Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nước Chảy Mây Trôi

13/01/201607:22(Xem: 14040)
Nước Chảy Mây Trôi

Nuoc Chay May Troi_Thich Nhu Minh2Nuoc Chay May Troi_Thich Nhu Minh

ẤN HÀNH

VIETNAMESE UNITED BUDDHIST CHURCHES

IN TẠI KIM ẤN QUÁN

CALIFORNIA, HOA KỲ 2015

Hình bìa trước: ảnh chụp tại Kim các tự, Nhật bản 2012

Hình bìa sau: ảnh chụp tại Bồ đề đạo tràng, Ấn độ 2009


Thế danh HUỲNH PHÁC

Đạo hiệu THÍCH NHƯ MINH

Pháp danh NGUYÊN KHÔNG tự NHƯ MINH hiệu ĐẠI PHƯƠNG

Sinh ngày 24 tháng 09 năm 1954 tại Khánh hòa

Xuất gia năm 1965 tại chùa Pháp hoa tỉnh Quảng đức

Thọ Đại giới tại Đại giới đàn Quảng Đức do Viện Hóa Đạo tổ chức tại chùa Ấn Quang, Sài gòn, Việt nam ngày 24 tháng 01 năm 1977

Trú Trì Chùa Việt nam – Los Angeles

President of Vietnamese United Buddhist Churches

President of Thiền Viện Thích Thiên Ân – Boulder Park Meditation Center, Atlanta

IBMC Board Vice-President

 

 

 

  1. PERSONAL INFORMATION

 

Name: Huynh Phac

Religious name: Thich Nhu Minh

Date of Birth: Sept 24, 1954

Place of Birth: Khanh Hoa, Vietnam

Religious Faith: Buddhism

Current occupation: Buddhist monk

Year of ordination: 1965

 

  1. FORMAL EDUCATION:

- Doctor of Philosophy with a major in Library Science of Pacific Western University: 2001. Dissertation Subbmitted: “Buddhist Literature: A Proposed Scheme of Classification and Cataloguing of Works on Buddhism Modeled on the Buddhist Collection at Van Hanh University Library, 1964-1999.

-Graduate of  Hanoi National University, School of Anthropology and Social Studies, Hanoi, Vietnam M.A. International Studies

Attendance: 1996 to 2000

-National University, School of Pedagogy, Center of Asian-Pacific Studies, Vietnam.

Attendance: 1994 to 1995

Majors: Certificate in American Studies.

- School of Computer Science, Vietnam.

Attendance: 1995

Majors: Certificate in Applied Computer Science-Journalism & Administration.

-Graduate of Van Hanh Institute of Buddhist Studies, formely Van Hanh Unverisity (VHU 1964-1975), Saigon, Vietnam

Sanskrit, Pali, Mahayana Scruiptures, Nikaya scritures, Meditation Theory and Practice, Topics in Buddhist Studies, History of Buddhism in Vietnam and all over the word.

Attendance: 1976 to 1984

-Van Hanh University, Saigon, Vietnam.

Attendance: 1974 to 1976

Majors: Buddhist Studies

-Saigon University, School of Arts, Saigon, Vietnam.

Attendance: 1974 to 1976

Majors: Philosophy / Two-year Certificate in Philosophy.

 

 

  1. PROFESSIONAL EXPERIENCE

 

2008-present         

President of Vietnamese United Buddhist Churches

1999 

Lecturer in Sanskrit, Institute of Buddhist Studies of Vietname, Vietnam

1997-1999  

Vice President-cum-Executive In chief, Committee on the Contruction of the Van Hanh Buddhist Academy, Vietnam.

1989-2001  

Senior Librarian, Van Hanh Academy – Research Institute of Buddhist Studies, Hochiminh City, Vietnam.

1988-2001

Committee Member, Van Hanh Buddhist Academy

1988-present         

Editor-In-Chief. Editing and Publishing research and academic works on Buddhism. Average 2 volumes a year.

1981-1984  

Lecture in Sanskrit, Pali and Buddhist Studies. Giac Ngo and An Quang Buddhist Schools. Postulates and novices average 80-100 students per class per semester.

