Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận

02/12/201018:15(Xem: 20851)
Đại Thừa Phật Giáo Tư Tưởng Luận


Phat_Thich_Ca_7
Dai Thua Phat Giao Tu Tuong Luan

ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG LUẬN

Tác Giả: Kimura Taiken

Hán Dịch: ThíchDiễn Bồi - Việt Dịch: Thích Quảng Độ
Xuất Bản: ViệnĐại Học Vạn Hạnh 1969 - Phật Học Viện Quốc Tế, USA 1986

MỤC LỤC

Vài Nét Về Tác Giả

THIÊN THỨ NHẤT:ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO TƯ TƯỞNG SỬ

CHƯƠNG THỨNHẤT

TỔNG LUẬN
Tiết thứ nhất: Địavị Phật Giáo trong tư trào Ấn Độ.
Tiết thứ hai: Điểmtương đồng giữa tưởng Ấn Độ và tư tưởng Phật Giáo.
Tiết thứ ba: Đặctính của tư tưởng Phật Giáo.

CHƯƠNG THỨ HAI
TƯ TRÀO CỦACÁC BỘ PHÁI TRƯỚC NGÀY ĐẠI THỪA HƯNG KHỞI
Tiết thứ nhất:Nguyên ủy của các Bộ phái.
Tiết thứ hai: Sựbất đồng về lập trường chủ yếu giữa Nguyên thủy Phật giáo và Bộ phái Phật giáo.
Tiết thứ ba: PhậtĐà Quan.
Tiết thứ tư: Hữutình quan.
Tiết thứ năm: Tuchứng luận.

CHƯƠNG THỨ BA
ĐẠI THỪA PHẬTGIÁO ĐẾN THỜI ĐẠI LONG THỤ
Tiết thứ nhất:Nguồn gốc và đặc chất của tư tưởng Đại Thừa.
Tiết thư hai:Những kinh điển và tư tưởng chủ yếu của Đại Thừa trước thời Long Thụ.
Tiết thứ ba: Phậtgiáo quan của Long Thụ.

CHƯƠNG THỨ TƯ
ĐẠI THỪA PHẬTGIÁO TỪ SAU THỜI ĐẠI LONG THỤ ĐẾN THỜI ĐẠI VÔ TRƯỚC VÀ THẾ THÂN
Tiết thứ nhất:Ýnghĩa sự kết tập những kinh điển chủ yếu của Đại Thừa đương thời.
Tiết thứ hai: Cácloại kinh mới và lịch trình thành lập.
Tiết thứ ba: Đặcchất tư tưởng của các kinh điển.
Tiết thứ tư: Cáckinh điển kể trên với Tiểu Thừa Giáo.

CHƯƠNG THỨ NĂM
PHẬT GIÁO ỞTHỜI ĐẠI VÔ TRƯỚC VÀ THẾ THÂN
Tiết thứ nhất:Tổng luận.
Tiết thứ hai: Phậtgiáo thuộc Vô Trước, Thế Thân (Du Già Phật Giáo).
Tiết thứ ba: NhưLai Tạng_Phật giáo của Thế Thân.

CHƯƠNG THỨ SÁU
PHẬT GIÁO Ở THỜIĐẠI VÔ TRƯỚC VÀ THẾ THÂN (THẾ KỶ VI-VIII)

THIÊN THỨ HAI:ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO LÝ LUẬN

CHƯƠNG THỨNHẤT
BẢN CHẤT CỦATÔN GIÁO VỚI PHẬT GIÁO
Tiết thứ nhất: Sựquan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong Phật Giáo.
Tiết thứ hai: PhậtGiáo có phải là tôn giáo không.
Tiết thứ ba: PhậtGiáo với sự thực tôn giáo.
Tiết thứ tư: Bảnchất của những đòi hỏi tôn giáo.
Tiết thứ năm: Sựmong muốn một sự sống vô hạn và yêu cầu giải thoát.
Tiết thứ sáu: Sựthỏa mãn yêu cầu tôn giáo với nhất tâm.

