Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Một Cuộc Đời, Một Vầng Nhật Nguyệt (tập 4)

04/03/201221:41(Xem: 52995)
Một Cuộc Đời, Một Vầng Nhật Nguyệt (tập 4)

Mot_Cuoc_Doi_4

MỤC LỤC
TẬP 4

MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI 7
Sáu Nguyên Tắc Sống Hoà Hợp 8
Hiền Giả Voi Và Khỉ 15
Tình Trạng Tại Ghositārāma 21
Đi Tìm Đức Phật 25
Voi Chúa Sanh Thiên 29
Thế Nào Là Pháp, Thế Nào Là Phi Pháp 37
Xét Xử Chư Tỳ-Khưu Ghositārāma 43
Bảy Phương Pháp Dập Tắt Các Cuộc Tranh Chấp 50
Những Ông Tỳ-Khưu Hư Hỏng 56
Thêm Một Vị A-La-Hán 61
Bánh Mè! Bánh Mè! 70
Kinh Hiền Ngu 77
MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI MỘT 96
Với Đại Đức Nanda Và Sa-Di Rāhula 97
Thế Gian Thanh Tịnh 104
Như Lai Là Một Nông Dân 109
Cho Xin Một Chiếc Lông 114
Nhất Chỉ Thần Thông 122
Mấy Ông Sư Quậy Phá 126
Tám Trường Hợp “Úp Bát” 133
MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI HAI 138
Kệ Thơ Cảm Xúc Của Một Thi Sĩ 139
Lại Ra Đi, Đến Khu Rừng Nimba 146
Quả Là Vô Vị, Vô Ích, Vô Dụng! 151
Nạn Đói Tại Verañjā 156
Thỉnh Thị Một Bộ Luật Hoàn Hảo 160
Chuyện Chim Cút, Chuyện Khỉ Vượn 165
Người Cận Sự Nữ Dâng Thịt Đùi 171
Sự Tích Cõi Trời Ba Mươi Ba 177
Cuộc Chiến Với A-Tu-La Thiên 190
Mối Tình Keo Sơn Chung Thuỷ 198
MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI BA 207
Con Trai Nhà Đại Phú 208
Trên Ngọn Đồi Đá Trắng 211
Những Pháp Cần Có Của Một Hành Giả 216
Màu Y Vàng Trên Núi Đá Trắng 220
Đoá Hoa Vương Quốc 222
MÙA AN CƯ THỨ MƯỜI BỐN 244
Các Loại Cỏ 245
Người Chăn Bò Khéo Giỏi 250
Đàn Bò Sang Sông 255
Khúc Gỗ Trôi Sông 260
Trao Gia Tài 265
Chỉ Có Pháp Hiện Tại 271
Tuệ Quán Ở Đây Và Bây Giờ 278
Người Ngu 283
Cái Cán Cày! 296
Hoá Độ Phạm Thiên Baka 301
Chuyện Hối Lộ! 315

Chuyện Cô Nữ Tu Xinh Đẹp 320
Chuyện Kỹ Nữ Ciñcā-Māṇavikā 325
Nhân Duyên Đẹp, Xấu, Quý, Tiện Của Người Nữ 350
Trong Rừng Cây Xiêm Gai 357
Cây Quạt Thốt Nốt 374
Ngọn Lửa Trong Chiếc Ghè! 379
Bỏ Đao, Ôm Bát! 389
Những Hạt Đậu Ván 403
Bữa Cơm Ngàn Vàng 407
Bát Cháo, Mảnh Vải Thù Thắng 420
Căn Nhà Năm Lỗ Hổng 430
Chuyện Thánh Nữ Visākhā 436

