Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Loạt bài giảng về Chư Vị Thiền Sư Việt Nam (do TT Thích Nguyên Tạng giảng trong mùa dịch Covid-19)

01/06/202118:30(Xem: 31872)
Loạt bài giảng về Chư Vị Thiền Sư Việt Nam (do TT Thích Nguyên Tạng giảng trong mùa dịch Covid-19)


243_TT Thich Nguyen Tang_Thien Su Khuong Tang Hoi-2
Loạt bài giảng về Chư Vị Thiền Sư Việt Nam
Biên dịch: HT Thích Thanh Từ
TT Thích Nguyên Tạng giảng giải trong mùa dịch Covid-19



  1. Thiền Sư Khương Tăng Hội  (Thiền Sư VN, giảng ngày 3/6/2021)
  2. Thiền Sư Thích Đạo Thiền (Thiền Sư VN, giảng ngày 5/6/2021)
  3. Thiền Sư Thích Huệ Thắng (Thiền Sư VN, giảng ngày 8/6/2021)
  4. Thiền Sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Sơ Tổ Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi ở Việt Nam
  5. Thiền Sư Pháp Hiền, Đời thứ 1, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  6. Thiền Sư Thanh Biện, Đời thứ 4, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  7. Thiền Sư Định Không, Đời thứ 8, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  8. Thiền Sư Vô Ngôn Thông, Sơ Tổ Thiền Phái Vô Ngôn Thông ở Việt Nam
  9. Thiền Sư Cảm Thành, Đời thứ 1, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  10. Thiền Sư Thiện Hội, Đời thứ 2, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  11. Trưởng lão La Quí, Đời thứ 10, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi ở
  12. Thiền sư Pháp Thuận, Đời thứ 10, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  13. Thiền sư Vân Phong, Đời thứ 3, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  14. Thiền Sư Khuông Việt, Đời thứ 4, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  15. Thiền sư Ma Ha Ma Ya, Đời thứ 10, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  16. Thiền Ông Đạo Giả, Đời thứ 11, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  17. Thiền sư Sùng Phạm, Đời thứ 11, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  18. Thiền sư Định Huệ, Đời thứ 12, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  19. Thiền sư Vạn Hạnh, Đời thứ 12, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  20. Thiền sư Đa Bảo, Đời thứ 5, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  21. Trưởng lão Định Hương, Đời thứ 6, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  22. Thiền sư Thiền Lão, Đời thứ 6, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  23. Thiền sư Thảo Đường, Sơ Tổ Thiền Phái Thảo Đường ở Việt Nam
  24. Thiền sư Viên Chiếu, Đời thứ 7, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  25. Thiền sư Cứu Chỉ, Đời thứ 7, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  26. Thiền sư Đạo Hạnh, Đời thứ 12, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  27. Thiền sư Bảo Tánh & TS Minh Tâm, Đời thứ 7, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  28. Thiền sư Quảng Trí, Đời thứ 7, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  