Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Thiền Quán về Sống và Chết

17/10/201421:05(Xem: 12559)
Thiền Quán về Sống và Chết
Thien Quan_Song va Chet_2017
Thien Quan ve Song va Chet_Philip Kapleau_HT Nhu Dien_TT Nguyen Tang

Mục lục

 

Thiền Quán về Sanh & Tử
Cẩm Nang Hướng Dẫn Thực Hành

 

-          Ghi chú của người biên tập

-          Cảm tạ

-          Dẫn nhập

-          Ghi chú về những hình vẽ

 

Phần một : SỰ CHẾT

1.         Phương diện hiện sinh của sự chết (page: 3)

- Sống là gì ? Chết là gì ?

- Phản ứng của vị Thầy về sự chết

- Sinh và tử là gì ?

- Năng lực của vũ trụ

- Tại sao chúng ta sợ chết ?

- Tự ngã

- Đối mặt với sự chết một cách không sợ hãi

 

2.         Quán niệm về sự chết (page: 33)

- Suy ngẫm về tám quan điểm

- Thiền quán về chữ“ chết”

- Tham quán về một công án “chết”

- Thiền quán về sự chết dùng chuỗi hạt

- Ngày của người chết ở Mexico

- Những điều bận tâm của thế gian

 

3.         Đối mặt với sự chết (page: 44)

- Những giờ phút cuối cùng Nhà hiền triết Hy Lạp Socrates

- Duncan Phyfe (1895-1985)

- Leah (1933-1987)

- Ngài Tăng Triệu  (384-414)

- Sri Ramana Maharshi (1879-1950)

- Đức Phật Thích Ca (624-544, Tr TL)

 

 

Phần hai: CHẾT

 

4.         Người hấp hối và sự chết (page: 63)

- Tiến trình chết

- Chết hằng ngày

- Chúng ta chết như đã sống

- Sống sót và tiếng nói của nội tâm

- Có nên cố gắng chống lại sự chết hay không ?

- Cái chết tốt đẹp

- Hai lối chết

 

5.         Vấn đề khổ đau  (page: 78)

- Khổ đau tinh thần

- Đau đớn thể xác

 

6.         Tự tử và an tử (chết nhẹ nhàng) (page: 90)

- Tự tử

- An tử (chết không đau đớn, được giết trong ân huệ)

 

7.         Đối với người bệnh ở giai đoạn cuối (page: 98)

- Giá trị của sự sám hối

- Giữ tâm trí trong sáng

- Hãy thở để loại trừ lo sợ

- Tâm trí vào lúc chết

- Suy ngẫm về sự chết

- Thiền quán dành cho người hấp hối

 

8.         Cho gia đình và bạn bè của người hấp hối (page: 108)

- Nên chết ở bệnh viện hay ở nhà ?

- Những giờ phút cuối cùng của người hấp hối.

 

9.         Thiêu hay chôn ? (page: 113)

- Sáu cách lựa chọn để chăm sóc thi hài

- Trả tiền trước cho tang lễ của mình

- Giám đốc tang lễ có cần thiết không ?
- Canh thức bên quan tài

- Sự hiện diện thi hài tại tang lễ

- Đợi cho đến khi sinh lực rời khỏi thể xác

- Những phương diện tôn giáo về sự  hỏa táng

 

10.       Tổ chức tang lễ (page: 122)

- Tang lễ

- Giá trị của sự tụng niệm

- Tang lễ cho những bé sơ sinh

 

Phần Ba: NGHIỆP BÁO

 

11.       Tìm hiểu về nghiệp báo (page: 139)

- Đời sống có vẻ không công bằng

- Luân hồi

- Tại sao tin vào nghiệp báo ?

- Nghiệp và nguyên nhân

- Nghiệp và ý định

- Nghiệp không phải là số phận

- Nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ

 

12.       Chuyển nghiệp (page: 146)

- Có thể ngăn cản được ác nghiệp không ?

