Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nước Chảy Mây Trôi

13/01/201607:22(Xem: 13799)
Nước Chảy Mây Trôi

Nuoc Chay May Troi_Thich Nhu Minh2Nuoc Chay May Troi_Thich Nhu Minh

ẤN HÀNH

VIETNAMESE UNITED BUDDHIST CHURCHES

IN TẠI KIM ẤN QUÁN

CALIFORNIA, HOA KỲ 2015

Hình bìa trước: ảnh chụp tại Kim các tự, Nhật bản 2012

Hình bìa sau: ảnh chụp tại Bồ đề đạo tràng, Ấn độ 2009


Thế danh HUỲNH PHÁC

Đạo hiệu THÍCH NHƯ MINH

Pháp danh NGUYÊN KHÔNG tự NHƯ MINH hiệu ĐẠI PHƯƠNG

Sinh ngày 24 tháng 09 năm 1954 tại Khánh hòa

Xuất gia năm 1965 tại chùa Pháp hoa tỉnh Quảng đức

Thọ Đại giới tại Đại giới đàn Quảng Đức do Viện Hóa Đạo tổ chức tại chùa Ấn Quang, Sài gòn, Việt nam ngày 24 tháng 01 năm 1977

Trú Trì Chùa Việt nam – Los Angeles

President of Vietnamese United Buddhist Churches

President of Thiền Viện Thích Thiên Ân – Boulder Park Meditation Center, Atlanta

IBMC Board Vice-President

 

 

 

  1. PERSONAL INFORMATION

 

Name: Huynh Phac

Religious name: Thich Nhu Minh

Date of Birth: Sept 24, 1954

Place of Birth: Khanh Hoa, Vietnam

Religious Faith: Buddhism

Current occupation: Buddhist monk

Year of ordination: 1965

 

  1. FORMAL EDUCATION:

- Doctor of Philosophy with a major in Library Science of Pacific Western University: 2001. Dissertation Subbmitted: “Buddhist Literature: A Proposed Scheme of Classification and Cataloguing of Works on Buddhism Modeled on the Buddhist Collection at Van Hanh University Library, 1964-1999.

-Graduate of  Hanoi National University, School of Anthropology and Social Studies, Hanoi, Vietnam M.A. International Studies

Attendance: 1996 to 2000

-National University, School of Pedagogy, Center of Asian-Pacific Studies, Vietnam.

Attendance: 1994 to 1995

Majors: Certificate in American Studies.

- School of Computer Science, Vietnam.

Attendance: 1995

Majors: Certificate in Applied Computer Science-Journalism & Administration.

-Graduate of Van Hanh Institute of Buddhist Studies, formely Van Hanh Unverisity (VHU 1964-1975), Saigon, Vietnam

Sanskrit, Pali, Mahayana Scruiptures, Nikaya scritures, Meditation Theory and Practice, Topics in Buddhist Studies, History of Buddhism in Vietnam and all over the word.

Attendance: 1976 to 1984

-Van Hanh University, Saigon, Vietnam.

Attendance: 1974 to 1976

Majors: Buddhist Studies

-Saigon University, School of Arts, Saigon, Vietnam.

Attendance: 1974 to 1976

Majors: Philosophy / Two-year Certificate in Philosophy.

 

 

  1. PROFESSIONAL EXPERIENCE

 

2008-present         

President of Vietnamese United Buddhist Churches

1999 

Lecturer in Sanskrit, Institute of Buddhist Studies of Vietname, Vietnam

1997-1999  

Vice President-cum-Executive In chief, Committee on the Contruction of the Van Hanh Buddhist Academy, Vietnam.

1989-2001  

Senior Librarian, Van Hanh Academy – Research Institute of Buddhist Studies, Hochiminh City, Vietnam.

1988-2001

Committee Member, Van Hanh Buddhist Academy

1988-present         

Editor-In-Chief. Editing and Publishing research and academic works on Buddhism. Average 2 volumes a year.

1981-1984  

Lecture in Sanskrit, Pali and Buddhist Studies. Giac Ngo and An Quang Buddhist Schools. Postulates and novices average 80-100 students per class per semester.

1975-1984  

Editor-cum-Research Assistant of the Committee on Compilation of Sanskrit-Vietnamese Dictionary (Tu dien Phan-Viet) 1v. published; of the Committee on Compilation of Vietnamese Buddhist Encyclopedia (Bach Khoa Tu dien), 2 v. published.