29. Thiền sư Thuần Chân, Đời thứ 12, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  30. Thiền sư Trì Bát, Đời thứ 12, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  31. Thiền sư Huệ Sinh, Đời thứ 13, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  32. Thiền sư Ngộ Ấn, Đời thứ 8, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  33. Thiền sư Mãn Giác, Đời thứ 8, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  34. Quốc sư Thông Biện, Đời thứ 8, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  35. Thiền sư Bổn Tịch, Đời thứ 13, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  36. Thiền sư Thiền Nham, Đời thứ 13, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  37. Thiền sư Minh Không,Đời thứ 12, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  38. Thiền sư Khánh Hỷ, Đời thứ 14, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  39. Thiền sư Giới Không, Đời thứ 15, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  40. Thiền sư Pháp Dung, Đời thứ 15, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  41. Thiền sư Không Lộ, Đời thứ 9, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  42. Thiền sư Đạo Huệ, Đời thứ 9, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  43. Thiền sư Bảo Giám, Đời thứ 9, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  44. Thiền sư Bổn Tịnh, Đời thứ 9, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  45. Thiền sư Trí Thiền, Đời thứ 16, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  46. Thiền sư Chân Không,  Đời thứ 16, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  47. Thiền sư Đạo Lâm, Đời thứ 16, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  48. Thiền Sư Ni Diệu Nhân, Đời thứ 17, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  49. Thiền sư Viên Học, Đời thứ 17, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  50. Thiền sư Tịnh Thiền, Đời thứ 17, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  51. Quốc sư Viên Thông, Đời thứ 18, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  52. Thiền sư Giác Hải, Đời thứ 10, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  53. Bắc Phái Tiệm Tu - TT Thích Nguyên Tạng giảng
  54. Nam Phương Đốn Ngộ - TT Thích Nguyên Tạng giảng
  55. Thiền sư Tịnh Không, Đời thứ 10, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  56. Thiền sư Đại Xả, Đời thứ 10, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  57. Thiền sư Tín Học, Đời thứ 10, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  58. Thiền sư Trường Nguyên, Đời thứ 10, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  59. Thiền sư Tịnh Lực, Đời thứ 10, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  60. Thiền sư Trí Bảo, Đời thứ 10, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  61. Thiền sư Nguyện Học, Đời thứ 10, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  62. Thiền sư Minh Trí, Đời