KINH TỲ KHEO NA TIÊN Càn Long Đại Tạng Kinh Quyển 108, trang 706-753 Thiện Nhựt phỏng dịch và tìm hiểu
MỤC LỤC TỔNG QUÁT
Vài cảm nghĩ về Kinh Tì-kheo Na-Tiên A. Bản Phỏng dịch B. Tìm hiểu Nghĩa Chữ C. Tìm hiểu Nghĩa Ý D. Bản Phiên Âm
(Mục Lục Chi Tiết Xem Bên Dưới)
Nội-dung tập sách nầy gồm có:
A.- Bản Phỏng-dịch từ chánh-văn trong Đại-Tạng, còn thiếu tên tác-giả chữ Phạn và dịch-giả chữ Hán; B.- Phần Tìm hiểu Nghĩa Chữ: từ-ngữ Phật-học được tra Từ-điển và giải-thích gọn, theo thứ-tự A, B, C; C.- Phần Tìm hiểu Nghĩa Ý: các câu vấn-đáp xếp lại thành 10 vấn-đề: 9 về giáo-lý, 1 về linh-tinh. D.- Bản Phiên-âm Hán-Việt
Thân-kính tặng Quí-Vị Đạo-hữu Tổ-đình Từ-Quang và Thiền-viện Linh-Sơn, để nhớ các buổi trưa nói chuyện Đạo vào dịp cuối tuần,
Thiện-Nhựt Huỳnh-Hữu-Hồng
MỤC LỤC CHI TIẾT
A. Bản Phỏng-dịch: Quyển Thượng 001 Đức Phật vào rừng tòng 002 Tượng-vương vào rừng tòng gặp Đức Phật 003 Tượng-vương đến chùa nghe Kinh 004 Tiền-kiếp của Tì-kheo Na-Tiên và Vua Di-Lan 005 Na-Tiên xuất-gia cầu Đạo với Lâu-Hán 006 Na-Tiên đến chùa Hoà-Thiền-Tự 007 Na-Tiên bị Sư Ca-Duy-Viết trục-xuất, liền đi vào rừng ẩn-tu và đắc quả-vị A-la-hán 008 Na-Tiên đi hành-đạo trong dân-gian 009 Vua Di-Lan cai-trị nước Xá-Kiệt 010 Vua Di-Lan hỏi bí tu-sĩ Dã-Hoà-La 011 Vua Di-Lan thỉnh Na-Tiên 012 Vua Di-Lan vừa gặp Na-Tiên 013 Ai là Na-Tiên? Xe là gì? Người là gì? 014 Thái-độ đứng-đắn khi thảo-luận 015 Câu hỏi rất khó: chẳng nghe hỏi, mà đã có đáp rồi 016 Thỉnh Na-Tiên, mời thêm bao nhiêu vị sa-môn 017 Dọc đường, Na-Tiên khai-ngộ cho Triêm-Di-Lợi 018 Bàn về điều tinh-yếu: tại sao làm sa-môn? 019 Tại sao phải sanh trở lại? Trí-huệ giúp được gì? 020 Thiện là gì? Thành-tín là gì? 021 Năm điều ác là những gì? 022 Tinh-tấn là làm sao? 023 Hiếu-thuận ở đây là tuân theo 37 Phẩm Trợ-Đạo 024 Thế nào là bốn sự dừng-ý (= Tứ-niệm-xứ) 025 Thế nào là bốn sự đoạn-ý? 026 Thế nào là bốn niệm thần-túc? 027 Năm căn là những gì? 028 Năm lực gồm có những gì? 029 Thế nào là bảy giác-ý? 030 Tám đạo-hạnh (Bát-Chánh-Đạo) là những gì? 031 Lấy Bát-Chánh-Đạo làm căn-bản tu-hành 032 Tinh-tấn là gì? 033 Năm điều thiện là phải làm sao? 034 Thế nào gọi là nhứt-tâm? 035 Trí-huệ là như thế nào? 036 Các loại Kinh-điển đều dạy điều thiện để tận-diệt các điều ác. 037 Người tái-sanh lại thì dùng thân cũ hay thân mới? 038 Người hết tái-sanh lại có biết trước mình chẳng sanh lại nữa chăng? 039 Khả-năng của Trí-huệ lộ bày ra sao? 040 Năm điều thiện là những gì? 041 Vì sao bực đã đắc đạo còn sống lại phải chịu khổ?