- Hiện báo và hậu báo (nhân quả cùng lúc & nhân quả cách xa)

- Nghiệp quả biến đổi và nghiệp quả cố định

- Vượt qua nghiệp báo

- Cộng nghiệp (nghiệp tập thể)

- Giảm nhẹ nghiệp báo

- Khi người khác sai lầm mình sai lầm

 

13.       Sự tương liên của đời sống (page: 159)

- Chúng ta là anh em

- Nghiệp và tự tử

- Nghiệp và phá thai

- Nghiệp và vấn đề nan y tử quyền (chết nhẹ nhàng)

- Nghiệp và quả báo

- Nghiệp quả xuất hiện trong hiện tại và tương lai

- Nghiệp và ý muốn học những điều tốt

- Nghiệp báo và từ bi

- Nghiệp và sự biến đổi

- Tạo nghiệp tốt

 

Phần Bốn: TÁI SINH

 

14.       Tìm hiểu sự tái sinh (page: 175)

- Cái gì ở bên kia cửa tử ?

- Sự sống sau khi chết

- Cõi Trung Ấm

- Tái sinh và mục đích của đời sống

- Cái gì chuyển di ?

- Sức mạnh của ý chí

- Nỗi sợ có thể mang từ kiếp này sang kiếp khác ?

- Nhớ lại kiếp trước  

 

15.       Nói thêm về sự tái sinh (page: 196)

- Hiệu quả đạo đức

- Di truyền, môi trường hay nghiệp ?

- Cha mẹ, con cái và tái sinh

- Tái sinh, sở thích và năng khiếu đặc biệt

- Kinh nghiệm cận tử

 

PHỤ LỤC  (page: 209)

Phụ lục A: Di Chúc Sống

-          Sống với kỹ thuậ

-          Sự tự quyết của bện nhân

-          Chỉ thị trước

-          Nhân viên chăm sóc sức khỏe

-          Di chúc sống

-          Những vấn đề rắc rối

-          Làm bản chỉ thị trước

-          Sự giúp đỡ của y tá cho người hấp hối

-          Bệnh tâm trí không thể chữa được

-          Triệu chứng cơ thể không thể chữa được

-          Sự dễ bị thiệt thòi của những người thiếu quyền lợi

-          Sự phản đối của y sĩ

-          Luật về sự hỗ trợ của y sĩ

-          Kết luận

 

Phụ lục B: Việc chăm sóc ở bệnh viện

 

Phụ lục C: Danh sách những điều cần phải làm khi có người qua đời (19 điều).

 

Phụ lục D: An ủi người có tang: những điều nên làm và không nên làm

 

Phụ lục E: Thiền Quán (page:  227)

-          Thiền quán là gì ?

-          Meditation at Rest and in Motion

 

The Zen of Living and Dying


 