 

  1. MINISTRY EXPERIENCE

 

2002-present         

President, Vietnamese United Buddhist Churches

2002-present         

Abbot, Vietnam Buddhist Temple, Los Angeles, CA

2014-present         

Co-Founder & President, Boulder Park Meditation Center, Atlanta, GA

1988-present         

Meditation Master. Conducting Meditation Classes for Beginners and Advanced practitioners; average 80-100 per class each week.

1978 

Buddhist Minister of Religion. Fully ordained monk. Ministering pastoral services, conducting ceremonial rites to the needs of the faithful, performing wedding or funeral services, etc. Teaching Buddhist philosophy once a week, average 100-150 followers per seesion.

 

  1. PUBLICATIONS

 

2015 

The Diamond Sutra (Kinh Kim Cuong Bat Nha Ba La Mat), translate from Sanskrit and Chinese, Phuong Dong press, Vietnam, 2015

2014 

Buddha and his Messages for Human Beings (Duc Phat va Buc Thong Diep Cho The Nhan), Boulder Park Meditation Center, Atlanta.

2008 

Magazine for Online Buddhist Studies Researches

Sept 2000   

Translator of Dictionary of Buddhist general terms in Sanskrit-Pali-Chinese-English into Vietnamese, Dinh Khong Sunyata Maditaion press, Houston, TX.

May 2000   

Chief Editor, Le Manh That Luan Tap I (Collected Essays of Le Manh that, Vol I), Dinh KhongSunyata-Meditation press, Houston, TX,

 

  1. TÁC PHẨM

 

  1. i.                 Bài Viết Đăng Báo
  2. GIỚI THIỆU TÂM KINH

Tập san Nghiên cứu Phật học Số 1 - Vol. I  July-August 2008

  1. PHÂN TÍCH TÂM KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA

TSNCPH Số 2 - Vol. I September 2008

  1. TÂM KINH VÀ VĂN HỆ BÁT NHÃ

TSNCPH SỐ 3 - Vol. I October 2008

  1. PHẬT THỪA TRONG KINH PHÁP HOA

TSNCPH Số 4 - Vol. I November 2008

 

  1. ABHISAMAYALANKARA: 8 CÚ NGHĨA (ASTAUPADARTHAH)  VÀ 70 ĐIỀU (ARTHA-SAPTATIH)

TSNCPH Số 5 - Vol. I December 2008

  1. CÁCH GHÉP TỪ (SAMASA) TRONG TIẾNG PHẠN

TSNCPH Số 5 - Vol. I December 2008

  1. KINH PHÁP HOA TRONG ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO

TSNCPH Số 7 & 8 - Vol. II Fbruary- March 2009

  1.  MẪU TỰ SANSKRIT

TSNCPH Số 7 & 8 - Vol. II February & March 2009

  1.  THIỀN SƯ VÀ VẬN NƯỚC

TSNCPH Số 10 & 11 - Vol. II May-August 2009

10. NĂM VỊ PHẬT TRONG MẬT GIÁO

TSNCPH Số 14 & 15 - Vol. II November-December 2009

11. NHỮNG THÍ DỤ TRONG KINH PHÁP CÚ

TSNCPH Số 24 & 25 - Vol. III

January-February 2011

12. BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM

TSNCPH Số 28 & 29 - Vol. III

Fall 2011

13. Ý NGHĨA NGÀY ĐỨC PHẬT ĐẢN SANH

TSNCPH Số 32 & 33 - Vol. IV Spring 2012

14. LÝ VẠN PHỤNG HÒA THƯỢNG

TSNCPH Số 34 - Vol. IV Winter 2012

15. THUYẾT VI TRẦN CỦA THẾ THÂN, TÁC GIẢ A TÌ ĐẠT MA CÂU XÁ LUẬN

TSNCPH Số 37 - Vol. VI Fall 2014 dịch

16. THE PATH OF HAPPINESS

17. CHẮP TAY HƯỚNG VỀ LHASA TÂY TẠNG

Phật giáo Việt Nam, số 141, May  2008

 

  1. ii.               Bài Dịch

18. ĐỨC NHƯ LAI. Takamaro Shigaraki.

