Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Một vài vấn đề về “Ý”-Trung Đạo “Ý” qua bài viết “Tâm Tạo” của tác giả Lê Huy Trứ.

05/03/201814:32(Xem: 7327)
Một vài vấn đề về “Ý”-Trung Đạo “Ý” qua bài viết “Tâm Tạo” của tác giả Lê Huy Trứ.


chu-Tam

Một vài vấn đề về “Ý”-Trung Đạo “Ý”
qua bài viết “Tâm Tạo”  
 của tác giả Lê Huy Trứ.

  
L
ại có chút Ý Duyên-Duyên Ý với tác giả Lê Huy Trứ qua bài viết “Tâm Tạo-Lê Huy Trứ chúng tôi có một vài vấn đề trao đổi thêm về “Ý” -Con đường đạo pháp Phật Đà.(xem thêm:Một vài Ý qua bài viết ”Thì cành Mai đã nở” của Minh Đức Triều Tâm Ảnh )

1.Con Người là cuộc sống Ý Tâm -Tâm Ý -Ý Ngời. Con Người ai cũng có Tâm, Tâm là Cuộc sống Tâm Ý của Con Người. Con Người Sống là-Sống Ý Tâm,“-Ý làm chủ-Ý Tạo”. Tâm là tất cả Cuộc Sống Con Người Ý-cả Ý Vô Ngã Không-Ý Ánh sáng Ý và cả ý Phân biệt, ý khổ,  ý nghiệp…., và cả Ý giải thoát…Tâm Không chưa phải là có Ý Giải thoát…..; Giải thoát là Ý Trung-Ý Huệ-Ý Giải thoát….

-Con người cuộc sống Ý Vô minh, tạo nghiệp, sau này khi bỏ thân-nghiệp sẽ kéo lôi, do “Ý Nghiệp” kéo lôi. Vì là Vô minh-nên cuộc sống con người là cuộc sống con người khổ đau, thiếu Ánh Sáng Trí -Ý Huệ Ý Người -Ý Trung đạo-Ý Ngời (Ý Chân…….).

Ý Kinh Tứ diệu Đế đã nói rõ ràng-về -5(năm) -Ý Sinh khi Quán về Khổ-Tập-Diệt….,và con đường Bát chánh đạo” . TrongÝ Kinh Tứ Diệu Đế, nhiều vị khi giải đều không   ý rõ về   “-Nhãn sanh-Trí sanh-Tuệ sanh-Minh-sanh-Quang sanh-“!.Tuệ sanh là Ý Ba trong 5 Ý- là Ý Phật-ALahan – tròn đầy, con người tu đắc Ý mới chỉ vào được một chút Ý thôi-…..

Ý Trung  Đạo là Con Đường Ý Trung-Trung Ý, ai đã có” Ý” thì Biết ngay  “Tức Thì”!

Không ít  vị tu sĩ và tại gia hiện nay chưa tõ biết Ý Kinh, về  Ý Chân Ý nên còn nhiều phân biệt ý về con đường đạo. Tất cả Đạo pháp Phật Đà –Nguyên thủy- Đại thừa đều là Ý Kinh!

Kinh  Nguyên thủy từ xưa đã Ý- Con Người Cuộc Sống Tâm Ý.  Kinh Pháp Cú-cũng đã Ý -“Ý dẫn đầu các pháp,Ý làm chủ, Ý Tạo…”-nhưng các vị hiện nay không biết về Ý Trung đạo nên tất cả dịch “Ý”-thành”Tâm” nên luôn bị mắc-……Thậm chí  câu Ý kinh- “”Tự Tịnh Kỳ Ý ” người nghiên cứu luận bàn, rồi sau đó gộp lại tất cả  Quy Tâm-mất đi ”Kỳ Ý”…

 

2.Đạo pháp Phật Đà là con đường dài-CUỘC SỐNG NHÂN LOẠI nên có những bước chuyển-Ý Kinh gọi là-“Chuyển Pháp-Luân “ . Kinh Duy Ma Cật-là” Ý kinh chuyển pháp” từ Nguyên Thủy sang Đại thừa-Bồ Tát Đạo! ”-Chúng sanh bệnh-Bồ tát Duy Ma Cật Bệnh”-“ Đạo pháp Bệnh”, nay …vẫn đang còn Bệnh! ….Ý Phân Biệt của người tu còn nhiều quá-căn bản-chưa biết Ý Kinh là gì, chưa tỏ – Đời là  Đạo -Đạo là  Đời; Có Đạo là Vì Đời-vì Con Người…. Người học đạo phải so chiếu chiếu soi -Đời Đạo-Đạo Đời- Nhất Một mới là…..Chúng ta nhìn lại  con đường Đạo pháp Người Việt Ta xưa nay, nhất là từ đời Lý Trần Lê…., nếu đã tỏ sẽ thấy biết nhưng Huyền Ý xưa ! Vừa qua bài viết “Trần Nhân Tông truyền ngôi, dạy con giữ nước, kính tín chính pháp”  (http://phatgiao.org.vn/nghien-cuu/201712/Tran-Nhan-Tong-truyen-ngoi-day-con-giu-nuoc-kinh-tin-chinh-phap-29262/) của cư sĩ Nguyển đức Sinh , qua đó , ta thấy Đạo pháp Đời nhà Trần-và riêng với Giác Hoàng Trân NhânTông  đã nói vể Ý, về Đạo Đời -Đời Đạo-nhất Ý, đến nay chưa  thấy ai có ý kiến  luận bàn …

