Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Chương 25

16/04/201312:28(Xem: 9292)
Chương 25

Tâm Lý và Triết học Phật giáo
áp dụng trong đời sống hàng ngày

Nguyên tác: "Abhidhamma in daily life",
Tác giả: Nina Van Gorkom

Ðại đức Thiện Minh dịch ra Việt ngữ
Kỳ Viên Tự xuất bản, 2001
---o0o---

Chương 25

-ooOoo-

1. Lời bạt

Nguyên tác "Abhidhamma in Daily Life" của tác giả Nina Van Gorkom đã được Ðại đức Thiện Minh dịch ra Việt ngữ với nhan đề "Tâm Lý và Triết học Phật giáo áp dụng trong đời sống hàng ngày".

Ðọc qua quyển sách chúng ta mới thấy giá trị của đời sống tinh thần là như thế nào. Quyển sách đã giới thiệu bộ môn giáo lý Abhidhamma (Vi diệu pháp) trong Phật giáo, tác giả đã trình bày sự ứng dụng thực tế của giáo lý Abhidhamma trong cuộc sống hàng ngày thật thú vị.

Bà Rhys Davids nói rất đúng: "Abhidhamma đề cập đến những gì ta tìm thấy bên trong ta, quanh ta, và những gì ta khao khát thành đạt".

Abhidhamma hay Vi diệu pháp đúng là môn Tâm Lý học hay Triết học của Phật giáo. Abhidhamma đã phân tích hai yếu tố nhân sinh quan là thể xác (vật chất) và tâm linh (tinh thần), Abhidhamma cũng nêu rõ mối liên quan giữa hai yếu tố ấy, vật chất ảnh hưởng đến tâm linh, và ngược lại.

Hạnh phúc và đau khổ trong đời sống con người sẽ tùy thuộc vào hai yếu tố đó mà phát sinh, hai yếu tố đó gọi theo từ chuyên môn là Danh (Nàma) và Sắc (Rùpa).

Danh pháp là gồm tâm và sở hữu tâm (Citta, Cetasika); Sắc pháp là nói đến thân tứ đại: đất, nước, lửa, gió (Dhàtu).

Một người hiểu biết, khéo tu luyện nội tâm sẽ làm cho tinh thần trong sáng an trú với tư tưởng thuần thiện, thanh lọc tư duy ô nhiễm bất thiện như tham, sân, si, hoài nghi, ngã mạn... Từ thái độ ấy sẽ tạo cho người này một nghị lực, một sức mạnh tâm linh, và sẽ khiến cho có cuộc sống lành mạnh và an lạc.

Tác giả quyển sách đã mô tả cặn kẻ bằng kiến thức Phật pháp và kinh nghiệm tu tập của mình và dịch giả đã khéo léo chuyển món ăn tinh thần này đến chúng ta. Giá trị quyển sách không thể phủ nhận được.

Mong sao tất cả mọi người sẽ cảm nhận được giá trị đó và sẽ ứng dụng giáo lý Abhidhamma trong cuộc sống hàng ngày.

Chùa Siêu Lý (Vĩnh Long)
Mùa Ðông Canh thìn
Tỳ khưu Giác Giới


2. Phụ Lục - Thuật ngữ Pali-Việt

Abhidhamma

vi diệu pháp, thắng pháp

Abhidhammattha Sangaha

thắng pháp tập yếu luận

Abhinna

thắng trí

Adosa

vô sân

Ahetuka cittas

tâm vô nhân

Àkàsànancàyatana

không vô biên xứ

Àkincannàyatana

vô sở hữu xứ

Akusala

bất thiện

Alobha

vô tham

Amoha

vô sân

Anàgàmì

A na hàm (bất lai)

