Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Một vài vấn đề về “Ý”-Trung Đạo “Ý” qua bài viết “Tâm Tạo” của tác giả Lê Huy Trứ.

05/03/201814:32(Xem: 7310)
Một vài vấn đề về “Ý”-Trung Đạo “Ý” qua bài viết “Tâm Tạo” của tác giả Lê Huy Trứ.


chu-Tam

Một vài vấn đề về “Ý”-Trung Đạo “Ý”
qua bài viết “Tâm Tạo”  
 của tác giả Lê Huy Trứ.

  
L
ại có chút Ý Duyên-Duyên Ý với tác giả Lê Huy Trứ qua bài viết “Tâm Tạo-Lê Huy Trứ chúng tôi có một vài vấn đề trao đổi thêm về “Ý” -Con đường đạo pháp Phật Đà.(xem thêm:Một vài Ý qua bài viết ”Thì cành Mai đã nở” của Minh Đức Triều Tâm Ảnh )

1.Con Người là cuộc sống Ý Tâm -Tâm Ý -Ý Ngời. Con Người ai cũng có Tâm, Tâm là Cuộc sống Tâm Ý của Con Người. Con Người Sống là-Sống Ý Tâm,“-Ý làm chủ-Ý Tạo”. Tâm là tất cả Cuộc Sống Con Người Ý-cả Ý Vô Ngã Không-Ý Ánh sáng Ý và cả ý Phân biệt, ý khổ,  ý nghiệp…., và cả Ý giải thoát…Tâm Không chưa phải là có Ý Giải thoát…..; Giải thoát là Ý Trung-Ý Huệ-Ý Giải thoát….

-Con người cuộc sống Ý Vô minh, tạo nghiệp, sau này khi bỏ thân-nghiệp sẽ kéo lôi, do “Ý Nghiệp” kéo lôi. Vì là Vô minh-nên cuộc sống con người là cuộc sống con người khổ đau, thiếu Ánh Sáng Trí -Ý Huệ Ý Người -Ý Trung đạo-Ý Ngời (Ý Chân…….).

Ý Kinh Tứ diệu Đế đã nói rõ ràng-về -5(năm) -Ý Sinh khi Quán về Khổ-Tập-Diệt….,và con đường Bát chánh đạo” . TrongÝ Kinh Tứ Diệu Đế, nhiều vị khi giải đều không   ý rõ về   “-Nhãn sanh-Trí sanh-Tuệ sanh-Minh-sanh-Quang sanh-“!.Tuệ sanh là Ý Ba trong 5 Ý- là Ý Phật-ALahan – tròn đầy, con người tu đắc Ý mới chỉ vào được một chút Ý thôi-…..

Ý Trung  Đạo là Con Đường Ý Trung-Trung Ý, ai đã có” Ý” thì Biết ngay  “Tức Thì”!

Không ít  vị tu sĩ và tại gia hiện nay chưa tõ biết Ý Kinh, về  Ý Chân Ý nên còn nhiều phân biệt ý về con đường đạo. Tất cả Đạo pháp Phật Đà –Nguyên thủy- Đại thừa đều là Ý Kinh!

Kinh  Nguyên thủy từ xưa đã Ý- Con Người Cuộc Sống Tâm Ý.  Kinh Pháp Cú-cũng đã Ý -“Ý dẫn đầu các pháp,Ý làm chủ, Ý Tạo…”-nhưng các vị hiện nay không biết về Ý Trung đạo nên tất cả dịch “Ý”-thành”Tâm” nên luôn bị mắc-……Thậm chí  câu Ý kinh- “”Tự Tịnh Kỳ Ý ” người nghiên cứu luận bàn, rồi sau đó gộp lại tất cả  Quy Tâm-mất đi ”Kỳ Ý”…

 

