Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Luận Sư Di Lặc

02/02/201104:00(Xem: 4781)
Luận Sư Di Lặc

tuyentapmungxuan

LUẬN SƯ DI LẶC
Bình Anson
(http://budsas.blogspot.com)

bodhisattva-maitreya-contentNhân nói về mùa XuânDi-lặc và vị Phật tương lai – Ngài Bồ-tát Di-lặc, có lẽ cũng cần tìm hiểu thêmvề một vị Di-lặc khác: Luận sư Di-lặc, thầy của Luận sư Vô Trước.

*

Theo Wikipedia, mộtsố các nhà Phật học như các vị giáo sư Erich Frauwallner, Giuseppe Tucci, vàHakiju Ui cho rằng Luận sư Di-lặc (Maitreya-nātha– khoảng 270-350 TL)là tên một nhân vật lịch sử trong 3 vị luận sư khai sáng Du-già hành tông (Yogācāra)hay Duy thức tông (Vijñānavāda): Di-lặc (Maitreya-nātha), VôTrước (Asaga), Thế Thân (Vasubandhu). Tuynhiên, theo truyền thống, nhiều người tin rằng đây chính là Bồ-tát Di-lặc (BodhisattvaMaitreya) – vị Phật tương lai, và hiện đang ngự tại cung trời Đâu-suất (Tusita).

Sự khác biệt này bắtnguồn từ nhiều lý do, trong đó:

(a) trong thời kỳĐại thừa bắt đầu phát triển tại Ấn Độ, người ta vì tôn kính các luận sư caotăng nên có khuynh hướng tôn xưng quý ngài là các vị Bồ-tát; từ đó,có thể đã có sự nhầm lẫn giữa ngài luận sư Di-lặc là thầy của ngài Vô Trước vàngài Bồ-tát Di-lặc, vị Phật tương lai;

(b) một số các bàiluận thường giải thích là do quý ngài ấy hiểu được qua trạng thái nhập định (samadhi)và tham cứu với các vị Bồ-tát ở các cung trời, nhất là với ngài Bồ-tát Di-lặctại cung Đâu-suất.

Ngài Di-lặc, theoWikipedia, được xem là tác giả, hoặc đồng tác giả với ngài Vô Trước, của cácluận phẩm:

1) Yogācāra-bhūmi-śāstra (Du-già sưđịa luận, T1579)
2) Mahāyāna-sūtrālamkāra-kārikā (Đại thừa kinh trang nghiêm luận, T1604)
3) Madhyānta-vibhāga-kārikā (Trung biên phân biệt luận hay Biện trung biênluận, T1599, 1600, 1601)
4) Ratna-gotra-vibhaga, còn có tên là Uttara-ekayāna-ratnagotra-śāstra (Cứucánh nhất thừa bảo tánh luận, T1611)

5) Dharma-dharmatā-vibhāga (Pháp pháptính phân biệt luận)
6) Abhisamaya-alamkāra (Hiện quán trang nghiêm luận )

Hai quyểnAbhisamaya-alamkāra và Dharma-dharmatā-vibhāga chỉ tìm thấy trong kinh thư TâyTạng, và Abhisamaya-alamkāra được dịch sang tiếng Hán trong thập niên 1930. Cóquan niệm cho rằng dường như 2 quyển này được trước tác về sau, không phảitrong thời kỳ của ngài Vô Trước.

Theo bản mục lụccủa Đại chính Tân tu Đại tạng kinh, ngài Bồ-tát Di-lặc là tác giả của:

(trong Bộ Luật)

T1499: Bồ Tát Giới Yết Ma Văn, 1quyển, [Di Lặc Bồ Tát thuyết, Đường Huyền Trang dịch]
T1501: Bồ Tát Giới Bổn, 1 quyển, [Di Lặc Bồ Tát thuyết, Đường Huyền Trang dịch]

(trong Bộ Du-già)

T1579: Du Già Sư Địa Luận, 100 quyển,[Di Lặc Bồ Tát thuyết, Đường Huyền Trang dịch]
T1601: Biện Trung Biên Luận Tụng, 1 quyển, [Di Lặc Bồ Tát thuyết, Đường HuyềnTrang dịch]
T1615: Vương Pháp Chánh Lý Luận, 1 quyển, [Di Lặc Bồ Tát thuyết, Đường HuyềnTrang dịch]