Anattà

vô ngã

Anicca

vô thường

Anuloma

thuận thứ

Anusaya

tùy miên

Anupàdisesa nibbàna

vô dư Níp bàn

Àpo-dhàtu

thủy giới

Appanà

an chỉ định

Arahat

bậc A La Hán

Àrammana

cảnh đối tượng, cảnh tượng

Ariyan

bậc thánh

Arùpa-bhùmi

cõi vô sắc giới

Arùpa-brahma bhùmi

cõi Phạm thiên vô sắc giới

Arùpa-jhàna

thiền vô sắc

Asankhàrika

không cần nhắc bảo

Asankhata dhamma

pháp vô vi

Àsavas

lậu hoặc

Asobhana

tịnh hảo

Asubha

bất tịnh

Asura

a tu la

Atìta-bhavanga

hộ kiếp vừa qua

Atthasàlinì

chú giải bộ Pháp Tụ

Àvajjana

hướng môn

Avijjà

vô minh

Ayoniso manasikàra

ghi nhớ lý tác ý

Bhàvanà

tu tiến, tham thiền

Bhavanga

hộ kiếp

Bhavanga calana

hộ kiếp rúng động

Bhavangupaccheda

hộ kiếp dứt dòng

Bhikkhu

vị Tỳ khưu

Bhikkhunì

vị Tỳ khưu ni

Bhùmi

cõi

Brahma-vihàra

phạm trú

Buddha

đức Phật

Buddhaghosa

giác âm

Cakkhu

mắt, nhãn

Cakkhu-dhàtu

nhãn giới

Cakkhu-dvàra

nhãn môn

Cakkhu-dvàravajjana-citta

tâm khán nhãn môn

Cakkhupasàda rùpa

sắc thần kinh nhãn

Cakkhu-vinnàna

nhãn thức

Cetanà

tư, cố ý

Cetasika

sở hữu tâm

Citta

tâm

Cuti-citta

tâm tử

Dàna

bố thí

Dassana-kicca

chức năng thấy

Dhamma

pháp

Dhamma-dhàtu

pháp giới

Dhammàrammana

cảnh pháp

Dhammasanganì

bộ Pháp Tụ

Dhàtukathà

bộ chất ngữ

Ditthi

tà kiến

Ditthigata sampayutta

tương ưng tà kiến

Domanassa

thọ ưu

Dosa

sân

Dosa-mùla-citta

tâm sân căn

Dukkha

khổ

Dukkha vedanà

thọ khổ

Dvàra

môn

Dvi-panca-vinnàna

ngũ song thức

Ekaggatà

nhất hành tâm

Gantha

phước

Ghàna-dhàtu

tỷ giới

Ghànapasàda rùpa

sắc thần kinh tỷ

Ghàna-vinnàna

tỷ thức

Ghàyana-kicca

chức năng ngửi

Gotrabhù

chuyển tánh

Hadaya-vatthu

ý vật

Hasituppàda-citta

tâm sinh tiếu

Hetu

nhân

Indrìya

căn, quyền

Issà

tật đố

Jàti

sanh, đặc tính, chủng loại

Javana-citta

tốc lực tâm

Jhàna

thiền

Jhànanga

những chi thiền

Jinhà-dhàtu

thiệt giới

Jivhàpasàda rùpa

thần kinh thiệt

Jivhà-vinnàna

thiệt thức

Kàma

dục lạc

Kàma-bhùmi

cõi dục

Kàmacchandha

dục tham

Kàma-sobhana citta

tâm tịnh hảo dục giới

Kàmàvacara cittas

tâm dục giới

Kamma

nghiệp

Kamma patha

nghiệp đạo

Karunà

bi mẫn

Kasina

đề mục

Kàya

biến xứ

Kàya dhàtu

thân giới

Kàyapasàda rùpa

sắc thần kinh thân

Kàya-vinnatti

thân biểu tri

Kàya-vinnàna

thân thức

Khandha

ngũ uẩn

Kicca

chức năng, phận sự

Kilesa

phiền não

Kiriya citta

tâm tố

Kukkucca

hối hận

Kusala citta

tâm thiện

Kusala kamma

nghiệp thiện

Kusala

thiện

Lobha