CHƯƠNG THỨ HAI
GIẢI THOÁTLUẬN
Tiết thứ nhất: Gợiý.
Tiết thứ hai: Ýnghĩa và các giải thoát quan Ấn Độ.
Tiết thứ ba: Đặcchất của giải thoát quan Phật Giáo
.
CHƯƠNG THỨ BA
ĐẶC CHẤT PHẬTGIÁO TẠI BA QUỐC GIA
Tiết thứ nhất:Nguyên thủy Phật giáo và Bộ phái Phật giáo.
Tiết thứ hai: Đặcchất của Đại Thừa Phật Giáo.
Tiết thứ ba: Đặcchất của Phật Giáo Trung Quốc và Phật Giáo Nhật Bản.

CHƯƠNG THỨ TƯ
TINH THẦN CỦAĐẠI THỪA
Tiết thứ nhất:Tiểu Thừa là gì?
Tiết thứ hai: Chủnghĩa tinh thần của Đại Thừa.
Tiết thứ ba: Đứngtrên lập trường hình thức để quan sát Tiểu Thừa và Đại Thừa.
Tiết thứ tư: Sựbất đồng về nội dung.
Tiết thứ năm: Chânkhông diệu hữu với lập trường của các kinh điển Đại Thừa.
Tiết thứ sáu: Thựchiện tinh thần Đại Thừa.

CHƯƠNG THỨ NĂM
CHÂN NHƯ QUANCỦA PHẬT GIÁO
(Đặc biệt lấy BátNhã làm trung tâm)
Tiết thứ nhất: Lờitựa.
Tiết thứ hai: Sựtriển khai của tư tưởng Chân Như đến thời kỳ Bát Nhã.
Tiết thứ ba: Lậptrường toàn bộ của Bát Nhã.
Tiết thứ tư: Chânnhư quan của Bát Nhã.

CHƯƠNG THỨ SÁU
THIỀN VÀ ÝNGHĨA TRIẾT HỌC
Tiết thứnhất: Ý nghĩa của Thiền.
Tiết thứ hai: Cácloại Thiền.
Tiết thứ ba: Tựngã là gì?
Tiết thứ tư: Cái tatuyệt đối.
Tiết thứ năm:Phương pháp thực hiện Đại-ngã và Thiền.
Tiết thứ sáu: Đặcsắc của Đạt Ma Thiền.

CHƯƠNG THỨ BẢY
SỰ KHAI TRIỂNCỦA TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO VÀ SỰ KHẢO SÁT VỀ THIỀN
Tiết thứ nhất: Địavị của Thiền trong Phật Giáo.
Tiết thứ hai:Thiền quán: Mẫu thai của giáo lý.
Tiết thứ ba: Nộidung của Thiền.
Tiết thứ tư: Sựphổ biến hóa nội dung Thiền quán.
Tiết thứ năm:Thiền quán là phương pháp nhận thức.

CHƯƠNG THỨ TÁM
TƯ TƯỞNG PHẬTGIÁO VỚI VĂN HÓA SỬ
Tiết thứ nhất: ĐứcPhật với tư trào thời đại.
Tiết thứ hai: Kinhđiển Đại Thừa với bối cảnh văn hóa sử.
Tiết thứ ba: Kinhđiển Đại Thừa với sự biểu hiện nghệ thuật.

CHƯƠNG THỨ CHÍN
KINH PHÁP HOA
(Đại biểu cho đạoBồ Tát)
Tiết thứ nhất: Ýnghĩa sự xuất hiện kinh Pháp-Hoa.
Tiết thứ hai: Sựtổ chức của kinh Pháp-Hoa.
Tiết thứ ba: Quanniệm chủ yếu của kinh Pháp-Hoa.
Tiết thứ tư: QuyểnHội Tam Quy Nhất, Thụ Ký Thành Phật (quan niệm chủ yếu của Tích Môn).
Tiết thứ năm: PhậtPháp vĩnh viễn (tư tưởng trung tâm của Bản Môn)
Tiết thứ sáu: ĐạoBồ Tát: Pháp thân hoạt động cụ thể (lấy kinh Quan Âm làm trrung tâm).