Layout bản điện tử: Tâm Từ - Diệu Thanh



Mot_Cuoc_Doi_01Mot_Cuoc_Doi_2Mot_Cuoc_Doi_3










Mot_Cuoc_Doi_4Mot_Cuoc_Doi_5Mot_Cuoc_Doi_6


Chân thành cảm ơn Hòa Thượng Giới Đức Minh Đức Triều Tâm Ảnh, Đạo Hữu Chánh Trí và Đạo Hữu Viên Hướng đã gởi tặng
trang nhà Quảng Đức phiên bản điện tử và CD-MP3 của tập sách này (Thích Nguyên Tạng, 11-2013)




nhatnguyet4









Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
27/12/2016(Xem: 14289)
Lịch sử là bài học kinh nghiệm luôn luôn có giá trị đối với mọi tư duy, nhận thức và hành hoạt trong đời sống của con người. Không có lịch sử con người sẽ không bao giờ lớn khôn, vì sao? Vì không có lịch sử thì không có sự trải nghiệm. Không có sự trải nghiệm thì không có kinh nghiệm để lớn khôn.
25/12/2016(Xem: 9307)
Kinh chuyển Pháp luân là bài thuyết Pháp đầu tiên của Đức Phật Thích-ca sau khi Ngài đã đắc đạo. Ngài đã thuyết giảng bài Kinh này cho 5 người bạn đồng tu khổ hạnh với Ngài trước kia là Kondanna (người Trung Hoa phiên âm là Kiều Trần Như), Bhaddiya, Vappa, Mahanama, Asaji tại vườn Lộc Uyển (Deer Park). Bài thuyết Pháp này được ghi lại trong Bộ Kinh Tương Ưng (Samyutta Nikaya) quyển V (Pali edition, p.420).
25/12/2016(Xem: 6005)
Theo các nhà nghiên cứu Phật học thì Đức Phật Thích ca đã dùng tiếng Magadhi để thuyết Pháp. Tiếng Magadhi là ngôn ngữ thuộc xứ Magadha ở vùng trung lưu sông Ganges (Hằng hà). Rất nhiều sắc lệnh của Đại đế Asoka được khắc trên các tảng đá lớn và các cây cột lớn được tìm thấy có thể cho chúng ta biết một phần nào về ngôn ngữ mà Đức Phật đã nói như thế nào.
22/12/2016(Xem: 28248)
Tất cả chúng ta đều biết rằng lời Phật dạy trong 45 năm, sau khi Ngài đắc đạo dưới cội cây Bồ Đề tại Gaya ở Ấn Độ, đã để lại cho chúng ta một gia tài tâm linh đồ sộ qua khẩu truyền cũng như bằng văn tự. Kể từ đó đến nay, con Người vĩ đại ấy và giáo lý thậm thâm vi diệu của Ngài đã vượt ra khỏi không gian của xứ Ấn và thời gian trải dài suốt 26 thế kỷ từ Á sang Âu, từ Âu sang Mỹ, từ Mỹ sang Úc, Phi Châu v.v… Như vậy đủ để cho chúng ta thấy rằng giáo lý ấy đã khế hợp với căn cơ của mọi người, dầu tu theo truyền thống Nam truyền hay Bắc truyền và ngay cả Kim Cang Thừa đi nữa cũng là những cổ xe đang chuyên chở mọi người đi đến con đường giải thoát của sanh tử luân hồi.
09/11/2016(Xem: 10551)
Bài viết này [“Biểu nhất lảm Tam Tạng Kinh Điển Phật giáo” (An Overview of the Buddhist Tripataka)] nhằm cung cấp một cái nhìn duyệt qua kho tàng Kinh điển Phật giáo từ ngày Đức Phật Thích-ca Mâu-ni [khoảng 560 – 480 trước Công Nguyên (tr. CN)] còn tại thế cho đến ngày nay. Đạo Phật đã có một lịch sử trên 2.500 năm.
30/04/2016(Xem: 17335)
