Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Cảm niệm ngày Phật Đản

10/04/201112:47(Xem: 6557)
Cảm niệm ngày Phật Đản
phat-dan-sanh-2


Cách đây hơn 2500 năm, tại miền Bắc Ấn Độ xuất hiện một vị thái tử. Thái tử lớn lên trong thương yêu kính mộ nhưbao nhiêu thái tử con vua mọi vương triều. Tuy nhiên vị Tháitử có tên Tất Đạt Đa này lại c
ó một điểm hoàn toànkhác biệt với bao thái tử xưa nay. Đó là việc suy tư trầmtưởng muốn lìa khỏi hoàng cung. Lìa khỏi hoàng cung khôngphải đi tìm một nơi vinh quang, phú quí hơn, không phải vìtìm những con người đáng kính hơn đức vua Tịnh Phan hayxinh đẹp hơn công chúa Da Du Đà La. Thái tử chỉ đơn giảnđi tìm một lý sống, và lý sống ấy phải hằng hữu bấtsanh, bất diệt! Đơn giản mà không đơn giản, bởi khôngmột ai có thể giúp được thái tử. Không những trong Hoàngcung, với bao người trí thức bác học đành bó tay, mà bênngoài hoàng cung khắp xứ, các học giả cũng lắc đầu xinchịu, kể cả những vị đạo sĩ vốn đắm mình trong đạothuyết siêu hình bí thuật cũng chẳng làm Ngài được hàilòng.

Từbỏ Hoàng cung, lột bỏ long bào, biến mình thành kẻ hànhkhất quyết đi tìm chân lý, nên hễ nghe đâu đó có đạosĩ nào chứng đạo, đắc pháp liền tìm đến học hỏi. Nhưngrồi mây vẫn là mây, nước vẫn là nước, huyền thuật đạosĩ nào rồi cũng trở về với ảnh mộng, khi duyên khởi xoayvòng nhân quả hết duyên - thuật pháp thần thông - cảnh giớichiêu cảm không ra khỏi tam giới. Mây lại trở về mây, nướctrở về nước; cảnh giới phi tưởng phi phi tưởng xứ chỉlà những vi tế được dệt nên bằng thức huyễn là bảngốc cội nguồn từ căn huyễn mà ra. Quả báo phúc lạc dùtồn tại bao lâu rồi cũng có ngày tiêu mất. Hành giả TấtĐạt Đa phủi mình đứng dậy, tri ân cảm niệm quý vị đạosĩ hẹn ngày tái ngộ khi tìm ra chân lý.

Khổhạnh quá nhiều, thân tâm hành giả Tất Đạt Đa bây giờkhông đủ khí lực tri nhận những ảnh tượng chập chùngtrong biển pháp mênh mông. Ngài bắt đầu dừng lại, dừnglại mọi ý tưởng lăn xăn từ khi Ngài lột bỏ long bào.Dừng lại dòng suy tưởng đeo đuổi bao cảnh giới chập chờnnhư hoa không trước mắt. Hành giả Tất Đạt Đa bình phụcthân tâm, thọ dụng phẩm thực trở lại, bắt đầu chuẩnbị bước vào chân lộ, suy tìm chân lý; tự thệ với lòng".. dù nát thịt xương tan, sẽ không rời chỗ ngồi nếu chưatìm ra chân lý "

Hànhgiả Tất Đạt Đa mở ra con đường theo dòng duyên khởi củakiếp sống - bắt đầu là - Vô minh đi đến hành, thức; từhành, thức tạo thành danh sắc, để theo danh sắc kết nênlục nhập, rồi từ lục nhập dẫn đến xúc, thọ, ái, thủ,hữu, sanh, lão tử.

Dòngduyên khởi sinh tử tạo nên pháp hữu vi, dẫn đưa một chúngsanh vào vòng mắc xích, cái gọi là luân hồi. Và rồi từđây hành giả Tất Đạt Đa thấy được duyên khởi lộ rachân diện đạo mầu, sáng tỏ cội nguồn của sanh tử kếtnên bốn điều vi diệu gọi là Tứ Diệu Đế, mà bất cứhành giả nào cảm được, hành động theo sẽ ra khỏi tamgiới.

Ngàisoi rõ nguyên nhân thuận nghịch của dòng duyên khởi - pháthiện mọi hình ảnh quá khứ từ một kiếp qua, rồi lầnlượt đến hai, ba, mười, trăm, ngàn cho đến vô số kiếp- thấy biết một cách rõ ràng như hình ảnh hiện tại. Bấygiờ hành giả đã đi vào chân cảnh thông suốt mọi tướngpháp, biết rõ cùng tận nghiệp tánh chúng sanh, và tự tạiđem pháp mầu này làm lan tỏa đến muôn người muôn vật.Ngài đã chứng ngộ, đã thành đạo, đã hoàn toàn là bậcChánh Giác Đấng Biến Tri và là người duy nhất được kínhmộ nhiều nhất trên cõi Ta Bà này.

Đấnggiải thoát nhẹ nhàng đứng dậy, tri ân cây cổ thụ nơiche thân cho Ngài suốt những ngày qua. Từ đây giống cây nàyđược mang tên giác ngộ là Bồ Đề.

