Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

04. Giới Sa-di, Oai Nghi, Luật Nghi Và Lời Khuyến Tu Của Tổ Quy Sơn

22/07/202119:56(Xem: 2091)
04. Giới Sa-di, Oai Nghi, Luật Nghi Và Lời Khuyến Tu Của Tổ Quy Sơn
Thích_Nhật_Từ-04-Gioi_Sa_Di_Oai_Nghi_Luat_Nghi-001
GIỚI SA-DI, OAI NGHI, LUẬT NGHI VÀ
LỜI KHUYẾN TU CỦA TỔ QUY SƠN

VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM
Dịch và chú thích
THÍCH NHẬT TỪ

Trợ lý
NGỘ TÁNH HẠNH

NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
v


MỤC LỤC

Lời giới thiệu - HT. Thích Giác Toàn.....................................................ix
Lời nói đầu................................................................................................xi
PHẦN I
Mười giới Sa-di và oai nghi của người xuất gia ...................................3
Chương 1: Mười giới Sa-di........................................................................5
Điều 1: Không được giết hại.............................................................6
Điều 2: Không được trộm cắp..........................................................7
Điều 3: Không được dâm dục..........................................................8
Điều 4: Không được nói dối.............................................................9
Điều 5: Không được uống rượu và bia......................................... 10
Điều 6: Không đeo hoa thơm, không bôi hương liệu............... 12
Điều 7: Không được ca múa, chơi các nhạc cụ, không đến xem
nghe..................................................................................................... 13
Điều 8: Không được ngồi giường lớn cao rộng.......................... 14
Điều 9: Không ăn trái giờ............................................................... 15
Điều 10: Không được cầm giữ vàng bạc đồ quý.................... 15
Chương 2: Oai nghi của người xuất gia ................................................ 17
Điều 1: Kính đại Sa-môn................................................................ 18
Điều 2: Thờ Thầy ............................................................................. 18
Điều 3: Theo Thầy ra ngoài............................................................ 21
Điều 4: Nhập chúng........................................................................ 22
Điều 5: Ăn uống với mọi người..................................................... 24
Điều 6: Lễ lạy.................................................................................... 27
Điều 7: Nghe pháp........................................................................... 27
Điều 8: Học tập kinh điển.............................................................. 28
Điều 9: Vào chùa.............................................................................. 29
Điều 10: Đi vào thiền đường......................................................... 30

Điều 11: Làm việc thường ngày.................................................... 31
Điều 12: Vào nhà tắm...................................................................... 32
Điều 13: Vào nhà vệ sinh................................................................ 33
Điều 14: Nằm ngủ............................................................................ 34
Điều 15: Quanh lò lửa .................................................................... 35
Điều 16: Sống ở trong phòng........................................................ 35
Điều 17: Đi đến chùa Ni................................................................. 35
Điều 18: Đến nhà cư sĩ.................................................................... 36
Điều 19: Khất thực .......................................................................... 38
Điều 20: Đi vào làng xóm............................................................... 38
Điều 21: Mua sắm đồ đạc............................................................... 39
Điều 22: Không được tự ý làm bất cứ gì...................................... 40
Điều 23: Đi du phương................................................................... 41
Điều 24: Tên gọi, hình tướng của y và bát................................... 41
PHẦN II: TỲ-NI NHẬT DỤNG VÀ QUY SƠN CẢNH SÁCH
Chương 3: Thực tập luật nghi hằng ngày...............................................47
1. Th ực tập hạnh phúc buổi sáng................................................... 47
2. Th ực tập chuyển hóa bất tịnh.................................................... 51
3. Lễ bái trên điện Phật................................................................... 54
4. Chánh niệm trong ăn uống........................................................ 58
5. Chánh niệm trong sinh hoạt...................................................... 65
6. Chánh niệm trong đời sống....................................................... 68
Chương 4: Lời khuyến tu của Tổ Quy Sơn Linh Hựu......................... 73
1. Nhận thức vô thường.................................................................. 73
2. Làm người thong dong............................................................... 74
3. Vượt thói phàm tục...................................................................... 76
4. Không hoang phí cuộc đời......................................................... 79
5. Gương hạnh thoát tục................................................................. 82
6. Căn bản thiền tập......................................................................... 85
7. Tâm nguyện người tu.................................................................. 88
8. Giúp nhau thoát khỏi sinh tử..................................................... 90
9. Bài minh tóm tắt........................................................................... 92

PHẦN III: NGHI THỨC ĂN CƠM TRONG CHÍNH NIỆM
(CÚNG QUÁ ĐƯỜNG)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bản nguyên tác “Sa-di luật nghi yếu lược”..................... 107
Phụ lục 2: Bản nguyên tác “Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu”..................117
Phụ lục 3: Bản nguyên tác “Quy Sơn Đại Viên thiền sư cảnh sách”....121


LỜI GIỚI THIỆU


    Dịch phẩm “Giới Sa-di, Oai nghi, Luật nghi và Lời khuyến tu của Tổ Quy Sơn” là bản dịch mang tính học thuật, giúp cho các vị mới tập tu và Sa-di hiểu rõ hơn về những nguyên tắc đạo đức mà mình thọ trì, những oai nghi và điều luật mà mình cần phải thực hành.
   Đặc biệt là Lời khuyến tu của Tổ Quy Sơn được Thượng tọa Nhật Từ dịch bằng thể thơ song thất lục bát cùng phần giải thích rất cặn kẽ, rất cần thiết đối với người xuất gia mới bước chân vào đạo.
   Trong nhiều chục năm qua, chư Tôn đức đại dịch giả như Hòa thượng Thích Hành Trụ, Hòa thượng Thích Trí Quang, Hòa thượng Thích Nhựt Chiếu đã dịch các bản văn này (thông thường gọi là “bốn cuốn Luật tiểu” dành cho người xuất gia mới bước vào nhà Phật) rất chuẩn mực, làm nền tảng cho các vị học và hành trì trong các sơn môn, tự viện.
    Mỗi bản dịch có bản sắc và dấu ấn riêng. Tôi vô cùng trân quý công trình dịch thuật của các bậc tiền hiền, đồng thời cũng ghi nhận sự đóng góp của các bản dịch mới. Các bản dịch mới này, ngoài việc làm mới lại các khái niệm bằng cách giải thích theo văn phong hiện đại còn chú thêm từ gốc để làm cơ sở tra cứu. Thông qua đó, cho thấy sự quan tâm của dịch giả về vấn đề Luật tạng đối với các Tăng Ni trẻ vừa mới xuất gia vào đạo, cần phải hiểu đúng từng khái niệm để định hướng và bước đi không sai lệch trên con đường tu học lâu dài.
    Tôi tán thán và trân trọng dịch phẩm này. Chúc các Tăng sinh siêng năng học tập, nghiên cứu và ứng dụng hành trì giới luật trong việc tu học để tự thân mình luôn kiến tạo một đời sống Phạm hạnh gương mẫu và cao đẹp ngay từ buổi ban đầu.

Trân trọng!

Pháp viện Minh Đăng Quang, TP. Hồ Chí Minh
Mùa Phật đản PL. 2565 – DL. 2021
Viện trưởng
Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
Hòa thượng Thích Giác Toàn

pdf-icon Thích_Nhật_Từ-04-Gioi_Sa_Di_Oai_Nghi_Luat_Nghi



***
youtube
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567