thứ 10, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  63. Thiền sư Tịnh Giới, Đời thứ 10, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  64. Thiền sư Quảng Nghiêm, Đời thứ 11, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  65. Thiền sư Thường Chiếu, Đời thứ 12, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  66. Thiền sư Thần Nghi, Đời thứ 13, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  67. Thiền sư Y Sơn, Đời thứ 19, Thiền Phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi
  68. Thiền Sư Thông Thiền, Đời thứ 13, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  69. Thiền sư Hiện Quang, Đời thứ 14, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  70. Thiền sư Tức Lự , Đời thứ 14, dòng Vô Ngôn Thông
  71. Cư sĩ Ứng Thuận Vương, Đời thứ 15, Thiền Phái Vô Ngôn Thông
  72. Ông Vua Thiền Sư Trần Thái Tông (1218 - 1277)
  73. Lục Thời Sám Hối (do Vua Trần Thái Tông soạn)
  74. Thi Kệ Bốn Núi (do Vua Trần Thái Tông soạn)
  75. Thiền Sư Tuệ Trung Thượng Sĩ (1230 - 1291)
  76. Thiền Sư Điều Ngự Giác Hoàng Trần Nhân Tông  (1258 - 1308)
  77. Thiền sư Pháp Loa (1284 - 1330) Tổ thứ 2 Thiền Phái Trúc Lâm
  78. Thiền sư Huyền Quang (1254 - 1334) (Tổ thứ 3 Thiền Phái Trúc Lâm
  79. Quốc sư Quán Viên (Cuối thế kỷ 13 đầu thế kỷ 14)
  80. Thiền sư Đức Minh
  81. Thiền Sư Ni Tuệ Thông (Giữa thế kỷ 14)
  82. Thiền sư Hương Hải (1628 - 1715) Thiền Phái Trúc Lâm
  83. Thiền sư Đạo Chân và Thiền sư Đạo Tâm (Thế kỷ 17)
  84. Thiền sư Nhất Cú Tri Giáo (Đời pháp thứ 35, Thiền Phái Tào Động
  85. Thiền sư Thủy Nguyệt, Đời pháp thứ 36, Thiền Phái Tào Động
  86. Thiền sư Tông Diễn (1640 - 1711), Đời pháp thứ 37, Thiền Phái Tào Động
  87. Thiền sư Thanh Nguyên, Đời thứ 41, Thiền Phái Tào Động
  88. Thiền sư Thanh Đàm, Đời pháp thứ 42, Thiền Phái Tào Động
  89. Thiền sư Như Như (Tổ Quạ) , Đời thứ 45, Thiền Phái Tào Động
  90. Thiền sư An Thiền
  91. Hòa thượng Chuyết Công, Đời pháp thứ 34, Thiền Phái Lâm Tế
  92. Thiền sư Minh Hành (1596 - 1659) (Đời pháp thứ 35, Thiền Phái Lâm Tế
  93. Thiền sư Minh Lương, Đời pháp thứ 35, Thiền Phái Lâm Tế
  94. Thiền sư Chân Nguyên, Đời pháp thứ 36, Thiền Phái Lâm Tế
  95. Thiền sư Như Hiện, Đời pháp thứ 37, Thiền Phái Lâm Tế
  96. Thiền sư Như Trừng Lân Giác, Đời pháp thứ 37, Thiền Phái Lâm Tế
  97. Thiền sư Tính Tĩnh, Đời pháp thứ 38, Thiền Phái Lâm Tế
  98. Thiền sư Tính Tuyền, Đời pháp thứ 39, Thiền Phái Lâm Tế
  99. Thiền sư Hải Quýnh, Đời pháp thứ 40, Thiền Phái Lâm Tế
  100. Đại sư Kim Liên Tịch Truyền, Đời pháp thứ 41, Thiền Phái Lâm Tế
  101. Đại sư Tường Quang Chiếu Khoan, Đời pháp thứ 42, Thiền Phái Lâm Tế
  102. Thiền sư Phúc Điền (Thế kỷ 19)
  103. Đại sư Phổ Tịnh, Đời pháp thứ 43, Thiền Phái Lâm Tế
  104. Đại sư Thông Vinh, Đời pháp thứ 44, Thiền Phái Lâm Tế
  105. Thiền sư Tử Dung Minh Hoằng, Đời pháp thứ 34, Thiền Phái Lâm Tế
  106. Thiền sư Liễu Quán, Đời pháp thứ 35, Thiền Phái Lâm Tế