THIÊN THỨ BA:ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO THỰC TIỄN LUẬN

CHƯƠNG THỨ NHẤT
Ý NGHĨA ĐẠO ĐỨC
Tiết thứ nhất: Gợiđề.
Tiết thứ hai: Ýnghĩa đạo đức trong Phật Giáo Nguyên Thủy.
Tiết thứ ba: ĐạiThừa giáo tổng hợp.
Tiết thứ tư: ChânKhông Diệu Hữu.
Tiết thứ năm: Bấttrụ Niết Bàn.
Tiết thứ sáu: Kếtluận.

CHƯƠNG THỨ HAI
QUAN NIỆM VỀNGHIỆP CỦA PHẬT GIÁO VỚI TỰ DO Ý CHÍ
Tiết thứ nhất:Phạm vi của vấn đề.
Tiết thứ hai: Căncứ của tính cách và ý chí tự do.
Tiết thứ ba: Tưtưởng Đại Thừa với những quan niệm trên.

CHƯƠNG THỨ BA
CHỦ NGHĨA TỰLỰC VÀ CHỦ NGHĨA THA LỰC
Tiết thứ nhất: Tựlực và Tha lực của ngoại giáo.
Tiết thứ hai: Sựtriển khai của thuyết Tự lực và Tha lực trong Phật Giáo.
Tiết thứ ba: Bảnchất hoạt động của sinh mệnh.
Tiết thứ tư: Yêucầu vô hạn của sinh mệnh với ý thức tôn giáo.
Tiết thứ năm: Sựthực hiện sinh mệnh vô hạn với thuyết tự lực và tha lực.
Tiết thứ sáu: Sựquan hệ giữa tự lực và tha lực.
Tiết thứ bảy:Phương pháp điều hòa giữa tự lực và tha lực.

CHƯƠNG THỨ TƯ
Ý NGHĨ CUỘCĐỜI
Tiết thứ nhất: Yêucầu xác lập nhân sinh quan.
Tiết thứ hai: Tiêuchuẩn phê phán giá trị cuộc đời.
Tiết thứ ba: Chủnghĩa khoái lạc và chủ nghĩa yếm thế.
Tiết thứ tư: Haiphương diện mâu thuẫn của cuộc đời.
Tiết thứ năm: Sựmâu thuẫn của cuộc đời với quan niệm khổ.
Tiết thứ sáu: Giátrị cuộc đời theo quan niệm Phật Giáo.
Tiết thứ bảy: Ýnghĩa cuộc sinh hoạt với quan niệm khổ.
Tiết thứ tám: Vănhóa dùng phương pháp tiêu cực để khắc phục khổ.
Tiết thứ chín: Xétvề ý nghĩa văn hóa theo quan niệm Phật Giáo
Tiết thứ mười: Sựcải tạo tâm với bạt khổ dữ lạc.
Tiết mười một: Sựức chế những cảm giác tham cầu với sự diệt khổ.
Tiết mười hai: ĐạoBồ Tát: phương pháp diệt khổ.
Tiết mười ba: Tinhthần căn bản của đạo Bồ Tát.
Tiết mười bốn: BồTát đạo với Tịnh Độ
Tiết mười lăm: Thếgiới lý tưởng và Tịnh Độ.
Tiết mười sáu: Sựkiến thiết Tịnh Độ và luân hồi.
Tiết mười bảy: Kếtluận.

CHƯƠNG THỨ NĂM
SỰ TRIỂN KHAICỦA TƯ TƯỞNG BẢN NGUYỆN VÀ Ý NGHĨA ĐẠO ĐỨC VÀ VĂN HÓA CỦA NÓ
Tiết thứ nhất: Lờimở đầu.
Tiết thứ hai: Sựkhai triển của tư tưởng bản nguyện (Lấy số nguyện làm tiêu chuẩn).
Tiết thứ ba: Ýnghĩa đạo đức, văn hóa và tôn giáo trong tư tưởng bản nguyện.