2.Đạo pháp Phật Đà là con đường dài-CUỘC SỐNG NHÂN LOẠI nên có những bước chuyển-Ý Kinh gọi là-“Chuyển Pháp-Luân “ . Kinh Duy Ma Cật-là” Ý kinh chuyển pháp” từ Nguyên Thủy sang Đại thừa-Bồ Tát Đạo! ”-Chúng sanh bệnh-Bồ tát Duy Ma Cật Bệnh”-“ Đạo pháp Bệnh”, nay …vẫn đang còn Bệnh! ….Ý Phân Biệt của người tu còn nhiều quá-căn bản-chưa biết Ý Kinh là gì, chưa tỏ – Đời là  Đạo -Đạo là  Đời; Có Đạo là Vì Đời-vì Con Người…. Người học đạo phải so chiếu chiếu soi -Đời Đạo-Đạo Đời- Nhất Một mới là…..Chúng ta nhìn lại  con đường Đạo pháp Người Việt Ta xưa nay, nhất là từ đời Lý Trần Lê…., nếu đã tỏ sẽ thấy biết nhưng Huyền Ý xưa ! Vừa qua bài viết “Trần Nhân Tông truyền ngôi, dạy con giữ nước, kính tín chính pháp”  (http://phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201712/Tran-Nhan-Tong-truyen-ngoi-day-con-giu-nuoc-kinh-tin-chinh-phap-29262/) của cư sĩ Nguyển đức Sinh , qua đó , ta thấy Đạo pháp Đời nhà Trần-và riêng với Giác Hoàng Trân NhânTông  đã nói vể Ý, về Đạo Đời -Đời Đạo-nhất Ý, đến nay chưa  thấy ai có ý kiến  luận bàn …

3.Con Người là Cuộc sống Ý, nhưng con đường Đạo pháp quy hồi về Tâm, từ Tâm mà có Ý, có Ý mà có Tâm,  Sống  Biết Ý Tâm-Tâm Ý, giữ gìn cuộc sống Đạo Pháp trên con đường dài, có nhiều vị mới có “một chút”-chưa tỏ đã  sinh ra ngã mạn….Cuộc sống Con Người là cuộc sống Tâm, vì Tâm Con Người là Tâm thế giới, Tâm thế giới là Tâm Con Người trong cuộc sống Ý Tâm- Tâm Ý Con Người  trong nhân duyên cuộc sống con người Ý-Tâm –….Nếu Người tu học, nghiên cứu đạo pháp bỏ Ý, xem nhẹ Ý, chỉ biết có Tâm mà không biết, không tỏ về Ý thì sẽ có nhiều hạn chế trong tu học….Tu thiền Định là Thiền Định –Ý, Đắc Ý mới vào được Ý- dù một chút Ý. Ý đó chính là Ý Trung-Trung Ý Huệ,  mới có một chút Ý Huệ,  chưa và có thể “kết nối với Ý Chân Ý…lúc đó mới tỏa dần Ý Trung Ý Huệ Sáng Ngời, sống Ba cõi giới (Duy Thức). “Ý”, “Tức Thì”, “Bất Nhị-Không Hai”; “Sắc Tức Thị Không, Không Tức Thị Sắc”- “Như thị tri kiến”- “Nó là Nó”……; là “Ý” …-Tức Thì –Tức Thị-Ý”!- là Ý Trung-Trung Ý;  Bát nhã Ý Thị-Tức Thì…”Ưng Vô Sở Trụ nhi sanh Kỳ Tâm”-Tâm Kỳ Ý……

Vể “Bát bất”- Quán Trung -“Bất sinh -bất diệt, bất đoạn- bất thường, bất nhất -bất dị, bất khứ -bất lai”  chính là Bốn Ý-Tứ Ý, là Ý– Tức Thì Ý; Là Trung Ý. Chính là Ý. Chánh Ý. Niệm -Định-Ý; Ý Không -Không Ý; Sắc Không-Không  Sắc -Ý   …..Ý Cuộc Sống Con Người hôm nay và ngày mai; là Ý “Tức”trong Bát nhã Tâm Kinh, là Ý “Giải thoát khi còn tại thế”, là Cuộc Sống Mai Sau khi bỏ xác thân giả hợp……