19. TẠI SAO THUYẾT NHẤT THỪA  LẠI QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU DUY THỨC Ở ĐÔNG Á

Shigeli Moro, Thích Như Minh dịch

TSNCPH Số 6 - Vol. II January 2009

20. NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA “ÀTYANTIKA” TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH U TÁN CỦA KHUY CƠ

Ah-Yueh Yeh, Thích Như Minh dịch

Số 12 & 13 - Vol. II September-October 2009 dịch

21. MƯỜI ĐẠI THỌ CỦA HOÀNG HẬU THẮNG MAN.

Trích dịch Phẩm 2 của Kinh Thắng Man.

TSNCPH Số 18 & 19 - Vol. II March-April 2010 trích dịch

22. TỪ ĐẶC HỮU DÙNG TRONG PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN I –XI.

TSNCPH Số 4 - Vol. I  November 2008

 

  1. iii.             Kinh Sách

23. KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT

dịch từ bản Hán ngữ . Ấn hành 2015.

24. KINH KIM CƯƠNG NĂNG ĐOẠN

BÁT NHÃ BA LA MẬT

dịch từ bản Phạn ngữ. Ấn hành 2015.

25. NƯỚC CHẢY MÂY TRÔI. 2015.

26. DUY THỨC TAM THẬP TỤNG

THÍCH NHƯ MINH dịch TSPH 2014.

27. ĐỨC PHẬT VÀ BỨC THÔNG ĐIỆP CHO THẾ NHÂN. Thích Như Minh và đồng tác giả. Thiền viện Thích Thiên Ân, 2014.

28. Biên tập Kỷ yếu Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ (1929-2006). Ấn hành năm 2009.

29. Mùa Xuân Trong Thơ Thiền. Sưu tập.

30. Biên tập Kỷ yếu Mừng khánh thọ thứ 77 Đại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác Ngày 29 tháng 9 năm 2005. Ấn hành năm 2005.

31. Biên tập Kỷ yếu Mừng khánh thọ thứ 75 Đại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác Ngày 29 tháng 9 năm 2003. Ấn hành năm 2003.

32. BUDDHIST LITERATURE: A Proposed Scheme of Classification and Cataloguing of Works on Buddhism Modeled on the Buddhist Collection at Van Hanh University Library, 1964-1999. Ph.D Thesis.

33. Dictionary of Buddhist general terms in Sanskrit-Pali-Chinese-English - and Vietnamese, Dinh Khong press.

34. Biên tập Tập San Nghiên Cứu Phật Học Online số 1, 2008 – số 40, 2015.

35. Thư Mục Bộ Sưu Tập Báo Chí Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ & Hải Ngoại, 2015.

 

  1. iv.             Ấn bản CD & DVD

36. Hội lễ Vu Lan - Mùa Hiếu Hạnh 2015 Thiền Viện Thích Thiên Ân DVD 2015

37. Đại Lễ Vu Lan -  Mùa Báo Hiếu 2014

Thiền Viện Thích Thiên Ân DVD 2014

38. Kỷ Yếu Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu 1918-2012, CD 2014

39. Đại Lễ Phật Đản Phật Lịch 2557

Chùa Việt Nam Los Angeles DVD 2013

40. Kẻ Lữ Hành Cô Độc  CD 2012

ngâm thơ Huyền Không và thơ phổ nhạc

41. Hành Hương Xứ Phật DVD 2009

 

  1. v.               Website

42. www.chuaphatgiaovietnam.com
43.
www.thienvienthichthienan.com
 www.buddhistoutline.com





pdf-icon
Nước Chảy Mây Trôi_Hồi ký của HT Thích Như Minh

Nước Chảy Mây Trôi_Hồi ký của HT Thích Như Minh_photo-4HT Thich Nhu Minh 11HT Thich Nhu Minh 12pdf-icon
Nước Chảy Mây Trôi_Hồi ký của HT Thích Như Minh_photo




