Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Cao Tăng Dị Truyện (PDF)

02/07/201315:02(Xem: 18676)
Cao Tăng Dị Truyện (PDF)

CAO TĂNG DỊ TRUYỆN

(Truyện Kể Các Vị Cao Tăng Trung Quốc)

Hạnh Huệ biên soạn - Nhà Xuất Bản TP. Hồ Chí Minh 2001



Lời ngỏ
Ngài Triệu Châu hỏi ngài Nam Tuyền: Thế nào là đạo?
Đáp: Tâm bình thường là đạo.
Một câu như thế đủ làm cửa ngỏ để chúng ta đọc tập sách này. Vì trong đây là những mẩu chuyện về các bậc cao tăng có đời sống khác lạ, khi sinh khi tử đều vượt ngoài giới hạn thường tình. Chúng ta sẽ tưởng rằng các Ngài có một công hạnh hoặc một phép mầu nào lạ lùng. Thật ra, tất cả đều bắt đầu từ chỗ "tâm bình thường". Còn chúng ta, vì tâm không bình thường nên đành chịu trôi nổi trong nghiệp thức lưu chuyển.

Tập truyện này không nhắm dẫn chúng ta đi vào chỗ huyền bí không tưởng. Chỉ cần trở lại với tâm bình thường, một tâm bình thường mà thấy đất trời cao rộng vô cùng. Xin được phép tặng cho các bậc tăng sĩ thời nay.

Kính ghi
Viên Chiếu Mạnh Đông - Canh Thìn
(Cuối năm 2000)