1975-1984  

Editor-cum-Research Assistant of the Committee on Compilation of Sanskrit-Vietnamese Dictionary (Tu dien Phan-Viet) 1v. published; of the Committee on Compilation of Vietnamese Buddhist Encyclopedia (Bach Khoa Tu dien), 2 v. published.

 

  1. MINISTRY EXPERIENCE

 

2002-present         

President, Vietnamese United Buddhist Churches

2002-present         

Abbot, Vietnam Buddhist Temple, Los Angeles, CA

2014-present         

Co-Founder & President, Boulder Park Meditation Center, Atlanta, GA

1988-present         

Meditation Master. Conducting Meditation Classes for Beginners and Advanced practitioners; average 80-100 per class each week.

1978 

Buddhist Minister of Religion. Fully ordained monk. Ministering pastoral services, conducting ceremonial rites to the needs of the faithful, performing wedding or funeral services, etc. Teaching Buddhist philosophy once a week, average 100-150 followers per seesion.

 

  1. PUBLICATIONS

 

2015 

The Diamond Sutra (Kinh Kim Cuong Bat Nha Ba La Mat), translate from Sanskrit and Chinese, Phuong Dong press, Vietnam, 2015

2014 

Buddha and his Messages for Human Beings (Duc Phat va Buc Thong Diep Cho The Nhan), Boulder Park Meditation Center, Atlanta.

2008 

Magazine for Online Buddhist Studies Researches

Sept 2000   

Translator of Dictionary of Buddhist general terms in Sanskrit-Pali-Chinese-English into Vietnamese, Dinh Khong Sunyata Maditaion press, Houston, TX.

May 2000   

Chief Editor, Le Manh That Luan Tap I (Collected Essays of Le Manh that, Vol I), Dinh KhongSunyata-Meditation press, Houston, TX,

 

  1. TÁC PHẨM

 

  1. i.                 Bài Viết Đăng Báo
  2. GIỚI THIỆU TÂM KINH

Tập san Nghiên cứu Phật học Số 1 - Vol. I  July-August 2008

  1. PHÂN TÍCH TÂM KINH BÁT NHÃ BA LA MẬT ĐA

TSNCPH Số 2 - Vol. I September 2008

  1. TÂM KINH VÀ VĂN HỆ BÁT NHÃ

TSNCPH SỐ 3 - Vol. I October 2008

  1. PHẬT THỪA TRONG KINH PHÁP HOA

TSNCPH Số 4 - Vol. I November 2008

 

  1. ABHISAMAYALANKARA: 8 CÚ NGHĨA (ASTAUPADARTHAH)  VÀ 70 ĐIỀU (ARTHA-SAPTATIH)

TSNCPH Số 5 - Vol. I December 2008

  1. CÁCH GHÉP TỪ (SAMASA) TRONG TIẾNG PHẠN

TSNCPH Số 5 - Vol. I December 2008

  1. KINH PHÁP HOA TRONG ĐẠI THỪA PHẬT GIÁO

TSNCPH Số 7 & 8 - Vol. II Fbruary- March 2009

  1.  MẪU TỰ SANSKRIT

TSNCPH Số 7 & 8 - Vol. II February & March 2009

  1.  THIỀN SƯ VÀ VẬN NƯỚC

TSNCPH Số 10 & 11 - Vol. II May-August 2009

10. NĂM VỊ PHẬT TRONG MẬT GIÁO

TSNCPH Số 14 & 15 - Vol. II November-December 2009

11. NHỮNG THÍ DỤ TRONG KINH PHÁP CÚ

TSNCPH Số 24 & 25 - Vol. III

January-February 2011

12. BỒ TÁT QUÁN THẾ ÂM

TSNCPH Số 28 & 29 - Vol. III

Fall 2011

13. Ý NGHĨA NGÀY ĐỨC PHẬT ĐẢN SANH

TSNCPH Số 32 & 33 - Vol. IV Spring 2012

14. LÝ VẠN PHỤNG HÒA THƯỢNG

TSNCPH Số 34 - Vol. IV Winter 2012

15. THUYẾT VI TRẦN CỦA THẾ THÂN, TÁC GIẢ A TÌ ĐẠT MA CÂU XÁ LUẬN

TSNCPH Số 37 - Vol. VI Fall 2014 dịch

16. THE PATH OF HAPPINESS

17. CHẮP TAY HƯỚNG VỀ LHASA TÂY TẠNG

Phật giáo Việt Nam, số 141, May  2008

 

  1. ii.               Bài Dịch

18. ĐỨC NHƯ LAI. Takamaro Shigaraki.