* * *

Hình bên trên:
Bodhisattva Maitreya from the 2nd Century Gandharan Art Period
(http://www.enotes.com/topic/Maitreya)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
26/01/2014(Xem: 5514)
Hồi trước, ở quê tôi người ta gọi là hát bội chứ không ai nói là hát bộ, như câu ca, có ông chồng say như trong chay ngoài bội, ngó vô nhà như ngày hội Tầm Dương …, còn bài chòi thì gọi là hô chứ không ai gọi hát hay ca. Cái nôi của bài chòi và hát bội là ở vùng Nam Ngãi Bình Phú, nhưng không dừng ở đó, mà lan tỏa sang các tỉnh thành khác lân cận, tạo nên hình thức giải trí có tính cách thưởng ngoạn và mang lại sự say mê trong mọi tầng lớp nhân dân. Về hát bội, có cả nhóm hát nghiệp dư và những đoàn hát chuyên nghiệp.
26/01/2014(Xem: 11763)
Tranh thêu ngựa là một trong những bức tranh đẹp và rất có ý nghĩa. Bởi theo phong thủy, ngựa không những là con vật trung thành nhất mà ngựa còn là biểu tượng của sự kiên nhẫn, bền bỉ, lâu dài, ngựa mang lại sự may mắn, tài lộc.
26/01/2014(Xem: 5371)
Năm ngựa đến. Người ta hay chúc nhau "mã đáo thành công“. Mã là ngựa, đáo là đến nơi, ngựa đến thì thành công đến. Cũng mong thế. Lang thang dạo bước trên mạng Internet tôi thấy có người còn chú thêm là: nguyên ý câu “Mã Đáo Thành Công” là “Kỳ khai đắc thắng, mã đáo thành công”; có nghĩa: Cờ phất (làm hiệu) chiến thắng, ngựa quay về (báo tin) thành công.
25/01/2014(Xem: 14754)
Tự do tự tại là đây Là buông xuống hết gánh đầy nặng mang Chỉ còn thực tại ngọc vàng Vốn là trọn vẹn ngay đang bây giờ
25/01/2014(Xem: 8088)
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, sau khi nhận lễ phẩm cúng dường, chư Tăng thường chúc phúc cho Phật tử bằng bốn pháp: sống lâu, sắc đẹp, an vui và sức mạnh
24/01/2014(Xem: 5518)
Nơi miền bắc Ấn Độ xưa Trong vương quốc nọ có vua trị vì Giúp vua là vị quan kia Có tài định giá những gì bán buôn Đưa ra giá xứng hợp luôn Thật thà, chính xác, chuyên môn, lành nghề. Riêng nhà vua lại thường chê Vì tiền lời chẳng mang về đầy tay Khi quan định giá kiểu này Vua không được lợi, muốn thay quan rồi,
24/01/2014(Xem: 6265)
Là loài vật rất phổ biến và hiện diện từ lâu trên khắp thế giới, con ngựa đi luôn vào ngôn ngữ của nhiều vùng miền, nhiều dân tộc, nhiều quốc gia. Hình dáng, cấu tạo, đặc tính, sinh hoạt, ảnh hưởng…của ngựa cũng trở thành các hình tượng ẩn dụ tiêu biểu cho những câu tục ngữ độc đáo, đắt nghĩa.
24/01/2014(Xem: 9773)
Trước hết, ngựa có nhiều loại, dựa vào màu lông có ngựa bạch (lông màu trắng), ngựa ô (lông màu đen tuyền), ngựa hồng (lông màu đen pha đỏ đậm), ngựa tía (lông màu tím đỏ pha đen), ngựa vằn (lông màu trắng sọc đen), ngựa kim (lông màu trắng mốc), ngoài ra còn có ngựa xám, ngựa đỏ, ngựa bích..
24/01/2014(Xem: 18555)
Mứt Gừng Bánh Tét đà sẵn đây Cùng với lời Thơ dâng kính Thầy Mai Vàng tươi thắm khoe sắc ấy Con biết Xuân về Thầy cũng hay !
24/01/2014(Xem: 6323)
Quần thể hang động Mạc Cao nằm ở vùng địa lý khô cằn cực Tây Bắc của tỉnh Cam Túc (Trung Quốc), gồm 402 điện thờ Phật giáo trải rộng trên 1.600 m. Quần thể hang động chứa rất nhiều bức bích họa Phật giáo (tranh Phật giáo được khắc họa trên tường) là một trong ba bảo tàng hang động lớn của Trung Quốc, bên cạnh Vân Cương (tỉnh Tây Sơn) và Long Môn (tỉnh Hà Nam).
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567