 Thanh Quang

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
12/03/2011(Xem: 8010)
Với người chịu dày công tìm hiểu, đạo lý không có gì là bí ẩn; với người biết suy xét, hiểu được đạo lý không phải là khó khăn.
05/03/2011(Xem: 4343)
Áo nghĩa thư[1] thường được ghép vào trong phần phụ lục của Sâm lâm thư (Āraṇyaka), có khi lại được ghép vào trong phần phụ lục của Phạm thư (Brāhmaṇa), nhưng tính chất đặc biệt của nó như một chuyên luận riêng là điều luôn luôn được chú ý. Thế nên chúng ta nhận thấy trong một vài trường hợp, những chủ đề trông đợi được trình bày trong Phạm thư (Brāhmaṇa) lại thấy được giới thiệu trong Sâm lâm thư (Āranyaka), đôi khi bị nhầm lẫn thành một số lượng đồ sộ của các Áo nghĩa thư.
01/03/2011(Xem: 4506)
Vào khoảng cuối thế kỷ thứ VII đầu thế kỷ thứ VI trước Tây lịch, nền tư tưởng triết học của Ấn Độ đã trải qua những thay đổi lớn lao cả về hình thức lẫn nội dung. Nó được đánh dấu bằng sự ra đời của các học phái phi Veda với nhiều học thuyết khác nhau, góp phần rất lớn làm suy giảm tầm ảnh hưởng của hệ thống Veda già cỗi. Và kể từ đây, lịch sử tư tưởng Ấn lại sang trang mới để rồi ghi nhận về sự tồn tại song hành của hai trường phái triết học khác nhau nhưng lại có quan hệ với nhau: hệ thống Bà-la-môn và hệ thống Sa-môn. Hệ thống Bà-la-môn lấy giáo nghĩa của Veda làm cơ sở và đang bước vào thời kỳ suy thoái.
22/02/2011(Xem: 5100)
Tôi không hề quan tâm đến chữ ism(...isme) [tức là chữ ...giáotrong từ tôn giáo]. Khi Đức Phật thuyết giảng Dharma[Đạo Pháp], Ngài không hề nói đến chữ ismmà chỉ thuyết giảng về một cái gì đó mà mọi tầng lớp con người đều có thể hấp thụ được : đấy là một nghệ thuật sống...[...]. Phải làm thế nào để trở thành một con người tốt – đấy mới chính là điều quan trọng. Thiền sư S. N. Goenka
19/02/2011(Xem: 4750)
“Chân lý cao cả nhất là chân lý này: Thượng đế hiện diện ở trong vạn vật. Vạn vật là muôn hình vạn trạng của Thượng đế…Chúng ta cần một tôn giáo tạo ra những con người cho ra con người”. (Vivekananda)
19/02/2011(Xem: 3601)
Từ cổ chí kim, trong thâm tâm của mỗi người luôn cố gắng tìm kiếm và vạch ra bản chất của thế giới, thực chất bản tính của con người, sự tương đồng giữa nội tâm và ngoại tại, tìm con đường giải thoát tâm linh… Mỗi người tùy theo khả năng của mình đã cố gắng vén mở bức màn bí ẩn cuộc đời. Vì vậy, biết bao nhiêu nhà tư tưởng, tôn giáo, triết học ra đời với mục đích tìm cách thỏa mãn những nhu cầu tri thức và chỉ đường dẫn lối cho con người đạt tới hạnh phúc. Nhưng mỗi giáo phái lại có những quan điểm, tư tưởng khác nhau. Ở đây, với giới hạn của đề tài, ta chỉ tìm hiểu bản chất triết học của Bà-la-môn giáo dưới cái nhìn của đạo Phật như thế nào.
19/02/2011(Xem: 3630)
Là một phần trong cái hùng vĩ nền triết học Ấn Độ, Bà-la-môn giáo và Phật giáo đã có sự đóng góp to lớn, không những trên bình diện triết lý u huyền mà còn để lại những ảnh hưởng sâu đậm trong từng nếp nghĩ, cử chỉ hay quan niệm sống của toàn thể dân tộc Ấn Độ. Và cũng vì là hai thực thể có cùng chung một dòng máu nên trong quá trình phát triển, cả hai đều đã có những ảnh hưởng nhất định lên nhau. Nhưng vì ra đời muộn hơn nên đã có không ít quan niệm cho rằng Phật giáo là sự hệ thống lại các tư tưởng Ấn độ giáo, hoặc cũng có ý kiến cho rằng đạo Phật là phản biện của chủ nghĩa tôn giáo Ấn... Còn có rất nhiều nữa những quan niệm hoặc là thế này hoặc là thế kia để so sánh những mệnh đề đã tồn tại từ lâu trong lòng của hai khối tư tưởng một thời đã từng được xem là đối kháng của nhau.
17/02/2011(Xem: 3609)
Nói rằng triết học Âu Tây giỏi và bảnh rồi, cho nên kiêu căng biệt cư, không cần chiếu “camé” vào để “thâu” một ít vốn ở các hệ thống triết học Á Đông nữa thì thật là không đúng. Nói rằng triết học Á Đông có một số mặc cảm rồi cam phận đơn cư thì lại càng tuyệt đối không đúng lắm nữa.
14/01/2011(Xem: 17136)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
14/01/2011(Xem: 9668)
Viết về một triết học là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về triết học Thế Thân.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]