19. TẠI SAO THUYẾT NHẤT THỪA  LẠI QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI VIỆC NGHIÊN CỨU DUY THỨC Ở ĐÔNG Á

Shigeli Moro, Thích Như Minh dịch

TSNCPH Số 6 - Vol. II January 2009

20. NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA “ÀTYANTIKA” TRONG BÁT NHÃ TÂM KINH U TÁN CỦA KHUY CƠ

Ah-Yueh Yeh, Thích Như Minh dịch

Số 12 & 13 - Vol. II September-October 2009 dịch

21. MƯỜI ĐẠI THỌ CỦA HOÀNG HẬU THẮNG MAN.

Trích dịch Phẩm 2 của Kinh Thắng Man.

TSNCPH Số 18 & 19 - Vol. II March-April 2010 trích dịch

22. TỪ ĐẶC HỮU DÙNG TRONG PHIÊN DỊCH KINH ĐIỂN I –XI.

TSNCPH Số 4 - Vol. I  November 2008

 

  1. iii.             Kinh Sách

23. KINH KIM CƯƠNG BÁT NHÃ BA LA MẬT

dịch từ bản Hán ngữ . Ấn hành 2015.

24. KINH KIM CƯƠNG NĂNG ĐOẠN

BÁT NHÃ BA LA MẬT

dịch từ bản Phạn ngữ. Ấn hành 2015.

25. NƯỚC CHẢY MÂY TRÔI. 2015.

26. DUY THỨC TAM THẬP TỤNG

THÍCH NHƯ MINH dịch TSPH 2014.

27. ĐỨC PHẬT VÀ BỨC THÔNG ĐIỆP CHO THẾ NHÂN. Thích Như Minh và đồng tác giả. Thiền viện Thích Thiên Ân, 2014.

28. Biên tập Kỷ yếu Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác Hội Chủ Tổng Hội Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ (1929-2006). Ấn hành năm 2009.

29. Mùa Xuân Trong Thơ Thiền. Sưu tập.

30. Biên tập Kỷ yếu Mừng khánh thọ thứ 77 Đại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác Ngày 29 tháng 9 năm 2005. Ấn hành năm 2005.

31. Biên tập Kỷ yếu Mừng khánh thọ thứ 75 Đại Lão Hòa Thượng Thích Mãn Giác Ngày 29 tháng 9 năm 2003. Ấn hành năm 2003.

32. BUDDHIST LITERATURE: A Proposed Scheme of Classification and Cataloguing of Works on Buddhism Modeled on the Buddhist Collection at Van Hanh University Library, 1964-1999. Ph.D Thesis.

33. Dictionary of Buddhist general terms in Sanskrit-Pali-Chinese-English - and Vietnamese, Dinh Khong press.

34. Biên tập Tập San Nghiên Cứu Phật Học Online số 1, 2008 – số 40, 2015.

35. Thư Mục Bộ Sưu Tập Báo Chí Phật Giáo Việt Nam Tại Hoa Kỳ & Hải Ngoại, 2015.

 

  1. iv.             Ấn bản CD & DVD

36. Hội lễ Vu Lan - Mùa Hiếu Hạnh 2015 Thiền Viện Thích Thiên Ân DVD 2015

37. Đại Lễ Vu Lan -  Mùa Báo Hiếu 2014

Thiền Viện Thích Thiên Ân DVD 2014

38. Kỷ Yếu Tưởng Niệm Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Minh Châu 1918-2012, CD 2014

39. Đại Lễ Phật Đản Phật Lịch 2557

Chùa Việt Nam Los Angeles DVD 2013

40. Kẻ Lữ Hành Cô Độc  CD 2012

ngâm thơ Huyền Không và thơ phổ nhạc

41. Hành Hương Xứ Phật DVD 2009

 