3.Con Người là Cuộc sống Ý, nhưng con đường Đạo pháp quy hồi về Tâm, từ Tâm mà có Ý, có Ý mà có Tâm,  Sống  Biết Ý Tâm-Tâm Ý, giữ gìn cuộc sống Đạo Pháp trên con đường dài, có nhiều vị mới có “một chút”-chưa tỏ đã  sinh ra ngã mạn….Cuộc sống Con Người là cuộc sống Tâm, vì Tâm Con Người là Tâm thế giới, Tâm thế giới là Tâm Con Người trong cuộc sống Ý Tâm- Tâm Ý Con Người  trong nhân duyên cuộc sống con người Ý-Tâm –….Nếu Người tu học, nghiên cứu đạo pháp bỏ Ý, xem nhẹ Ý, chỉ biết có Tâm mà không biết, không tỏ về Ý thì sẽ có nhiều hạn chế trong tu học….Tu thiền Định là Thiền Định –Ý, Đắc Ý mới vào được Ý- dù một chút Ý. Ý đó chính là Ý Trung-Trung Ý Huệ,  mới có một chút Ý Huệ,  chưa và có thể “kết nối với Ý Chân Ý…lúc đó mới tỏa dần Ý Trung Ý Huệ Sáng Ngời, sống Ba cõi giới (Duy Thức). “Ý”, “Tức Thì”, “Bất Nhị-Không Hai”; “Sắc Tức Thị Không, Không Tức Thị Sắc”- “Như thị tri kiến”- “Nó là Nó”……; là “Ý” …-Tức Thì –Tức Thị-Ý”!- là Ý Trung-Trung Ý;  Bát nhã Ý Thị-Tức Thì…”Ưng Vô Sở Trụ nhi sanh Kỳ Tâm”-Tâm Kỳ Ý……

Vể “Bát bất”- Quán Trung -“Bất sinh -bất diệt, bất đoạn- bất thường, bất nhất -bất dị, bất khứ -bất lai”  chính là Bốn Ý-Tứ Ý, là Ý– Tức Thì Ý; Là Trung Ý. Chính là Ý. Chánh Ý. Niệm -Định-Ý; Ý Không -Không Ý; Sắc Không-Không  Sắc -Ý   …..Ý Cuộc Sống Con Người hôm nay và ngày mai; là Ý “Tức”trong Bát nhã Tâm Kinh, là Ý “Giải thoát khi còn tại thế”, là Cuộc Sống Mai Sau khi bỏ xác thân giả hợp……