CHƯƠNG THỨ SÁU
TỊNH ĐỘ QUANNIỆM, TỊNH ĐỘ THỰC TẠI VÀ TỊNH ĐỘ SINH THÀNH
Tiết thứ nhất:Thiền Định và Tịnh Độ.
Tiết thứ hai: Điểmlợi, hại của thuyết quan niệm và thuyết thực tại.
Tiết thứ ba:Thuyết sinh thành thống hợp hai thuyết trên.

CHƯƠNG THỨ BẢY
HIỆN THỰC VÀTỊNH ĐỘ
Tiết thứ nhất: Haisứ mệnh của Phật Giáo.
Tiết thứ hai: Lýtưởng Tịnh Độ kết hợp hai sứ mệnh lớn.
Tiết thứ ba: Quánchiếu Tịnh Độ.
Tiết thứ tư: Thaphương Tịnh Độ.
Tiết thứ năm: TịnhĐộ tương lai trên cõi này.
Tiết thứ sáu: Kếtluận.

CHƯƠNG THỨ TÁM
Ý NGHĨA CHÍNHTRỊ
Tiết thứ nhất: Căncứ chính trị quan của Phật Giáo.
Tiết thứ hai:Nguồn gốc Quốc Gia.
Tiết thứ ba: Chínhtrị đối với các quốc gia đối lập
Tiết thứ tư: Quốcgia lý tưởng và chính đạo.




