Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

83. Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì, Tổ thứ 59, đời thứ 22 Thiền Phái Lâm Tế

13/10/202109:16(Xem: 16589)
83. Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì, Tổ thứ 59, đời thứ 22 Thiền Phái Lâm Tế
229_TT Thich Nguyen Tang_Thien Su Bao Tang Pho Tri

Nam Mô A Di Đà Phật

Kính bạch Sư Phụ,

Bạch Sư Phụ, hôm nay chúng con được học về Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì.
Ngài thuộc đời thứ 26 sau Lục Tổ Huệ Năng, và cũng là Tổ thứ 22 của Thiển Phái Lâm Tế.

Sư Phụ giải thích, Bảo là quý báu, Tạng là kho chứa (kho báu, ý chỉ cho Phật tánh) Phổ là cùng khắp, Trì là nắm giữ (Ý chỉ nắm giữ Phật pháp để phổ độ quần sanh).

Thiền Sư Bảo Tạng Phổ Trì là đệ tử nối pháp của TS Vạn Phong Thời Ủy, ngài theo hầu TS Vạn Phong suốt 1 thời gian dài trước khi ngộ đạo và được Sư Phụ Vạn Phong ấn chứng qua bài kệ phó chúc:

Nhằm lưng Đại Ngu đấm mạnh liền
Tam Yếu, tam Huyền bỏ chính thiên
Lâm Tế nơi hang đàn sư tử
Huệ đăng tiếp nối cổ kim truyền

Sau đó ngài bắt đầu ra hoằng pháp, đệ tử nối pháp của Ngài là Thiền Sư Đông Minh Huệ Sảm (1372-1441)


Sư Phụ giải thích:
- tam yếu là ba điều quan trọng trong thiền môn do thiền sư Nghĩa Huyền đặt ra cho người tu tập:
1- lời nói không có tính phân biệt, tạo tác.
2-ngàn thánh vào thẳng chỗ huyền ảo.
3-bặt dứt ngôn ngữ.
- tam huyền là cơ xảo của Tông Lâm Tế, nhằm kích thích hành giả tham thiền phát khởi nghi tình.
1-thể trung huyền, lời nói phải chất phát, ngày thật, không trau chuốt.
2-cú trung huyền, lời nói không mắc kẹt tình thức phân biệt.
3-huyền trung huyền, lời nói lìa đối đãi hai bên.
Cốt tủy của tam yếu, tam huyền là:
Chánh ngữ, ái ngữ, vô ngôn, bặt dứt ngôn ngữ.

Sư Phụ kể công án ghi lại giai thoại ngộ đạo của thiền sư Lâm Tế Nghĩa Huyền với sư phụ Hoằng Bá:
Ngài Lâm Tế hỏi sư phụ Hoằng Bá: “thế nào là đại ý Phật pháp.
Tổ Hoàng Bá đánh một gậy
Ngài Lâm Tế lập lại câu hỏi thì cũng bị đánh một gậy.
Lần thứ ba hỏi nữa cũng bị đánh một gậy.
Ngài Lâm Tế xin phép sư phụ ra đi. Tổ Hoằng Bá khuyên nên đến thiền sư Đại Ngu để nắm lấy yếu chỉ của Phật pháp.


Kính mời xem tiếp


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
12/11/2016(Xem: 19623)
Kinh Vô Lượng Nghĩa, do HT Thích Chơn Thiện giảng
26/07/2016(Xem: 22311)
Published on Jul 24, 2016 Nguyên tác "The Buddha and His Teachings" - Buddhist Publication Society, Sri Lanka Tác giả: Đại Đức Narada Maha Thera Phạm Kim Khánh dịch Việt - http://www.budsas.org/uni/u-dp&pp/dp&... Tiểu sử Đại Đức Narada Maha Thera - 00:00 Lời mở đầu - 2:56 Lời tác giả - 22:58 Phần I - Đức Phật [01] Từ Đản sanh đến Xuất gia - 26:53 [02] Chiến đấu để thành đạt Đạo Quả - 50:44 [03] Đạo Quả Phật - 1:15:55 [04] Sau khi Thành Đạo - 1:36:34 [05] Cung thỉnh Đức Phật truyền bá Giáo Pháp - 1:49:53 [06] Kinh Chuyển Pháp Luân - Bài Pháp đầu tiên - 2:17:00 [07] Truyền bá Giáo Pháp - 3:06:31 [08] Đức Phật và Thân quyến (I) - 3:33:44 [09] Đức Phật và Thân quyến (II) - 4:07:15 [10] Những người Chống Đối và những vị Đại Thí Chủ - 4:41:24 [11] Những Đại Thí Chủ trong hàng vua chúa - 5:32:51 [12] Con Đường Hoằng Pháp - 5:58:06 [13] Đời sống hằng ngày của Đức Phật - 6:32:55 [14] Đức Phật nhập Đại Niết Bàn - 6:42:39 (Để nghe các chương tùy thích, xin vui lòng Cli
01/07/2016(Xem: 14572)
Giáo Lý Duyên Khởi - Hòa Thượng Thích Chơn Thiện thuyết giảng
31/05/2016(Xem: 13287)
Nẻo Vào Thiền Tập (bài giảng tại Lễ Phật Đản 2640 Tổ chức tại Chùa Tây Tạng - Bảo Tháp Đại Từ Bi, Bendigo, Victoria, Australia, ngày 28-5-2016) Giảng Sư: SC Thích Nữ Huyền Đạo Phiên dịch Anh Ngữ: Từ Phúc
16/12/2015(Xem: 7733)
Video giảng pháp: Đổi Mới, bài giảng của HT Bảo Lạc
07/12/2015(Xem: 9792)
Tìm hiểu về Xá Lợi Phật, bài giảng của Thầy Nguyên Tạng
02/12/2015(Xem: 23588)
Audio: Hạnh Nguyện Phổ Hiền Chủ giảng: ĐĐ Nguyên Tạng - ĐĐ Tâm Minh
13/09/2015(Xem: 19361)
LỜI NÓI ĐẦU Câu hỏi vượt thời gian... Đời là bể khổ... Nhận diện khổ đau Những nguyên nhân sâu xa Vì sao tôi khổ Chuyển hoá khổ đau Tứ diệu đế Thực hành chân lý thứ nhất: Khổ đế Thực hành chân lý thứ hai: Tập đế Thực hành chân lý thứ ba: Diệt đế Thực hành chân lý thứ tư: Đạo đế 1. Thực hành Chánh kiến 2. Thực hành Chánh tư duy 3. Thực hành Chánh ngữ 4. Thực hành Chánh nghiệp 5. Thực hành Chánh mạng 6. Thực hành Chánh tinh tấn 7. Thực hành Chánh niệm 8. Thực hành Chánh định Trình tự thực hành
13/08/2015(Xem: 7068)
Nói đến tu hành là nói đến tội phước, nếu không rõ tội phước tức là không rõ sự tu hành. Nếu người tu mà cứ lao mình trong tội lỗi, ấy là người tạo tội chớ không phải là người tu hành. Mọi sự an vui và đau khổ gốc từ tội phước mà sanh ra. Vì thế muốn thấu hiểu sự tu hành chúng ta phải thấu hiểu tội phước. Tội phước là những hành động thiết thực trong cuộc sống này, không phải là chuyện siêu huyền mờ ảo đâu đâu. Thế nên người tu hành phải thấu đáo phải phân rành vấn đề tội phước.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]