Pháp Thân tiếng Sanscrit là Dharmakaya, tiếng Nhật là Hosshimbutsu, tiếng Pháp là Corps d’essence. Đó là nói về Chơn Thân, Đạo Thể, thể của Pháp Tánh. Pháp Thân của Phật có 4 Đức: Thường, Lạc, Ngã, Tịnh (4 Đức Ba La Mật). Nó không mắc vào tứ khổ (Sanh, Lão, Bệnh, Tử). Nó không lớn, không nhỏ, không trắng, không đen, không có Đạo, không vô Đạo, nó tự nhiên trường tồn, không thay đổi. Dầu Phật có ra đời hay không thì nó cũng như vậy mãi.
24/04/2016(Xem: 35273)
Qua mạng Amazon.com, tôi đặt mua cuốn sách tiếng Anh “In The Buddha’s Words” của Bhikkhu Bodhi ngay sau khi xuất bản năm 2005. Đọc sơ qua phần đầu rồi để đó. Mỗi lần đi đâu, tôi mang theo để đọc từ từ vài trang, trong lúc chờ đợi, trước khi đi ngủ. Cứ thế dần dần qua năm tháng. Rồi cũng không thẩm thấu được bao nhiêu.
02/07/2015(Xem: 15210)
Duy Thức học là môn học khảo cứu quan sát Tâm, hay gọi là môn học tâm lý Phật Giáo; nhưng cũng còn gọi là Pháp Tướng Tông, tức nghiên cứu hiện tượng vạn pháp. Như vậy Duy Thức Học cũng có thể gọi là môn học nghiên cứu vừa chuyên về Tâm vừa chuyên về Pháp. Thuộc về tâm, thì môn này đã tường tận phân định từng tâm vương, tâm sở; thuộc về pháp, thì lý giải khảo sát từ pháp thô đến pháp tế, từ hữu vi cho đến vô vi. Một môn học bao gồm hết thảy vấn đề, từ vấn đề con người cho đến vạn vật; từ chủ thể nhận thức đến khách thể là thế gian và xuất thế gian - môn học như vậy nhất định là môn học khó nhất để có thể am tường, quán triệt! Hơn nữa thế gian xưa nay, con người đã không ngừng nghiên cứu khoa học vật chất, mà vẫn chưa có kết quả thỏa đáng, nghĩa là vẫn mãi bận bịu đi tìm, vẫn mãi phát minh bất tận thì đâu còn thời gian và tâm lực để có thể nghiên cứu về Tâm về Thức.
15/06/2015(Xem: 6429)
Các thuật ngữ Shanshin, Daishin, Kishin, Roshin, Tenzo... trên đây là tiếng Nhật gốc Hán ngữ và đã được giữ nguyên trong bản gốc tiếng Pháp. Chữ Tenzo (nơi tựa bài giảng của Đạo Nguyên) là danh hiệu dùng để gọi người đầu bếp trong một ngôi chùa. Nói chung chữ "Tâm" (Shin) là một thuật ngữ chủ yếu và vô cùng quan trọng đối với Thiền Học nói riêng và Phật Giáo Đại Thừa nói chung, đặc biệt là ở các nước Á Châu như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam, thế nhưng lại là một thuật ngữ khá "mơ hồ" vì rất khó xác định.
15/05/2015(Xem: 25959)
Thể theo lời yêu cầu của các bạn Đạo, tôi chọn một số bài nói chuyện về Phật pháp của tôi tại Tổ Đình Từ Quang ở Montréal và một vài nghi thức tụng niệm để in thành cuốn sách này, với hy vọng phổ biến Phật pháp. Cuốn sách được hình thành trong dịp Tết Canh Thìn, nhưng phải đợi đến Tết Dương Lịch 2001 mới đánh máy xong. Trong thời gian chờ đợi này, tôi đã cẩn thận kiểm điểm lại nội dung từng bài, nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, những mong các bậc cao minh từ bi chỉ điểm cho. Montréal, Tết Dương lịch 2001 Hiển Mật, Đỗ Hữu Trạch
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]