tham

Lobha-mùla-citta

tâm tham căn

Lokiya citta

tâm hiệp thế

Lokuttara citta

tâm siêu thế

Lokuttara dhammas

pháp siêu thế

Macchariya

lậu, xan tham

Magga

đạo

Magga-citta

tâm đạo

Mahà-bhùta-rùpas

sắc tứ đại

Mahà kiriyacitta

tâm đại tố

Mahà-kusalacitta

tâm đại thiện

Mahà-vipàkacitta

tâm đại quả

Manàyatana

ý xứ

Mano

ý

Mano-dhàtu

ý giới

Mano-dvàràvajjana-citta

tâm khán ý môn

Mano-dvàra-vìthi-cittas

lộ trình tâm ý môn

Mano-vinnàna-dhàtu

nhãn thức giới

Màra

Ma vương

Mettà

từ

Middha

thụy miên

Moha

si mê

Moha-mùla-cittas

tâm căn si

Mudità

tùy hỉ

Nàma

danh pháp

Natthika ditthi

vô hữu kiến

N’eva-sannà-n’àsannàyatana

phi tưởng phi phi tưởng xứ

Nibbàna

Níp bàn

Nimitta

dấu, ấn chứng

Nirodha-samàpatti

Thiền diệt

Nìvarana

triền cái

Nana

trí

Ojà

thực tố, chất dinh dưỡng

Olàrika rùpas

sắc thô

Pacceka Buddha

Phật độc giác

Patibhàganimitta

quang tướng

Patigha

sân hận

Patthàna

bộ đại xứ

Patisandhi citta

tâm tái tục

Pàli

tiếng Pàli

Pancadvàràvajjana-citta

tâm khán ngũ môn

Pancavinnàna

ngũ thức

Panna

trí tuệø, huệ

Pannatti

chế định

Paramattha dhamma

pháp chơn đế

Parikamma

tâm chuẩn bị

Pasàda-rùpas

sắc thần kinh

Peta

ngạ quỉ, người quá vãng

Phala-citta

tâm quả

Phassa

xúc

Photthabbàrammana

cảnh xúc

Phusana kicca

chức năng xúc chạm

Pìti

Pháp hỷ (phỉ lạc)

Puggalapannatti

Bộ nhân chế định

Puthujjana

kẻ phàm phu

Ràhula

ra hầu la

Rasàrammana

cảnh vị

Rùpàrammana

cảnh sắc

Rùpa

sắc pháp

Rùpa-brahma plane or

cõi Phạm thiên sắc

Rùpa-bhùmi

cõi sắc giới

Rùpa-jhàna

thiền sắc giới

Rùpa-khandha

sắc uẩn

Rùpàvacara cittas

tâm sắc giới

Saddàrammana

cảnh thinh

Saddhà

niềm tin

Sahagata

câu hành

Sahetuka

hữu nhân

Sakadàgàmì

nhất lai

Samàdhi

định

Samatha

thiền chỉ, tu tịnh

Sammà

chân chánh

Sampaticchana-citta

tâm tiếp thu

Sampayutta

tương ưng

Sangha

tăng già

Sankhata
Sankhàra dhamma

pháp hữu vi

Sannà

tưởng

Sannàkkhandha

tưởng uẩn

Santìrana-citta

tâm quan sát

Sankhàra dhamma

pháp hành

Sankhàrakkhandha

hành uẩn

Sàriputta

Xá Lợi Phất

Sasankhàrika

cần được nhắc bảo

Sati

niệm, chú niệm

Satipatthàna sutta

kinh niệm xứ

Satipatthàna

niệm xứ

Sa-upàdisesa nibbàna

hữu dư Níp bàn

Sàyana-kicca

chức năng đếm

Savana-kicca

chức năng nghe

Sìla

giới

Sìlabbatupàdàna

giới cấm thủ

Sobhana hetus

nhân tịnh hảo

Sobhana kiriyacittas

những tâm tố tịnh hảo

Sobhana (citta & cetasika)

tịnh hảo (tâm và sở hữu tâm)