  1. v.               Website

42. www.chuaphatgiaovietnam.com
43.
www.thienvienthichthienan.com
 www.buddhistoutline.com





pdf-icon
Nước Chảy Mây Trôi_Hồi ký của HT Thích Như Minh

Nước Chảy Mây Trôi_Hồi ký của HT Thích Như Minh_photo-4HT Thich Nhu Minh 11HT Thich Nhu Minh 12pdf-icon
Nước Chảy Mây Trôi_Hồi ký của HT Thích Như Minh_photo




HT Thich Nhu Minh 5

Xem bài cùng tác giả: HT Thích Như Minh




Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
18/10/2014(Xem: 43872)
Uống trà là một nét đẹp văn hóa truyền thống của Á Đông theo phương châm“Bình minh nhất trản trà". Cách đây hàng ngàn năm, con người đã biết đến trà như một loại nước uống mang lại sự sảng khoái, thanh khiết cho tinh thần, là cách để khai tâm mở trí. Người ta xem chén trà là đầu câu chuyện, là gợi mở tâm linh, là giao thoa văn hóa và kết nối lòng người.
10/10/2014(Xem: 4438)
Từ lâu, người ta tin rằng có một cái “bản ngã” thường hằng, bất biến, tồn tại độc lập trong vạn pháp. Trước sự nhầm lẫn tai hại đó, Phật Thích Ca bèn nói thuyết “Vô ngã” để chúng sinh phá chấp. “Vô ngã” không phải không có gì hết mà là không có tự tánh, không có tự thể riêng biệt. Đây là một trong ba Pháp ấn trong hệ thống giáo lý của Phật giáo (hai pháp ấn kia là Khổ và Vô thường). Gọi là Pháp ấn có nghĩa là trong tám mươi bốn ngàn pháp môn của đạo Phật nếu có pháp môn nào không có một trong ba khái niệm Khổ, Vô thường và Vô ngã thì không phải giáo lý đạo Phật.
03/10/2014(Xem: 4382)
Học sinh thường cho rằng, các thầy cô chỉ nhớ tên học sinh giỏi, học sinh đẹp hoặc hoạt động hiệu đoàn... Cho nên mỗi lần nếu tôi gặp lại một em học sinh không có gì xuất sắc ngày xưa mà tôi còn nhớ tên, thì đó là một niềm vui to lớn của em là được thầy cô còn nhớ mặt và nhớ tên của mình. Sau khi cuộc chiến lan tràn trên quê hương thầy trò phân tán, tôi đi cùng nam cực bắc, đi xa nửa trái địa cầu, rải rác khắp nơi, tôi vẫn gặp lại những em học sinh Đồng Khánh cũ. Và nhờ cố gắng nhớ mặt, nhớ tên các em, nên hầu như ở đâu tôi cũng gieo được chút niềm vui cho những người đang phập phồng chờ được gọi đích danh sau một câu mở đầu công thức: „Cô còn nhớ em không?“. Những con người ấy, những học sinh Đồng Khánh tha phương - xa trường, xa thầy bạn cũ đã xưa rất xưa, mà chính bản thân khi soi gương cũng không còn bắt được hình bóng mình ngày ấy..., bất giác còn được gọi tên, còn được nhớ, còn được nhắc nhở đến bao kỷ niệm của một thời. Ôi! Vui biết bao nhiêu, ấm áp ngọt ngào biết bao nhiêu
02/10/2014(Xem: 4291)
Ra đến bến xe trời hãy còn khuya khoắt, trông cảnh nhộn nhịp ì xèo rộn lên từ những gian hàng ăn uống ở một góc gần bên, và tiếng nói cười lăng xăng của hành khách đi lại lẫn với tiếng những người bán hàng rong mời mọc. Nhìn sang quầy bán vé bây giờ không giống như những ngày tháng sau năm 1975, bề mặt thoáng mát rộng rãi trang trí bởi những bảng quảng cáo, những hoa văn sắc màu, những hàng ghế để khách ngồi chờ trông lịch sự. Khách mua vé rất nhanh khỏe hơn xưa, không còn cảnh chen lấn xếp hàng cả buổi trời như trước đây, lại có thêm nhiều loại xe phục vụ trên các tuyến, việc nầy còn tùy thuộc vào túi tiền của hành khách, ai có tiền nhiều thì đi loại xe chất lượng cao, còn ai ít tiền thì đi loại xe bình dân hơn. Nói vậy chứ còn khá hơn trước Đây, bởi ba chiếc xe car cũ kỹ hoặc xe chạy bằng than đá trên những tuyến Miền Đông, Miền Tây vào những năm 1975 - 1990.