HT Thich Nhu Minh 5

Xem bài cùng tác giả: HT Thích Như Minh




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
25/01/2015(Xem: 6582)
Tác phẩm Một Đóa Sen, được diễn nói về vận hành tầm sư học đạo của Sư bà Thích Nữ Diệu Từ, thật là gian truân trăm bề, được thấy từ khi mới vào “Thiền Môn Ni Tự” ở các cấp Khu Ô Sa Di, Hình Đồng Sa Di, ứng Pháp Sa Di và Tỳ Kheo Ni ở tuổi thanh niên mười (10) hạ lạp rồi, mà vẫn còn gian nan trên bước đường hành hoạt đạo Pháp. Nhưng Sư bà vẫn định tâm, nhẫn nhục , tinh tấn Ba la mật mà tiến bước lên ngôi vị Tăng Tài PGVN ở hai lãnh vực văn hóa quốc gia và Phật Giáo Việt Nam một cách khoa bảng. Nếu không nói rằng; tác phẩm “Một Đóa Sen và Pháp thân” của Sư bà Diệu Từ, là cái gương soi cho giới Ni PGVN VN hiện tại và hậu lai noi theo…
24/01/2015(Xem: 4811)
Mỗi sáng sớm khi sương còn mù mịt trên sông, chiếc thuyền con của lão già đã là đà rẽ nước, hướng về bờ – lúc thì bờ đông, lúc thì bờ tây, nơi những ngôi nhà tranh và những chiếc ghe nhỏ tụ tập. Mái chèo khua nhè nhẹ như thể sợ động giấc ngủ của thế nhân. Chẳng ai biết chắc lão có gia đình, nhà cửa ở đâu hay không. Nhưng người ta có thể đoán chiếc thuyền con ấy chính là nhà của lão, vì lão phơi thuốc, xắc thuốc, nấu thuốc ngay trên đó. Trên thuyền không còn ai khác. Ban đêm, thuyền của lão neo ở đâu không ai biết, nhưng sáng sớm thì thấy lù lù xuất hiện trên sông hoặc nơi bờ cát. Lão già đến và đi, một mình. Mỗi ngày xách cái túi nhỏ rời thuyền, thường là đi hái thuốc trên núi, ven rừng, bờ suối, có khi vào làng chữa bệnh cho bá tánh rồi ghé chợ mua vài thứ lĩnh kĩnh.
21/01/2015(Xem: 10065)
1. Chân như đạo Phật rất mầu Tâm trung chữ Hiếu niệm đầu chữ Nhân, Hiếu là độ được song thân Nhân là cứu độ trầm luân muôn loài. 5. Thần thông nghìn mắt nghìn tay Cũng trong một điểm linh đài hóa ra,
16/01/2015(Xem: 3597)
Sau 30-4-75, tất cả giáo chức chúng tôi đều phải đi học tập chính trị trong suốt 3 tháng hè mà họ gọi nôm na là "bồi dưỡng nghiệp vụ". Một buổi chiều sau mấy ngày "bồi dưỡng", tôi đạp xe lang thang qua vùng Trương minh Giảng, tình cờ gặp Báu - một người học trò năm xưa, rất xưa, đang ngơ ngẩn đứng trước cửa nhà. Dừng xe đạp, tôi chào: - Báu hả? Phải em là Trương thị Báu không? Có nhớ ra cô không? Báu giương mắt nhìn tôi, nhìn đi nhìn lại rồi nghiêng đầu lại nhìn...Em không nhớ nổi... Tôi đã thoáng thấy được một tâm thần bất thường qua thần sắc cũng như qua đôi mắt trống rỗng vô hồn!
16/01/2015(Xem: 4798)
Năm 1954 ông Thiện khăn gói đùm đề đưa mẹ, vợ và hai đứa con gái xuống con tàu há mồm vào Nam.Trên bờ, Thụ, người em trai của ông còn đưa tay vẫy vẫy. Đêm hôm qua, ông và người em trai bàn rất nhiều về chuyến ra đi này.Người em nói: - Đất nước đã hòa bình, độc lập, anh nên ở lại, dù gì cũng là nơi chôn nhau cắt rốn.Vào Nam xứ lạ quê người, chân ướt chân ráo trăm bề khổ sở... Ông Thiện đã trả lời em:
15/01/2015(Xem: 5024)
Trong cả thành phố này, anh chị chỉ có tôi là chỗ thân nhất, vừa là thầy vừa là bạn. Buổi sáng anh gọi phone bảo trưa nay đến đón tôi về nhà dùng cơm cho vui. Hôm nay là sinh nhật của thằng Alexander con một của anh chị.