Mục Lục

Trang 1
1) Lão Tử
2) Khổng Tử
3) Phật Giáo vào Trung Hoa
4) Sa môn Nhiếp Ma Đằng, Trúc Pháp Lan đến Lạc Dương
5) An Thế Cao
6) Mâu Bác
7) Tào Thực
8) Khương Tăng Hội
9) Tăng Kỳ Vực
10) Phật Đồ Trừng
11) Trúc Phật Điều
12) Pháp Sư Chi Độn
13) Thích Đạo An
14) Thích Huệ Ngung
15) Cưu Ma La Thập
16) Hổ Khê Tam Tiếu
17) Tôn Giả Bôi Độ
18) Thích Đạo Sinh
19) Huệ Tư Tham Đại sư Huệ Văn
20) Trí Khải
21) Pháp Sư Tĩnh Ái
22) Phục hưng Phật giáo
23) Đạo sĩ Tăng Già
24) Huệ Mãn
25) Bảo Chí
26) Ba La Đề
Trang 3
51) Hòa thượng Hải Ấn Tín
52) Thiền sư Quy Tông Tuyên
53) Tăng Dạ Đài
54) Tăng Thu Nguyệt
55) Thiền sư Giác Tông
56) Tăng Đồng Tân
57) Thiền sư Ngọc Tuyền
58) Hòa thượng Hà Tử
59) Tăng Thanh Tùng
60) Thượng tọa Huệ Viên
61) Ngôn Pháp Hoa
62) Hòa thượng Thiên Tuế
63) Thiền sư Hoàn Trung
64) Đại sĩ Hải Vân
65) Tuyền Đại Đạo
66) Đồ Độc Sách
67) Thái úy Lữ Huệ Khanh
68) Nam An Vân Phong tự Viên
69) Thượng tọa Thái Nguyên
70) Đại Tĩnh - Tiểu Tĩnh
71) Tăng Đông Tùng
72) Tề Tăng Viễn
73) Sư Phổ Minh
74) Thiền sư Pháp Khánh
75) Độ
76) Chân tướng
Trang 2
27) Phó Đại Sĩ
28) Lương Vũ Đế
29 Thực Xoa Nan Đề
30) Pháp Tạng
31) Đạo Thọ
32) Huệ An
33) Đại sư Pháp Thuận
34) Hoà thượng Vạn Hồi
35) Cầu Na Bạt Ma
36) Pháp sư Huyền Cao
37) Pháp sư Huệ Ước
38) Pháp sư Đàm Loan
39) Pháp sư Khuy Cơ
40) Thần Tú
41) Thiền sư Nhân Kiệm
42) Huệ Khoan đại sư
43) Bá Trượng Hoài Hải
44) Đàm Tạng
45) Bảo Tích
46) Thiền sư Minh Toản
47) Ẩn sỹ Lý Nguyên thăm Tỳ Kheo Viên Trạch
48) Thiền sư Pháp Khâm
49) Phong Can – Hàn Sơn - Thập Đắc thị hiện Thiên Thai
50) Thiền sư Đạo Lâm
Trang 4
Phụ Lục 33 vị Tổ
77) Ưu Ba Cúc Đa
78) Phục Đà Nan Đề
79) Hiếp Tôn Giả
80) Phú Na Dạ Xa
81) Mã Minh
82) Long Thọ
83) Ca Na Đề Bà
84) La Hầu La Đa
85) Tăng Già Nan Đề
86) Cưu Ma Đa La
87) Bà Tu Bàn Đầu
88) Ma Noa La
89) Bồ Đề Đạt Ma
33 Bài tán hình tượng Tổ sư của ngài Hám Sơn
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/04/2013(Xem: 4824)
Thuở ấy khi vừa bước vào Thiên Đường, Bích Thảo đến đứng trước một cây kỳ lạ, cây vừa là đàn ông vừa là đàn bà. Bích Thảo cúi chào cây một cách kính cẩn và hỏi : "Chào cây, cây có phải là cây của sự sống không?" Nhưng khi có con rắn muốn thay cây trả lời cho chàng thì Bích Thảo quay lưng bỏ đi.
10/04/2013(Xem: 4376)
Làng Mã Châu của tôi là một ngôi làng nổi tiếng về nghề nuôi tằm, ươm tơ và dệt lụa. Những ngày còn nhỏ, tôi thích đứng xem người lớn nuôi tằm. Nhìn những con tằm nhỏ li ti, bám vào những chiếc lá dâu xanh, nhả những sợi tơ trắng mong manh, cho đến khi trở thành những con nhộng cuộn tròn trong cái kén. Qua đó, tôi cảm nhận sự kỳ diệu của một quá trình sinh diệt không cùng của vạn vật.
10/04/2013(Xem: 15762)
Quý vị đang cầm trên tay quyển "Đại Đường Tây Vức Ký" được chuyển dịch từ chữ Hán sang tiếng Việt là do kết quả của sự miệt mài dịch thuật của chúng tôi từ ngày 24 tháng 10 năm 2003 đến ngày 10 tháng 12 năm 2003 tại Tu Viện Đa Bảo, Úc Đại Lợi nhân mùa nhập thất lần đầu tại đây.
10/04/2013(Xem: 2994)
Đúng vào hôm tôi vừa ở Phật Học Đường Báo Quốc về thì Vĩnh đến thăm. Anh đến mang cho tôi một chồng sách Phật viết bằng tiếng Pháp mà anh mới gởi mua ở tận xứ xa. Anh cũng không quên mang tặng chú Tâm Mãn một cuốn tự điển Pháp Việt mới xuất bản, bởi vì anh biết chú Mãn đang cần cuốn này để học thêm Pháp văn.
10/04/2013(Xem: 14612)
Tập truyện Phật giáo này, gồm trên 70 câu truyện, rút từ các kinh, luật và luận, hoặc những chuyện mắt thấy tai nghe, có liên quan đến Phật giáo, cũng đem vào. Tập truyện này viết theo ký ức, nên không nhớ nhân danh, địa danh và thời gian. Mong chự vị độc giả thông cảm cho.
10/04/2013(Xem: 16559)
Tác phẩm “ Life and Teaching of the Masters of the Far East » (1935) ”, hồi ký của Dr. Blair T. Spalding (1857 – 1953) Một phần của hồi ký đã được Nguyên Phong chuyển ngữ với tựa đề “Hành Trình Về Phương Đông”
10/04/2013(Xem: 13053)
Ngôi chùa Sắc Tứ Hưng Phước Tự nằm trên một triền đồi thoai thoải, mặt chùa quay ra hướng đông nam hướng về phía biển đông. Lưng chùa tựa sát vào vách núi. Chung quanh là những điện đường ngang dọc, xây theo lối cổ tự ngày xưa. Đây là một chùa bề thế được bao đời chúa Nguyễn sắc phong cho các vị trụ trì tiền nhiệm tại đó. Nên trong lòng ai cũng cung kính nể vì. Lý do là chùa xây dựng rất đúng với thuật phong thuỷ.
10/04/2013(Xem: 4333)
Trong mùa xuân của thời thơ dại Anselm thường thơ thẩn chạy khắp khu vườn xanh lá cây. Cậu bé yêu đặc biệt một loài hoa trong các hoa của mẹ : Hoa Huệ Kiếm
10/04/2013(Xem: 12168)
Ngay từ khi tôi còn thơ ấu, Ba vẫn thường kể câu chuyện về Kim Các Tự cho tôi nghe. Tôi ra đời trên một mũi biển hiu quạnh nhô ra ra biển Nhật Bản ở phía đông bắc Maizuru. Tuy nhiên, nguyên quán của Ba không ở đây mà ở Shiraku, miền ngoại ô phía đông thành phố Maizuru. Ba được thúc đẩy gia nhập giáo hội và trở nên tu sĩ trụ trì một ngôi chùa tên một mỏm đất xa xôi. Ba lập gia đình ở nơi này và sinh ra một đứa con trai, ấy chính là tôi vậy.
10/04/2013(Xem: 16604)
Ðạo vốn vô ngôn; do ngôn mà hiển đạo, thế nên có mạn lục, có bảo huấn, có bút ngữ, có võ khố. Nay đây, có Hòa thượng Văn Thủ, tự Nhất Ty (1607 – 1648) người nước Nhật Bản, lúc đầu ở ẩn nơi Tây Cương thuộc đất Lạc Tây, về sau Ngài về núi Ðan mai danh ẩn tích. Nhưng các hàng xuất gia khắp chốn hải hồ tìm đến bên Ngài kết am tranh tu học số đông không kể xiết.
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]