  107. Thiền sư Tánh Thông Giác Ngộ (Hòa thượng Sơn Nhân)
  108. Thiền sư Pháp Thông Thiện Hỷ với chùa Long Ẩn
  109. Thiền sư Tịnh Giác Thiện Trì (Mộc Y Sơn Ông)
  110. Hòa thượng Minh Vật Nhất Tri, Đời pháp thứ 34, Thiền Phái Lâm Tế
  111. Hòa thượng Thành Đẳng Minh Lượng (Minh Yêu) và Pháp Tử
  112. Hòa thượng Thành Nhạc Ẩn Sơn, Đời pháp thứ 34, tông Lâm Tế)
  113. Thiền sư Phật Ý Linh Nhạc (1725 - 1821) và  chùa Quốc Ân Khải Tường
  114. Thiền sư Liễu Đạt Thiệt Thành, Đời pháp thứ 35, Thiền Phái Lâm Tế
  115. Thiền sư Tổ Ấn Mật Hoằng, Đời pháp thứ 36, Thiền Phái Lâm Tế
  116. Thiền sư Tổ Tông Viên Quang, Đời pháp thứ 36, Thiền Phái Lâm Tế
  117. Thiền sư Nhất Định (1784 - 1847)
  118. Tăng cang Tiên Giác Hải Tịnh, Đời pháp thứ 37, Thiền Phái Lâm Tế
  119. Thiền sư Minh Vi Mật Hạnh, Đời pháp thứ 38, Thiền Phái Lâm Tế
  120. Thiền sư Minh Khiêm Hoằng Ân, Đời thứ 38, Thiền Phái Lâm TếT
  121. hiền sư Đạo Trung Thiện Hiếu (Tổ Đỉa), Đời thứ 38, Thiền Phái Lâm Tế
  122. Thiền sư Như Nhãn Từ Phong, Đời thứ 39, Thiền Phái Lâm Tế
  123. Thiền sư Hải Bình Bảo Tạng, Đời thứ 40, Thiền Phái Lâm Tế
  124. Thiền sư Ngộ Chân (Hòa thượng Long Cốc)
  125. Hòa thượng Hoàng Long (? - 1737) (hoằng hóa ở trấn Hà Tiên)
  126. Thiền sư Hồng Ân và Trí Năng hạ mãnh hổ
  127. Thiền sư Khánh Long
  128. Ni cô họ Lê với Núi Thị Vãi
  129. Ni cô họ Tống ở Hà Tiên
  130. Các Bài Kệ Truyền Thừa tại Việt Nam
  131. Công Đức Lễ Phật (bài giảng được phiên tả)
  132. Đức Phật Câu Na Hàm Mâu Ni (bài giảng được phiên tả)
  133. Tiếng Chuông Chùa (bài giảng được phiên tả)
  134. Trống Bát Nhã (bài giảng được phiên tả)
  135. Chuông Mõ Gia Trì  (bài giảng được phiên tả)
  136. Nhìn lại sau ba tháng nghe pháp thoại online. Cư Sĩ Huệ Hương
  137. Bài trình pháp của Cư Sĩ Quảng Tịnh Tâm & Cư Sĩ Huệ Hương
  138. Hình ảnh những icon youtube bài giảng trong thời gian qua
  139. Hình ảnh Lễ Mãn Khóa Lớp Giáo Lý Online cuối năm 2020
  140. Lời Cảm Tạ Thượng Tọa Giảng Sư… Cư Sĩ Quảng Tịnh Tâm
  141. Lời Cảm Niệm Tri Ân Giảng Sư……. Cư Sĩ Huệ Hương
  142. Lời Tán Thán Công Đức Giảng Sư…. Cư Sĩ Quảng Trinh
  143. Lời Cảm Niệm Trong Ngày Mãn Khóa.. Cư Sĩ Thanh Phi
  144. Tường thuật nhanh về ngày lễ Mãn Khóa…Cư Sĩ Huệ Hương

 

 




🙏🙏🙏🌹🥀🌷🍀🌷🌸🏵️🌻🌼🍁🌺🍀🌹🥀🌷🌸🏵️

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/07/2020(Xem: 8417)
Hồi tháng Giêng năm nay, ông Mohan Paswan, một tài xế xe thồ tuk-tuk, bị thương trong một tai nạn giao thông. Ông tạm trú ở Gurugram, ngoại ô thủ đô New Delhi, nơi ông suốt ngày hành nghề chở khách bằng chiếc xe cà tàng có gắn máy. Tiền kiếm được ông gửi về quê nuôi vợ con ở Bihar, tiểu bang miền đông Ấn Độ, cách xa đến 700 dặm (trên 1.100 km.) Sau tai nạn, ông Paswan không thể tiếp tục chạy xe để kiếm tiền, không những thế ông cần sự săn sóc. Cô con gái ông, Jyoti Kumari, 15 tuổi, nghe tin liền nhảy lên tàu lửa đi tìm cha rồi ở cạnh ông để chăm lo. Thế rồi cơn đại dịch xảy ra.