14/01/2015(Xem: 7488)
Tiếng Hồng chung Phật Học Viện Hải Đức Nha Trang nói riêng và các chùa trong thành phố Nha trang nói chung, sớm khuya ai cũng có thể nghe được, nhưng nghe để “Trí tuệ lớn” và “Bồ-đề sinh” thì tùy theo “phiền não” của đối tượng nghe có vơi nhẹ hay không? Riêng với nhà văn Võ Hồng, qua tác phẩm “Tiếng chuông triêu mộ” cho thấy Trí tuệ và Bồ đề của ông sanh trưởng tốt. Nhưng nhân duyên như thế cũng chưa đủ, ông là giáo sư của PHV, của trường Bồ Đề, là thiện tri thức của các bậc cao Tăng ở đồi Đông và đồi Tây non Trại Thủy. Có thế mới có truyện ngắn “Cây khế lưng đồi”, có tùy bút “Con đường thanh tịnh”. Thưa thầy Võ Hồng, chừng ấy đủ rồi, đủ cho PHV đi vào lịch sử văn học, đủ cho 100 năm sau, 1000 năm sau hay nhiều hơn thế nữa, nhìn thấy PHV uy nghi như một Linh Thứu thời Phật và cũng cho thấy các bậc cao Tăng Miền Trung nói riêng xứng đáng là những Sứ giả Như Lai đầy trách nhiệm đối với sự trường tồn của Phật giáo Việt Nam.
09/01/2015(Xem: 4204)
Tháng 10 năm 1962, TT Chủ Tịch Ủy Ban Liên Phái… nhờ Tôi đi công tác Vũng Tàu, Tôi đi chuyến xe đò lúc 8g30 sáng, xe chạy vừa khỏi hãng xi-man Hà Tiên, thì có 3 người đón xe. Anh tài xế nói với tôi : “Thầy vui lòng xuống hàng ghế phía dưới để cho “mấy cha”ngồi, vui nghen Thầy”! Tôi lách mình qua khoản trống thì có 2 vị đưa tay đón và đở nhường chỗ ngồi còn nói lớn: “Ngộ ha, cha quí hơn Thầy “! Tôi sợ gây chuyện không vui, nên đưa tay và lắc đầu xin yên lặng. Vì đương thời bấy giờ bóng dáng của các áo đen có nhiều sát khí thế lực! Nhưng, Mộc dục tịnh, nhi phong bất đình 木欲淨而風不亭.Xe chạy êm ả, gió lùa mát rượi.
26/12/2014(Xem: 13429)
Phât tử Chơn Huy ở Hoa Kỳ về có đem theo tập tự truyện dày của Tỳ Kheo Yogavacara Rahula. Cô nói truyện rất hay, khuyên tôi đọc và nhờ tôi dịch ra Việt ngữ để phổ biến trong giới Phật tử Việt Nam. Câu chuyện rất lý thú, nói về đời của một chàng trai Mỹ đi từ chỗ lang bạt giang hồ đến thiền môn. Truyện tựa đề "ONE NIGHT'S SHELTER (From Home to Homelessness)--The Autobiography of an American Buddhist Monk". Tôi đọc đi rồi muốn đọc lại để thấu đáo chi tiết trung thực của một đoạn đời, đời Thầy Yogavacara Rahula. Nhưng thay vì đọc lại, tôi quyết định dịch vì biết rằng dịch thuật là phương pháp hay nhứt để hiểu tác giả một cách trọn vẹn. Vả lại, nếu dịch được ra tiếng Việt, nhiều Phật tử Việt Nam sẽ có cơ duyên chia sẻ kinh nghiệm quý báu của Thầy Rahula hơn.
06/12/2014(Xem: 3603)
T huở nhỏ tôi mồ côi bố sớm, ở vào cái tuổi con nít vừa mới chập chững biết đi chưa nói được câu gọi bố lần đầu, bố tôi đã đi về miền cát bụi. Sự ra đi của ông đột ngột quá, còn trẻ quá mới 27 tuổi đầu làm sao không để lại bao luyến tiếc cho người ở lại. Dĩ nhiên mẹ tôi là người chịu nhiều đau đớn nhất, mới lấy chồng được hai năm cộng thêm đời chiến binh nên chỉ ở gần chồng vỏn vẹn có một tháng là nhiều. Con thơ còn bế ngửa trên tay, đầu quấn khăn tang người chồng yêu quí, đã phải xách tay nải leo lên chiếc thuyền viễn xứ nhổ neo lên đường như một bài hát nào đó.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]