Quyển Trung 042 Ba loại cảm-thọ: vui, khổ, chẳng vui chẳng khổ 043 Khi chết rồi, ai sanh trở lại? 044 Vua hỏi, Na-Tiên còn sanh trở lại? 045 Danh Thân nghĩa là gì? 046 Thời-gian 047 Thời-gian cùng với Danh Thân triển-chuyển: 048 Người ''có gốc'' nghĩa là gì? 049 Cái ''gốc sanh-tử'' là gì? 050 Thế-gian chẳng hề có việc tự-nhiên mà sanh ra 051 Cái gì là ''Người''? 052 Mắt và tâm cùng thấy 053 Giác-quan và tâm phối-hiệp 054 Vui-sướng nghĩa là gì? 055 Giác-tri là gì? 056 Sở-niệm là gì? 057 Thế nào là nội-động? 058 Các tâm-niệm phối-hợp nhau rồi vhẳng tách ra riêng từ món đìợc 059 Vị của muối 060 Năm giác-quan 061 Tại sao có sự bất-bình-đẳng giữa loài người? 062 Phải làm điều lành từ trước 063 ''Lộc riêng'' phải chăng là Nghiệp-lực? 064 Bốn đại (bốn nguyên-tố) nương vào nhau 065 Đạo Niết-bàn là gì? 066 Đắc đạo Niết-bàn 067 Dầu chưa đắc Niết-bàn, cũng biết Niết-bàn là vui-sướng 068 Chẳng từng thấy Phật, đâu có nghĩa là chẳng hề có Đức Phật
Quyển Hạ 069 Chẳng ai thắng nổi Đức Phật 070 Khi tái-sanh, con người thọ thân mới 071 Thân mới mang theo nghiệp của thân cũ 072 Chỗ đã làm thiện-ác trước, nay ở vào đâu? 073 Người phải tái-sanh, tự biết điều đó 074 Có Niết-bàn chăng? 075 Sa-môn giữ-gìn thân, chớ chẳng mến-thương thân 076 Thân-tướng trang-nghiêm của Đức Phật 077 Đức Phật đâu phải là đệ-tử của Đại-Phạm-Thiên 078 Đức Phật tự biết lấy Kinh-kệ và Giới-luật 079 Khóc cha mẹ chết và khóc khi nghe Kinh 080 Bực đắc đạo và kẻ chưa đắc đạo, khác nhau 081 Trí nhớ của con người 082 Mười sáu cách để nhớ lại việc cũ 083 Đức Phật biết tất cả, sao chẳng dạy hết một lần? 084 Lỡ làm ác, biết niệm Phật, chết khỏi sa địa-ngục 085 Sa-môn học đạo vì muốn thoát mọi khổ về sau 086 Bực La-hán bay lên Trời nhanh như duỗi cánh tay 087 Chết cùng lúc thì đến nơi tái-sanh cùng lúc 088 Dùng bảy việc để học biết Đạo 089 Lỡ làm điều ác, biết hối-cải, tội giảm dần đi 090 Người trí, kẻ ngu cùng làm ác, ai nặng tội hơn? 091 Sức thần-túc 092 Có thể ngưng hơi thở ra vào được chăng? 093 Biển và nước biển 094 Tư-duy đến các sự-việc cao-thâm 095 Tinh-thần, Trí-huệ và Tự-nhiên 096 Phân-tách kỹ thân-tâm ra, đó là vô-ngã chăng? 097 Luận-bàn Giáo-Pháp, Vương và Na-Tiên đều vui.
B. Phần Tìm hiểu Nghĩa Chữ
C. Phần Tìm hiểu Nghĩa Ý 098 Xuất-xứ của quyển ''Tì-kheo Na-Tiên'' 099 Bố-cục của quyển ''Tì-kheo Na-Tiên'' 100 Tóm-lược về tiền-kiếp của Na-Tiên và Di-Lan 101 Na-Tiên đắc quả A-la-hán 102 Sa-môn Dã-Hoà-La bị Vua Di-Lan hỏi bí 103 Vua Di-Lan thử-thách Tì-kheo Na-Tiên 104 Thái-độ trong khi bàn-luận Giáo-Pháp 105 Dọc đường Triêm-Di-Lợi được Na-Tiên khai-ngộ 106 Sắp-xếp lại các loại câu hỏi về Giáo-Pháp
I.- Vấn-đề: Đi tu làm Sa-môn 107 Tại sao đi tu làm sa-môn? 108 Có mấy hạng Sa-môn?