02/07/2020(Xem: 5455)
- Chú An ơi, chú còn pin không cho tôi xin với? - Ô, hết rồi Cụ ơi, con cũng không có tiền để mua pin mới! Thôi Cụ chịu khó nghỉ nghe tin tức vài hôm nha, có tiền con sẽ mua cho Cụ! Ông Cụ mắt nhìn vào chiếc radio buồn buồn, cúi đầu xuống rồi lại ngước lên, trông thật tội! -Thì cũng đành vậy thôi. Cám ơn Chú! Cụ có chiếc radio đã cũ lắm rồi, khổ cỡ của nó bằng cuốn vở học trò, cái cần ăng ten đã sứt từ lâu, ông tự chế lại bằng cọng căm xe đạp khiến tiếng nói nghe khàn khàn, thỉnh thoảng ông phải đập đập vào tay nó mới có âm thanh; màu sơn bây giờ cũng phai gần hết, lốm đốm, thay vào đó, mồ hôi tay, nhiều chỗ dính chút xi măng, lấm tấm đất…và thời gian đã làm chiếc radio của ông trông thật tội! Ngày nào cũng vậy, cứ hai lần sáng tối, ông nhìn chiếc đồng hồ treo trên vách đất, đến giờ đài phát thanh thời sự là ông mở radio. Thời gian đầu, mấy Chú lo lắng, vì theo sự quy định của Sư Phụ thì tất cả những chú Tiểu mới vào chùa đều không được phép sử dụng bất cứ loại máy thu
29/06/2020(Xem: 6720)
Cụ Phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc còn lưu lại một câu đối đậm thiền vị tại ngôi chùa cổ Hội Khánh, nơi đặt Trụ sở Ban Trị Sự Tỉnh Hội Phật Giáo Bình Dương: “Đại đạo quảng khai thố giác khuê đàm để nguyệt Thiền môn giáo dưỡng, qui mao thằn thụ đầu phong” Tạm dịch: Mở rộng đạo lớn như sừng thỏ như mò trăng đáy nước Nuôi dưỡng mái chùa như lông rùa như cột gió đầu cây. Chùa xây dựng từ thế kỷ XVIII (1741), 1861 chùa đã bị chiến tranh tàn phá thiêu hủy. Đến năm 1868, chùa được xây dựng lại ở vị trí hiện nay với khuôn viên trên 1.200m2.
28/06/2020(Xem: 24039)
Bức tượng được sơn son thếp vàng, tạc hình ảnh một nhà vua mặc triều phục đang quỳ gập người, hai bàn tay cung kính mở rộng để trên mặt đất, còn bên trên lưng là một pho tượng Phật cao lớn ngồi trên tòa sen nằm đè lên.
25/06/2020(Xem: 5717)
Thầy tôi là Giáo Thọ về môn Lịch Sử Phật Giáo và Cổ Đại Hán Ngữ trường Cao- Trung Phật Học Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu. Thầy có trí nhớ rất tốt, ngoài lĩnh vực chuyên môn thì hầu như “bỏ túi” nhiều bộ tiểu thuyết Lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc như Đông Chu Liệt Quốc, Hán Sở Tranh Hùng, Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thủy Hử .v.v…Và đây là những viên kẹo tinh thần mà Thầy tôi thường thưởng cho huynh đệ chúng tôi trong lúc làm việc. Tưởng chừng những câu chuyện đó đã trôi vào dĩ vãng theo những năm tháng đầy biến động của cuộc đời, nhưng thật kỳ diệu tất cả dường như đều được sắp xếp lại gọn gàng trong ký ức của tôi như những món quà tâm linh và cùng lớn dần với dòng đời. Thời gian qua, thế giới đang oằn mình giữa cơn đại dịch Covid-19.
18/06/2020(Xem: 3974)
Phiên đại triều của Thiên Đình cứ trăm năm một lần kỳ này diễn ra trong bầu không khí thật hoang mang, mệt mỏi. Thái Bạch Kim Tinh nay đã già yếu lắm rồi. Cụ tâu trình quên trước quên sau khiến Ngọc Hoàng Thượng Đế chau mày rồi cũng phải thông cảm, khoát tay ra hiệu cho qua. Nam Tào, Bắc Đầu tai đã nghễng ngãng, gầy ốm hom hem, vầng trán nhăn nheo vì quá căng thẳng với chuyện của trần gian. Bà Lê Sơn Thánh Mẫu có lẽ nhờ Vườn Đào và biết sửa sang sắc đẹp cho nên trông vẫn trẻ. Thiên Lôi tuy còn khoẻ nhưng kể từ khi loài người chế ra cột thu lôi thì ông chỉ còn “ vớ ” được một vài người ngu ngơ chẳng may lang thang ngoài đồng ruộng trong lúc trời mưa gió. Ngoài ra uy quyền của ông còn bị sứt mẻ vì Ngọc Hoàng Thượng Đế vừa bổ
17/06/2020(Xem: 3358)
- Hai Chú đói bụng lắm phải không? Mặt mày xanh lè, tái mét hết rồi! Con có cơm của Ông Bà Chủ đem ra để chút nữa ăn. Con chia hai chú một miếng nha. Tôi quay nhìn, Dũng Đen chạy đến gần tôi nói giọng líu ríu, Nó chăn đàn vịt thuê cho Ông Bà Chín trong xóm, nghe nói nó quê Miền Tây nhưng không biết chính xác ở nơi nào, chỉ nghe nó kể nhà nghèo, anh em đông, Dũng là con trai lớn, dù thương lắm nhưng Ba Mẹ nó đành bấm bụng cho nó đi giữ vịt thuê lấy tiền để nuôi gia đình. Mỗi năm Dũng chỉ về nhà được một lần trong dịp tết. Dũng Đen nhỏ hơn tôi hai tuổi nhưng trông mạnh khỏe và lanh lợi, mọi người kêu Dũng Đen vì ngoài cặp mắt ra thì cả người nó đen nhánh. Không biết vì da nó đen hay là vì từ nhỏ đến giờ ở ngoài đồng ruộng nên mới đen như vậy?