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
08/04/2013(Xem: 5347)
Dolly là tên con cừu được sao bản * (cloning) năm 1996 tại Anh quốc bởi khoa học gia Ian Wilmut, và Eve là tên móc nôi của cô bé nặng hơn 3kg mới được sao bản bởi nhà hóa học Brigitte Boisselier và ra khỏi lòng mẹ vào lúc 11 giờ 55 phút sáng 26/12/2002 bằng phẫu thuật.
08/04/2013(Xem: 7208)
Thực sự, tôi không biết tác giả tài liệu "Tử Niệm" này là ai. Hơn mười năm trước, rất tình cờ may mắn, tôi nhận được tập tài liệu này do Sư Cô Tâm Thường trao lại. Ngày đó, tôi cũng không quan tâm lắm những gì trong tập tài liệu này mặc dù tôi đã đọc nó vài ba lần để tìm hiểu xem tác giả muốn nói cái gì.
08/04/2013(Xem: 7615)
Vừa mới vui mừng đón Đấng Cứu Thế ra đời được vài ngày thì dư luận thế giới lại xôn xao với một đe dọa trong luật sống thiên nhiên của nhân loại. Đó là việc không cần tuân theo các sắp đặt của Đấng Tạo Hóa mà con người cũng có thể tạo sinh ra con người. Sự việc này được công bố vào ngày thứ Sáu, . . .
06/04/2013(Xem: 9912)
Phật Giáo đưa ra nhiều quan điểm khá khác biệt nhau về cái chết. Nếu đã có nhiều quanđiểm khác nhau thì tất nhiên cũng sẽ phải có nhiều phép tu tập khác nhau. Thếnhưng cái chết cũng chỉ là một hiện tượng duy nhất, vậy chúng ta hãy thử tìmhiểu xem tại sao Phật Giáo lại có nhiều quan điểm và nhiều phép tu tập như thế.
08/01/2013(Xem: 7564)
... Cơ thể chúng ta biến đổi. Nói chung, ngay cả tinh thần hay thiền định cũng không cản nổi việc biến đổi. Chúng ta vô thường, luôn luôn biến đổi, biến đổi từng khoảnh khắc; và đó là một phần của tự nhiên. Thời gian luôn chuyển động; không sức mạnh nào có thể cản nổi... Một cách tốt hơn là, hãy luyện tâm hằng ngày với một động lực chơn chánh, và rồi giữ động lực này trong tâm trọn ngày.
23/12/2012(Xem: 4492)
Sanh tử sự đại là một đề mục lớn của Thiền Tông, và sanh tử luân hồi là một chủ đề phổ thông của Phật Giáo. Nói đến sanh tử luân hồi thì người Phật tử nào cũng nghĩ đến việc thoát ly sanh tử luân hồi. Có sanh là có tử, dường như đấy là một đề tài tiêu cực. Tôi nghĩ rằng chữ sanh chỉ tích cực khi nó đi liền với vô sanh, vãng sanh, và độ sanh
12/12/2012(Xem: 8136)
Những người dân Tây Tạng thân mến của tôi, ở cả trong lẫn ngoài đất nước Tây Tạng, cùng tất cả những ai đang tu tập theo truyền thống Phật Giáo Tây Tạng và những ai đang có những nối kết với Tây Tạng và người Tây Tạng: do bởi sự nhìn xa thấy rộng của những vị quân vương thời cổ, cùng các vị thừa tướng và các vị học giả cao thâm mà toàn bộ giáo lý của đức Phật, gồm có những giáo lý kinh điển, kinh nghiệm tu tập của cả Ba Thừa và BốnCấp Độ Mật Điển, cùng với những đề tài và các môn học liên hệ khác, đã được thăng hoa, phát triển một cách rộng rãi trên Xứ Tuyết... Mục đích chính yếu của sự hóa hiện của một vị tái sanh là để tiếp tục công việc chưa hoàn tất của vị tiền nhiệm để hộ trì Giáo pháp và [hóa độ] chúng sinh.
04/12/2012(Xem: 8162)
Danh hiệu Phật Bồ Tát đại từ đại bi vô lượng vô biên biểu trưng trí tuệ của tự tánh vô lượng vô biên, đức năng vô lượng vô biên...
19/11/2012(Xem: 10312)
Trước hết, Phật giáo không bác bỏ linh hồn, nếu linh hồn được hiểu đơn giản như là phần phi vật chất trong mỗi con người. Trong thuyết cơ bản của Phật giáo, như thuyết năm uẩn, phân tích người là một tập hợp năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức). Trong 5 uẩn thì chỉ có sắc uẩn là vật chất, còn 4 uẩn còn lại đều là phi vật chất, hay là thuộc phạm trù tinh thần.
18/11/2012(Xem: 9989)
Người Phật tử có trí và hiểu đạo chỉ quan tâm khiến cho mỗi đời sống là một bước tiến trên con đường tiến bộ tâm linh không ngừng, dẫn tới sự giải thoát và giác ngộ tối hậu...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]