24/09/2014(Xem: 6406)
Xưa có một người quyết tâm học đạo, theo một vị thiền sư sống trong một cái cốc nhỏ, sống đạm bạc, quyết chí tu hành. Một này kia, có công việc, vị thiền sư phải đi xa, dặn đệ tử ở lại phải lo chăm chỉ tu hành, luôn luôn giữ lối sống đạm bạc và tâm hồn thanh tịnh. Người đệ tử này chỉ có một chiếc khố che thân. Đêm tới khi ngủ, máng khố trên vách, thường bị chuột chui ra cắn rách, phải xin bá tánh chút vải thừa thay khố nhiều lần.
03/09/2014(Xem: 4702)
Lúc đó tôi được 13 tuổi. Trước đó một năm gia đình tôi đã chuyển từ Bắc Florida đến miền Nam California. Tôi dễ hận thù khi vừa đến tuổi vị thành niên. Tôi rất nóng nảy và hay cãi lại đối với bất cứ chuyện gì dù nhỏ mà ba mẹ đề cập tới, đặc biệt là nếu nó liên quan đến tôi. Cũng giống như nhiều đứa trẻ lứa tuổi thiếu niên, tôi khó chấp nhận bất cứ điều gì đi ngược lại với quan điểm của mình về thế giới chung quanh. Một đứa bé “thông minh không cần dạy bảo”. Tôi phản đối bất cứ biểu lộ nào của tình thương. Thật sự, tôi dễ giận dữ khi đề cập đến cái từ “thương yêu”.
26/08/2014(Xem: 4108)
Ở ven bờ bể Mễ Tây Cơ, có một làng nhỏ chuyên sống nghề đánh cá, một chiếc thuyền con lướt sóng nhẹ vào bờ, đem về vài con cá khá to. Một ông khách Mỹ đứng trên bờ, khen ngợi nghề đánh cá tài giỏi của anh chàng Mễ Tây Cơ và hỏi anh ta mất bao nhiêu thì giờ mới được chừng đó cá. _ “ Không lâu lắm đâu !” anh Mễ Tây Cơ trả lời.
17/08/2014(Xem: 25431)
Đại Sư tên là Huệ Năng, cha họ Lư, tên húy là Hành Thao. Người mẹ họ Lý, sinh ra ngài nhằm giờ tý, ngày mùng tám tháng hai, năm Mậu Tuất, niên hiệu Trinh Quán thứ 12. Khi ấy, hào quang từ nhà ngài chiếu sáng lên không trung, mùi hương lạ tỏa lan khắp nhà. Đến tảng sáng, có hai vị tăng lạ mặt đến thăm, bảo cha ngài rằng: “Khuya nay ông vừa sinh quý tử, chúng tôi đến đây là để đặt tên cho cháu bé. Ông nên đặt trước là chữ Huệ, sau là chữ Năng.”
17/08/2014(Xem: 24250)
Nhân quả báo ứng là một tập truyện của Trung Quốc, có vẽ tranh minh họa rất sinh động. Tập truyện này trước do ngài Văn Xương Đế Quân đời nhà Tấn sưu tập những truyện nói về nhân quả và sự báo ứng qua nhiều triều đại ở Trung Quốc.
17/08/2014(Xem: 21374)
Nhân quả là định luật căn bản xuyên suốt quá trình thành trụ hoại diệt của tất cả chúng sinh từ đời này sang đời khác, cho đến vũ trụ, vạn vật cũng không phải tuần hành, biến dịch một cách ngẫu nhiên, vô lí, mà luôn tuân theo định luật nhân quả. Định luật này không do một đấng thần linh nào, xã hội nào đặt ra cả, mà là luật tự nhiên, âm thầm, lặng lẽ, nhưng luôn đúng đắn, chính xác, hiệu quả vô cùng.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]