Sống

-          Sống với kỹ thuậ

-          Sự tự quyết của bện nhân

-          Chỉ thị trước

-          Nhân viên chăm sóc sức khỏe

-          Di chúc sống

-          Những vấn đề rắc rối

-          Làm bản chỉ thị trước

-          Sự giúp đỡ của y tá cho người hấp hối

-          Bệnh tâm trí không thể chữa được

-          Triệu chứng cơ thể không thể chữa được

-          Sự dễ bị thiệt thòi của những người thiếu quyền lợi

-          Sự phản đối của y sĩ

-          Luật về sự hỗ trợ của y sĩ

-          Kết luận

 

Phụ lục B: Việc chăm sóc ở bệnh viện

 

Phụ lục C: Danh sách những điều cần phải làm khi có người qua đời (19 điều).

 

Phụ lục D: An ủi người có tang: những điều nên làm và không nên làm

 

Phụ lục E: Thiền Quán (page:  227)

-          Thiền quán là gì ?

-          Meditation at Rest and in Motion

 

The Zen of Living and Dying


 




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
13/07/2011(Xem: 4759)
Người tu Tịnh Độ, khi bịnh chưa nặng cũng nên uống thuốc, nhưng vẫn tinh tấn niệm Phật, chớ tưởng nghĩ rằng: uống thuốc rồi sẽ lành bịnh. Lúc bịnh đã nặng, có thể không cần dùng thuốc. Hoằng Nhứt đại sư khi đau nặng, có kẻ thưa để xin rước thầy hốt thuốc. Ngài liền từ tạ và nói kệ rằng...
13/07/2011(Xem: 3375)
Tục ngữ Việt Nam chúng ta có câu “ sanh ký tử quy, nghĩa là ; Sống gởi trần gian, chết lại về”. Vậy khi chết chúng ta đi về đâu? Đây là câu hỏi rất khó trả lời, chỉ có bậc Đại giác ngộ mới thấy rõ con đường đi này và chỉ dạy cho chúng ta biết mà thôi. Đó là sáu con đường mà chúng sanh qua lại mãi: địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, cõi Trời, Người, A-tu-la, còn gọi là sáu nẻo luân hồi. Khi con người còn sống, gây tạo nhân gì thì kết quả sẽ theo họ như thế ấy. Kết quả đó là động cơ thúc đẩy con người sau khi chết, đi vào các cảnh giới tương ưng trong sáu đường .
13/07/2011(Xem: 4040)
“Trợ giúp thành tựu cho một chúng sanh được vãng sanh, tức là thành tựu cho một chúng sanh tương lai thành Phật. Công đức này thật không thể nghĩ bàn”. Hộ niệm là trợ giúp cho một người được vãng sanh. Người hộ niệm cần phải biết rõ phương pháp cũng như đạo lý về vãng sanh thì mới đem lại lợi ích cho người được hộ niệm. Người không tu hành, không hiểu Phật pháp, không được hướng dẫn vãng sanh, không có hộ niệm, giờ lâm chung đa phần thần thức của họ thường bị dìm trong ác mộng, bị rơi vào những cạm bẫy dữ ác, rơi vào những cảnh hung hiểm. Bị lôi vào đó rồi thì rất khó thoát thân, thần thức sẽ theo nghiệp đi thọ báo.
09/07/2011(Xem: 6465)
Lúc này tôi nghĩ có ba vấn đề chúng ta phải thấu triệt nếu chúng ta muốn hiểu rõ toàn chuyển động của sống. Chúng là thời gian, đau khổ và chết.
01/07/2011(Xem: 8695)
Số đông quần chúng cần một thời gian dài mới quen thuộc với ý niệm về tái sinh. Tôi cũng đã trải qua nhiều giai đoạn trong tiến trình đưa đến sự xác tín vào tái sinh.
24/06/2011(Xem: 4499)
Đó là câu hỏi của một hãng Thông tấn ở phương Tây đưa ra trong một cuộc thăm dò ý kiến với đông đảo người dân ở nước Anh. Câu hỏi với tình huống giả định là một thiên thạch sắp đâm vào trái đất và bạn chỉ còn 60 phút nữa sống trên cõi đời, bạn sẽ làm gì trong 60 phút ngắn ngủi ấy…
19/06/2011(Xem: 8266)
Luật nhân quả không phải là luật riêng có tính cách tôn giáo. Trong vũ trụ, thiên nhiên, mọi sự vật đều chịu luật nhân quả, đó là luật chung của tự nhiên.
11/06/2011(Xem: 4277)
Chúng ta chết là chết như thế nào? Và sau khi chết, chúng ta đi về đâu? Đấy là những câu hỏi, những thắc mắc, những hoài nghi đeo bám tâm thức nhân loại từ xưa đến nay và dường như chúng vẫn đang còn treo lơ lửng ở đấy với những vấn nạn siêu hình nhức nhối và đầy bí ẩn. Đức Phật là bậc thầy của chư thiên và loài người (Thiên Nhân Sư), là bậc thông suốt thế gian, thông suốt tam giới (Thế Gian Giải), là bậc đã thấy biết toàn diện và chơn chánh (Chánh Biến Tri)... đã giảng giải cho những người học Phật và tu Phật như thế nào về “hiện tượng chết và tái sanh”? Bây giờ muốn đi vào nội dung ấy, chúng ta sẽ phải lần lượt nghiên cứu qua những tương quan liên hệ sau đây:
06/05/2011(Xem: 9141)
Khi truyền bá rộng rãi sang châu Á, Phật giáo thành công khi vượt qua một số vấn đề nổi bật từ những giới hạn về ngôn ngữ trong một số trường hợp phải phiên chuyển thành một ngôn ngữ rất khác với ngôn ngữ nói của Ấn Độ. Giáo lý đạo Phật được truyền đạt bằng lời nói qua vô số ngôn ngữ và tiếng nói địa phương. Còn Kinh tạng, khi đã được viết ra, lại được phiên dịch thành hàng tá ngôn ngữ ngay cả trước thời kỳ hiện đại. Do vì nguồn gốc lịch sử không cho phép các học giả dùng ngôn ngữ nói trong việc giảng dạy, bài viết này sẽ tập trung vào những ý tưởng được viết ra, nhằm khảo sát việc truyền dạy qua lời nói chỉ trong thời kỳ Phật giáo Ấn Độ.
05/05/2011(Xem: 7298)
Cuối cùng thì một con đường vô thường này mỗi người chúng ta đều phải đối diện! Tuy nhiên, Phật A-di-đà đã từng phát đại nguyện muốn cứu độ tất cả chúng sanh niệm Phật.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567