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
20/03/2011(Xem: 4922)
Tôi có một người huynh đệ băn khoăn bởi một vấn đề. Đó là một đằng theo lời dạy của Lục Tổ Huệ Năng: “Không nghĩ thiện không nghĩ ác, cái gì là bản lai diện mục, v.v.?” tức là không còn so sánh, phê phán, nhị biên, để hoà mình, thâm nhập với chân như. Đằng khác lại phải còn biết phải quấy để hành thiện, cải thiện, tức là còn nhị biên. Như vậy người huynh đệ tự hỏi: chánh kiến là hành thiện, hay không thiện, không ác?Và đi xa hơn một chút, thế nào là định nghĩa đúng của chữ hành thiện (vì có rất nhiều cạm bẫy hiểu lầm: biết bao nhiêu kẻ quá khích lại tưởng mình hành thiện)? Tôi có cảm tưởng rằng câu hỏi đặt ra cũng là câu hỏi chung của nhiều Phật tử, trong đó có tôi. Nỗi băn khoăn, khắc khoải đó hoàn toàn có căn cứ, và không phải là dễ dàng giải đáp.
12/03/2011(Xem: 7945)
Với người chịu dày công tìm hiểu, đạo lý không có gì là bí ẩn; với người biết suy xét, hiểu được đạo lý không phải là khó khăn.
05/03/2011(Xem: 4311)
Áo nghĩa thư[1] thường được ghép vào trong phần phụ lục của Sâm lâm thư (Āraṇyaka), có khi lại được ghép vào trong phần phụ lục của Phạm thư (Brāhmaṇa), nhưng tính chất đặc biệt của nó như một chuyên luận riêng là điều luôn luôn được chú ý. Thế nên chúng ta nhận thấy trong một vài trường hợp, những chủ đề trông đợi được trình bày trong Phạm thư (Brāhmaṇa) lại thấy được giới thiệu trong Sâm lâm thư (Āranyaka), đôi khi bị nhầm lẫn thành một số lượng đồ sộ của các Áo nghĩa thư.
01/03/2011(Xem: 4471)
Vào khoảng cuối thế kỷ thứ VII đầu thế kỷ thứ VI trước Tây lịch, nền tư tưởng triết học của Ấn Độ đã trải qua những thay đổi lớn lao cả về hình thức lẫn nội dung. Nó được đánh dấu bằng sự ra đời của các học phái phi Veda với nhiều học thuyết khác nhau, góp phần rất lớn làm suy giảm tầm ảnh hưởng của hệ thống Veda già cỗi. Và kể từ đây, lịch sử tư tưởng Ấn lại sang trang mới để rồi ghi nhận về sự tồn tại song hành của hai trường phái triết học khác nhau nhưng lại có quan hệ với nhau: hệ thống Bà-la-môn và hệ thống Sa-môn. Hệ thống Bà-la-môn lấy giáo nghĩa của Veda làm cơ sở và đang bước vào thời kỳ suy thoái.
22/02/2011(Xem: 5037)
Tôi không hề quan tâm đến chữ ism(...isme) [tức là chữ ...giáotrong từ tôn giáo]. Khi Đức Phật thuyết giảng Dharma[Đạo Pháp], Ngài không hề nói đến chữ ismmà chỉ thuyết giảng về một cái gì đó mà mọi tầng lớp con người đều có thể hấp thụ được : đấy là một nghệ thuật sống...[...]. Phải làm thế nào để trở thành một con người tốt – đấy mới chính là điều quan trọng. Thiền sư S. N. Goenka
19/02/2011(Xem: 4706)
“Chân lý cao cả nhất là chân lý này: Thượng đế hiện diện ở trong vạn vật. Vạn vật là muôn hình vạn trạng của Thượng đế…Chúng ta cần một tôn giáo tạo ra những con người cho ra con người”. (Vivekananda)
19/02/2011(Xem: 3560)
Từ cổ chí kim, trong thâm tâm của mỗi người luôn cố gắng tìm kiếm và vạch ra bản chất của thế giới, thực chất bản tính của con người, sự tương đồng giữa nội tâm và ngoại tại, tìm con đường giải thoát tâm linh… Mỗi người tùy theo khả năng của mình đã cố gắng vén mở bức màn bí ẩn cuộc đời. Vì vậy, biết bao nhiêu nhà tư tưởng, tôn giáo, triết học ra đời với mục đích tìm cách thỏa mãn những nhu cầu tri thức và chỉ đường dẫn lối cho con người đạt tới hạnh phúc. Nhưng mỗi giáo phái lại có những quan điểm, tư tưởng khác nhau. Ở đây, với giới hạn của đề tài, ta chỉ tìm hiểu bản chất triết học của Bà-la-môn giáo dưới cái nhìn của đạo Phật như thế nào.
19/02/2011(Xem: 3586)
Là một phần trong cái hùng vĩ nền triết học Ấn Độ, Bà-la-môn giáo và Phật giáo đã có sự đóng góp to lớn, không những trên bình diện triết lý u huyền mà còn để lại những ảnh hưởng sâu đậm trong từng nếp nghĩ, cử chỉ hay quan niệm sống của toàn thể dân tộc Ấn Độ. Và cũng vì là hai thực thể có cùng chung một dòng máu nên trong quá trình phát triển, cả hai đều đã có những ảnh hưởng nhất định lên nhau. Nhưng vì ra đời muộn hơn nên đã có không ít quan niệm cho rằng Phật giáo là sự hệ thống lại các tư tưởng Ấn độ giáo, hoặc cũng có ý kiến cho rằng đạo Phật là phản biện của chủ nghĩa tôn giáo Ấn... Còn có rất nhiều nữa những quan niệm hoặc là thế này hoặc là thế kia để so sánh những mệnh đề đã tồn tại từ lâu trong lòng của hai khối tư tưởng một thời đã từng được xem là đối kháng của nhau.
17/02/2011(Xem: 3575)
Nói rằng triết học Âu Tây giỏi và bảnh rồi, cho nên kiêu căng biệt cư, không cần chiếu “camé” vào để “thâu” một ít vốn ở các hệ thống triết học Á Đông nữa thì thật là không đúng. Nói rằng triết học Á Đông có một số mặc cảm rồi cam phận đơn cư thì lại càng tuyệt đối không đúng lắm nữa.
14/01/2011(Xem: 16883)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]