Somanassa

thọ hỉ

Sota-dhàtu

nhĩ giới

Sota-dvàràvajjana-citta

tâm khán nhĩ môn

Sota-dvàra-vìthi-cittas

lộ trình tâm khán nhĩ môn

Sotàpanna

bậc Tu đà hườn

Soto-vinnàna

nhĩ thức

Sukha

lạc

Sukha-vedanà

thọ lạc

Sukhuma

tế, vi tế

Sutta

kinh điển

Suttanta

tạng kinh

Tadàrammana-citta

tâm na cảnh

Tathàgata

Như Lai

Tatramajjhattatà

trung tánh (xả)

Tejo-dhàtu

hỏa giới

Theravàda

Phật giáo Trưởng lão thuyết,
Phật Giáo Nam tông

Thìna

hôn trầm

Tipitaka

Tam Tạng

Uddhacca

trạo cử, phóng dật

Udàna

kinh Phật tự thuyết

Upacàra

cận hành

Upacàra-samàdhi

cận hành định

Upàdà-rùpa

sắc y sinh

Upàdàna

thủ, chấp thủ

Upàdànakkhandhas

thủ uẩn

Upekkhà

xả

Vacìvinnatti

khẩu biểu tri

Vatthu

vật

Vàyo-dhàtu

phong giới

Vedanà

thọ

Vedanàkkhandha

thọ uẩn

Vibhanga

Bộ Phân tích

Vicàra

tứ

Vicikicchà

hoài nghi

Vinaya

tạng luật

Vinnàna

thức

Vinnàna-dhàtu

thức giới

Vinnànakkhandha

thức uẩn

Vinnànancàyatana

thức vô biên xứ

Vipàkacitta

tâm quả

Vipassanà

thiền quán (tu Tuệ)