 Thanh Quang

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
19/03/2012(Xem: 7854)
Nỗi khổ đau suốt trăm năm trong cõi người ta vẫn hoài đè nặng lên kiếp người như một người mang đôi gánh nặng trĩu trên vai và đi mãi trên con đường dài vô tận, không khi nào đặt xuống được. Nhưng ngàn xưa vẫn chưa có bậc xuất thế nào tìm ra con đường thoát khỏi khổ đau của sanh, lão, bệnh, tử nên trong tiền kiếp Đức Phật cũng đã từng xông pha lăn lộn trong cuộc đời đầy cát bụi và đã trải qua biết bao khổ đau, thương tâm cũng như nghịch cảnh để tìm ra người thợ xây ngôi nhà ngũ uẩn và dựng lên những tấm bi kịch thường diễn ra trên sân khấu cuộc đời.
04/03/2012(Xem: 54120)
Một cuộc đời một vầng nhật nguyệt (tập 4), mục lục: Sắc đẹp hoa sen Chuyện hai mẹ con cùng lấy một chồng Cảm hóa cô dâu hư Bậc Chiến Thắng Bất Diệt - Bạn của ta, giờ ở đâu? Đặc tính của biển lớn Người đàn tín hộ trì tối thượng Một doanh gia thành đạt Đức hạnh nhẫn nhục của tỳ-khưu Punna (Phú-lâu-na) Một nghệ sĩ kỳ lạ Vị Thánh trong bụng cá Những câu hỏi vớ vẩn Rahula ngủ trong phòng vệ sinh Voi, lừa và đa đa Tấm gương học tập của Rahula Bài học của nai tơ Cô thị nữ lưng gù
18/02/2012(Xem: 18337)
Những cuộc chiến tranh khốc liệt, nhân loại tàn sát lẫn nhau, máu chảy thành sông, xương chất thành núi, phải chăng là do sân hận gây nên? Sân hận là một trong ba nguyên nhân căn bản làm con người khổ đau. Trong kinh, Phật mệnh danh là ba độc: Tham, Sân, Si.
14/02/2012(Xem: 3558)
Chúng tôi cho rằng, một người khi quyết định thực hành Đạo Phật thì trước hết là nghĩ đến viễn ly. Có phát tâm viễn ly mới thật sự là một hành giả Phật Giáo. Nếu không phát tâm viễn ly thì chúng ta thực hành Đạo Phật để làm gì? Dĩ nhiên ngày nay, người ta đã áp dụng những phương pháp thực hành của Đạo Phật trong tâm lý trị liệu, thiền quán để nâng cao sức khỏe, nhưng ngay cả việc thực tập Phật Pháp để được tái sinh trong cõi người lẫn cõi trời đều không phải là cứu kính của Phật Giáo, đó chỉ là những phương tiện nhất thời, hay đó không phải là Phật Pháp chân thật, không phải là mục tiêu tối hậu của Đạo Phật
08/02/2012(Xem: 3934)
Đạo Phật là đạo khế lý và khế cơ, cho nên khi du nhập vào quốc độ nào cũng có thể vừa giữ được nội dung cốt lỗi căn nguyên của mình vừa khế hợp với tâm tình và sắc thái đặc dị của quốc độ ấy. Đây có thể nói là đặc tính ưu việt của đạo Phật mà quá trình hiện hữu sinh động trên hai mươi lăm thế kỷ qua là niềm xác tín kiên định.
17/01/2012(Xem: 8808)
Vô tận trong lòng bàn tay, Sự dị biệt giữa tôn giáo và khoa học được đánh dấu khởi đầu từ luận đề của Galilée và từ đó đã khiến nhiều người cho là hai thế giới này không thể nào gặp nhau được. Einstein khi đối chiếu Phật Giáo với các tôn giáo khác đã cho là: nếu có một tôn giáo có thể đáp ứng được những nhu cầu đòi hỏi của khoa học, thì chính đó là Phật giáo. Einstein muốn nói tới tính cách thuần lý và thực tiển của Phật Giáo, khi ông so sánh thấy các tôn giáo khác chỉ dựa trên kinh điển và giáo điều. Đúng như điều Einstein cảm nhận, Ph
15/01/2012(Xem: 10331)
Sự thể hiện đích thực về đờisống của người Phật tử không phải là ngôn ngữ, kiến thức mà là hành động. Tọathiền là quan trọng; giữ tâm điềm tĩnh, lắng dịu và nghiêm túc trong quá trìnhhành thiền là cần thiết, nhưng đấy không phải là nhiệm vụ khó khăn nhất. Nhiệm vụ khó khăn nhất ấy là đem tâm nghiêm túc ấy vào trong đời sống thường nhật... Phật giáo nhận thấy rằng tất cả mọi người và mọi chúng sanh đều phụ thuộc lẫn nhau. Mặc dù thân và tâm của mọi người khác nhau nhưng mọi người vẫn tương quan với nhau.
15/01/2012(Xem: 7574)
Phật đã bỏ loài người…(1) Điệp khúc ấy lâu lâu lại thấy đâu đó trên những đoạn đường đi qua. Nó đếnvà đi như bao chuyện khác trong đời. Chuyện phiếm trong đời quá nhiều, đâu đángbận tâm. Cho đến cái ngày, nó được thổi vào trong thơ của một ai đó như một bài“Thiền ca”… Thiền tông, nói mây, nói cuội, nói chuyện nghịch đời… chẳng qua đối duyên khai ngộ, để phá cho được cái dòng vọng tưởng tương tục của người, hy vọng ngay đó người nhận ra “chân”...
07/01/2012(Xem: 7762)
Chúng ta hãy đừng lừa dối chính mình, điều này tưởng chừng như không khó khăn nhưng thật sự đó là điều khó nhất trong tất cả các trạng thái mà chúng ta có thể đạt được. Bằng cách "Không lừa dối chính mình", nghĩa là tôi muốn nói chúng ta hãy ngưng vẽ một bức tranh của thế giới ngày nay bằng những sai lầm với các màu sắc khoái lạc, vì tiện nghi và an toàn cho riêng mình. Chúng ta, toàn thế giới, phải đương đầu với sự sai lầm này, thật là tệ. Chúng ta phải thật sự lưu tâm đến hoàn cảnh của chúng ta đang sống. Chúng ta cần phải truy nguyên tận căn để của tất cả các mối nghi ngờ và hiểu lầm của mình, và chúng ta có thể bắt đầu như thế nào để loại trừ nó một cách tốt nhất. Và chúng ta phải luôn luôn nhớ rằng, nếu chúng ta không thực hiện điều này, chúng ta phải đối đầu với các trở ngại đó.
07/01/2012(Xem: 10237)
Sángnay nắng vàng rực rỡ. Những tia nắng trong suốt xuyên qua các cành cây kẻ lánơi tinh xá Kỳ Viên. Trên các lối mòn, những con đường chung quanh khu vườn đượctươi hẳn lên, tỏa mùi thơm thoang thoảng, hương vị những bước SakyAmuniBuddha248chân thiền hành củaĐức Thế Tôn. ..Dù có ánh nắng vàng rực rỡ hay không, sắc diện của Đức Thế Tôn vẫn như vầng trăng rằm. Đôi mắt dịu hiền từ bi tỏa rộng...
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]