15/06/2020(Xem: 4875)
Thuở ấy nơi thành Ca Tỳ La Vệ của xứ Ấn Độ nhiều tín ngưỡng, nhiều giai cấp và nhiều bất công, đấy là nơi lý tưởng cho họ sinh ra và gặp nhau để nối mối lương duyên kết thành vợ chồng trong kiếp cuối cùng. Chàng là Thái tử phước báu đầy người với 32 tướng tốt, sức khỏe phi thường. Nàng là công chúa nước nhỏ láng giềng, dung mạo đoan trang và diễm kiều, lúc nào cũng là đối tượng thu hút cho các vương tôn công tử con nhà quyền quý đến tuổi kén vợ. Nhưng duyên trời đã định sẵn cho họ thành vợ chồng, nên cho dù anh chàng Đề Bà Đạt Đa có ba đầu sáu tay đến đâu, có mưu mô giành giật tới đâu cũng không chiếm được trái tim nàng công chúa khả ái này. Tuy nhiên để cho công bằng và theo đúng luật lệ của hoàng gia, các chàng phải thi đấu trong tất cả các bộ môn từ cung cho tới kiếm, ai chiến thắng sẽ được làm phò mã.
04/06/2020(Xem: 4076)
- Nhanh chân lên các con, vào chòi tránh mưa thôi! Tiếng Thầy gọi, huynh đệ chúng tôi mỗi người cùng phụ nhau đem giỏ thức ăn và mấy đồ lặt vặt đi làm vào trong chòi. Gọi cái chòi chứ thật ra đây chỉ là chuồng Bò cũ của ông Sáu già gần chùa đã bỏ vài năm nay, trống trơn, chỉ còn phần mái che ở trên nhưng tranh cũng đã sắp mục rồi! Giữa bốn bề đồng ruộng trống trơn không có bóng cây thì cái chòi tranh là nơi duy nhất để tạm lánh những lúc nắng mưa.
03/06/2020(Xem: 10497)
Sau 26 năm lưu đày biệt xứ với 2 bản án Chung thân của người tù trải qua hơn một phần tư thế kỷ, tôi trở về từ cõi chết được bình an, trong sự chào đón hân hoan vui mừng của mọi người thân ruột thịt cốt nhục gia đình của quý chư Tôn Đức Pháp quyến. Đặc biệt các Tổ chức Nhân quyền LHQ, Hội Ân xá Quốc tế, Ủy ban Bảo vệ Quyền làm Người Việt Nam tại Hải ngoại, Phòng Thông tin Phật Giáo Quốc tế tại Paris, các Đài Truyền thông Quốc tế loan tải phổ biến tin vui. Nhiều đồng bào Phật Tử xa gần trong và ngoài nước, đã gửi điện thư, điện thoại, đến đất Bạc nơi mái tranh nghèo tôi đang tạm trú,
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]