Vippayutta

bất tương ưng

Viriya

tinh tấn

Visaịkàra dhamma

pháp vô vi

Visuddhimagga

Thanh tịnh đạo

Vitakka

tầm

Vìthi-cittas

lộ trình tâm

Vìthimutta-cittas

ngoài lộ trình tâm

Votthapana-citta

tâm phán đoán

Vyàpàda

sân hận

Yamaka

bộ Song đối

Yoniso manasikàra

như lý tác ý

---o0o---

Source : BuddhaSasana Home Page

---o0o---

Trình bày : Nhị Tường

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
11/03/2014(Xem: 11997)
Để thảo luận về vấn đề Hoà Bình theo quan điểm của Kim Cang Thừa ta cần tìm hiểu hai khái niệm Hoà Bình và Kim Cang Thừa cùng những truyền thống đặc sắc của Kim Cang Thưà. Trong phạm vi này, thì tìm hiểu tiến trình của Kim Cang Thưà trong mối quan hệ với các truyền thống Phật giáo khác và nhận thức về mối quan hệ gắn bó giữa Hoà bình và Kim Cang Thừa là vấn đề khả thi. Mặc dù Phật giáo Kim Cang Thừa có ở Trung Quốc, Nhật Bản và các nơi khác, nhưng tiểu luận sau đây sẽ đặt trọng tâm vào truyền thống Tây Tạng.
09/03/2014(Xem: 30324)
Ajahn Chah sinh năm 1918 trong một ngôi làng phía Bắc Thái Lan. Ngài xuất gia sa di từ lúc còn nhỏ và trở thành một vị tỳ khưu năm hai mươi tuổi. Ngài theo truyền thống hành đầu đà của các sơn tăng trong nhiều năm; hằng ngày mang bát xin ăn, chuyên tâm hành thiền và đi khắp nơi để truyền bá giáo pháp. Ajahn Chah hành thiền dưới sự chỉ dẫn của nhiều thiền sư danh tiếng
06/03/2014(Xem: 8616)
So với cấp “Phát tâm tín thành tựu” thì sự phát tâm của Bồ Tát Giải Hạnh nầy được minh thị bằng hai chữ “CHUYỄN THẮNG”. Nghĩa là chuyễn biến và thù thắng hơn trước. Luận viết: “Qua sự phát tâm của Giải Hạnh thì nên biết là đã trở thành thù thắng hơn. Vì Bồ Tát nầy từ sơ phát tâm Chánh Tín đến nay, khi a tăng kỳ kiếp đầu sắp hết, thâm giải pháp tánh chân như, tu phép Ly tướng. Vì biết thể của pháp tánh xa lìa xan tham, cho nên tùy thuận mà tu hành bố thí ba la mật. Vì biết pháp tánh không nhiễm ô, xa lìa tội lỗi ngũ dục, cho nên tùy thuận mà tu hành trì giới ba la mật. Vì biế
20/02/2014(Xem: 12531)
Trong kinh Pháp Cú, câu 103 Đức Phật có dạy: Người kia ở chiến trường Tuy thắng trăm muôn giặc, Chưa bằng thắng chính mình, Là chiến sĩ bậc nhất.
20/02/2014(Xem: 20176)
Chiều hôm nay, tôi đang ở trong cốc thì Thầy Viện Trưởng đến, Thầy gọi tôi và đưa cho tôi quyển sách này, Thầy nói: "Thầy thấy Từ Đức thích dịch sách của ngài Đạt Lai Lạt Ma nên Thầy mua quyển sách này, con đọc rồi dịch, khi nào xong thì đưa cho Thầy!" Tôi thích quá, thật khó tả. Tôi chỉ mĩm cười, khẻ nói "Dạ" và cầm lấy quyển sách. Thế là ngay hôm ấy tôi liền bắt tay vào dịch những dòng đầu tiên của quyển sách để lấy ngày, 20 – 11 – 2010.
20/02/2014(Xem: 8584)
Mỗi khi nổi giận ta thường cho rằng chính người kia là thủ phạm đã làm cho ta giận, như thể cơn giận đang ở trong ta là do họ đem tới vậy. Vì thế ta luôn tìm mọi cách để trả đũa, dù ít nhất là một câu nói hay một hành động khiến người kia phải đau điếng hay tức giận thì ta mới hả dạ. Ta cho rằng mình phải làm như thế thì mới mạnh mẽ, để họ không còn dám chọc giận mình nữa.
10/02/2014(Xem: 8746)
Tứ vô lượng tâm là bốn tâm vô biên, vô lượng, không có ngần mé, bao trùm tất cả chúng sanh. Tứ vô lượng tâm còn được gọi là bốn phạm trú (1) vì khi tu tập thành tựu
30/01/2014(Xem: 11803)
Trong cuộc sống hằng ngày đôi khi tâm con người trở nên giận dữ, không kiềm chế được nên đã biến thành thù hận, từ đó thường xảy ra những sự xung đột, ấu đả và có thể đi đến chỗ gây thương tích hay giết người không chút xót thương. Báo chí thường đăng quá nhiều tin tức về hậu quả xảy ra bắt nguồn từ những cơn giận dữ đủ loại.
25/12/2013(Xem: 6927)
Toàn tri toàn giác không thể được phát sinh mà không có nguyên nhân, bởi vì đâu phải mọi thứ luôn luôn là tòan tri toàn giác đâu. Nếu mọi thứ được sinh ra mà không liên hệ đến điều gì khác, chúng có thể tồn tại mà không có sự câu thúc - sẽ không có lý do tại sao mọi thứ không thể là toàn tri toàn giác.
20/12/2013(Xem: 37272)
THIỀN, được định nghĩa, là sự tập-trung Tâm, chú ý vào một đối tượng mà không suy nghĩ về một vấn đề nào khác. Tôi chia THIỀN làm hai loại, Thiền giác ngộ (Meditation for Enlightenment) và Thiền sức khỏe (Meditation for Health). Tập sách nầy chỉ bàn về Thiền sức khỏe mà thôi.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]