II.- Vấn-đề: Tái-sanh Luân-hồi 109 Vấn-đề Tái-sanh được nêu lên nhiều lần trong quyển ''Tì-kheo Na-Tiên'' 110 Thắc-mắc lớn: Chết rồi, đi về đâu? 111 Có hiện-tượng Tái-sanh hay không? 112 Cái gì mất, cái gì còn, khi chết đi? 113 Tại sao phải tái-sanh lại? Ai phải tái-sanh lại, còn ai chẳng phải tái-sanh trở lại? 114 Người hết tái-sanh lại có tự-biết điều đó chăng? 115 Vua hỏi Na-Tiên có biết mình còn phải tái-sanh nữa không? 116 Khi tái-sanh, dùng thân cũ hay có thân mới? 117 Chỗ đã làm thiện, ác nay đi về đâu và thân mới có mang theo nghiệp cũ không? 118 Thế nào là Danh-Sắc triển-chuyển qua thời-gian tòng theo các nguyên-nhân dây chuyền? 119 Đối-chiếu lập-luận của Na-Tiên với Lý Mười-hai Nhân-Duyên trong Giáo-lý 120 Cái ''gốc sanh-tử'' của chúng-sanh là gì? 121 Hai người chết cùng lúc, có tái-sanh cùng một lúc ở hai nơi xa gần khác nhau không? 122 Chẳng hề có việc tự-nhiên mà sanh ra 123 Vấn-đề Tái-sanh Luân-hồi: tin hay chẳng tin?
III.- Vấn-đề: Phân-biệt các điều thiện ác. 124 Năm điều thiện và năm điều ác là những gì? 125 Kinh Thập-Thiện kể mười điều thiện cụ-thể hơn 126 Phải làm điều thiện từ trước 127 Trót gây điều ác, nay phải làm gì? IV.- Vấn-đề: Ba mươi bảy Phẩm Trợ Đạo 128 Ba mươi bảy Phẩm Trợ Đạo gồm có những gì? 129 Bốn lãnh-vực để giữ chánh-niệm 130 Bốn sự đoạn-ý chẳng phải là Tứ-Chánh-cần 131 Phải chăng Bốn Niệm Thần-Túc là Tứ Như-ý-túc? 132 Năm căn và năm lực là những gì? 133 Bảy giác-ý hay là Bảy giác-chi? 134 Bát-Chánh-Đạo là những gì? 135 Lấy tám loại đạo-hạnh (Bát-Chánh-Đạo) làm căn-bản tu-hành.
V.- Vấn-đề: Trí-Huệ 136 Vấn-đề Trí-huệ được đặt ra ở đây như thế nào? 137 Thế nào là Trí-Huệ? 138 Trí-huệ với Bản-năng và Nghiệp-lực 139 Trí nhớ và các cách nhớ lại của con người
VI.- Vấn-đề: Các loại cảm-thọ. 140 Ba loại cảm-thọ: lạc-thọ, khổ-thọ và xả-thọ
VII.- Vấn-đề: Đắc Đạo và cõi Niết-bàn. 141 Vấn-đề đắc Đạo trong quyển ''Tì-kheo Na-Tiên'' 142 Làm cách nào để học biết Đạo? 143 Bực đắc Đạo khác với kẻ chưa đắc Đạo ở điểm nào? 144 Bực đắc Đạo có những khả-năng nào? 145 Bực đắc Đạo suy-tư đến các điều cao-thâm 146 Niết-bàn là gì? 147 Sống đến bao giờ mới ''nhập Niết-bàn''?
VIII.- Vấn-đề: Phật. 148 32 tướng trang-nghiêm trên thân Phật 149 Khả-năng siêu-việt của Đức Phật
IX.- Vấn-đề: Con người và thuyết Vô-ngã 150 Thế-gian chẳng có ''người'' 151 Từ nhãn-thức đến ý-thức 152 Giác-quan và tâm phối-hiệp sanh ra sướng-khổ 153 Các tâm-sở đã phối-hiệp rồi chẳng tách ra được 154 Vai trò của các giác-quan 155 Sự bất-bình-đẳng nơi loài người 156 ''Lộc riêng'' hay là chính đó là Nghiệp lực? 157 Nên có thái-độ nào đối với thân-tâm nầy? 158 Thân-tâm nầy, khi phân-tách kỹ ra, là vô-ngã X- Vấn-đề: Các câu hỏi linh-tinh về kiến-thức tổng-quát 159 Muối, nước biển và biển 160 Tứ-đại là gì? 161 Khóc 162 Tâm-trạng của Vua Di-Lan và Tì-kheo Na-Tiên sau cuộc đàm-luận về Đạo-pháp
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.