Ngàitừ bi quán sát thương tưởng đến tất cả chúng sanh, bằngmọi phương tiện không phân biệt giai cấp, đem giáo phápgiải thoát tưới tẩm cho bất cứ ai cần đến.

Từthành thị đến thôn quê, nơi nào Ngài đến nơi đó ánh sángtừ bi lan tỏa. Hạnh từ bi tâm vị tha lòng vô ngã hiển hiệnnơi thân tướng, hành vi của Ngài, do vậy pháp Ngài thuyếtcụ thể hơn hết là cách sống hành xử, là oai nghi thanh tịnh.Chính những bài pháp như vậy đã dẫn độ bao hàng đệ tửchóng đạt Thánh quả, và bao người kính mộ, bỏ tà quy chánhtrở thành toàn thiện.

Rồithời gian qua, rồi vô thường đến, thân xác giả tạm củaNgài già yếu đi - Ngài tuyên bố từ giả chúng đệ tử đểvào Niết Bàn.

RừngCâu Thi Na, chỉ một lời từ bi tối trọng: Hãy lấy giớiluật làm thầy các người khi Như Lai còn hiện hữu; giớiluật không có, sự có mặt của Như Lai cũng trở thành vôích. Ngài tự tại bình yên thị tịch - thế giới chấn động,mọi vật chung quanh như ngưng lại sự sống, lịm dần niềmthương tiếc vì vắng bóng đấng Từ Bi.

Ngàynay đã hơn 25 thế kỷ, lời Ngài dạy vẫn còn, giáo phápcăn bản Tứ Diệu Đế vẫn bất di bất dịch. Chúng ta ngườicon Phật không may mắn diện kiến được Ngài, nhưng vẫncòn nghe được lý sống vi diệu mà Ngài đã để lại chođến ngày nay.

Nhưngrồi chúng ta sẽ phải làm gì để hành động theo lý sốngvi diệu ấy! Hay để rồi trải thêm mấy ngàn năm nửa, liệuta có đạt được thế giới Niết Bàn, nơi mà những ngườithực hành theo giáo pháp vi diệu ấy đạt được. Hay ta lạiloay hoay trong lục đạo, mà bất hạnh thay, giáo pháp vi diệungày đó sẽ không còn nghe đến nữa. Hoặc tệ hơn thân tâmta không phải ở thế giới loài người, chừng ấy dù còngiáo pháp ta cũng chẳng hiểu gì.

Dòngsanh tử vẫn ngút ngàn, nếu chúng ta không kịp quay về tìmcho mình con đường giải thoát.

Conđường giải thoát, vẫn còn đó, rõ ràng hơn lúc nào hếttrong thế giới ngày nay, đó là giới đức giới hạnh củamột người nghe được giáo pháp vi diệu. Vậy không thểchần chờ, ta hãy lên đường đi vào diệu pháp, để khôngtiếc uổng bấy lâu nay nhìn giáo pháp vi diệu mà tưởng rằngchỉ là những điều xa vọng.

NamMô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Source: thuvienhoasen
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
16/07/2013(Xem: 10543)
Hoa Bất Diệt - Quang Lê & Hương Thủy
30/06/2013(Xem: 7513)
Người ta luôn hỏi câu này, Phật đã đi đâu và hiện nay ngài đang ở đâu? Đây là một câu hỏi rất khó trả lời cho những ai không có một sự tu tập về đời sống tâm linh. Bởi vì người đời thường nghĩ về cuộc sống theo cách của thế gian. Họ khó có thể hiểu được khái niệm một vị Phật.
01/06/2013(Xem: 4642)
Nói đến hồ Tịnh Tâm ở cố đô Huế, mọi người liên tưởng ngay đến sen. Một loài hoa tinh khiết, cao quý nhưng lại được mọc lên từ đất bùn nơi các ao hồ. Suốt cả một thời gian dài trong năm, mặt hồ Tịnh Tâm lặng lẽ chỉ có gió nước, nắng mưa, bèo và rau muống, không hề thấy dấu vết của sen hồng, sen bạch. Cuối mùa xuân, những tia nắng vàng giúp cho những cuống lá sen dần dần mở ra, trải rộng những hình tròn màu lục non với vô số đường gân mơ hồ vàng trắng đan lồng nhau như tơ trời, gợi lên những kỳ vọng về một tương lai thanh bình của loài người. Qua mùa hạ, sắp đến mùa Phật đản chúng ta sẽ thấy những phép lạ từ mặt hồ Tịnh Tâm.
28/05/2013(Xem: 4605)
Hoàng hậu Mahamaya sinh Siddhartha một cách rất dễ dàng. Trên con đường về quê ngoại để sinh nở, bà và đoàn tùy tùng dừng chân nghỉ ngơi ở vườn Lumbini.
27/05/2013(Xem: 6506)
Bài này tìm học rõ ngày sinh của đức Phật. Trên thế giới ngày nay có năm tôn giáo lớn: đạo Cơ Đốc, đạo Hồi, đạo Ấn Độ, đạo Do Thái và đạo Phật. Hai tôn giáo có tính cách cục bộ là đạo Ấn Độ (Hinduism) và đạo Do Thái (Judaism). Đạo Ấn Độ vào đầu thiên niên kỷ Ba đếm 700 triệu tín đồ, tức là 13% dân số thế giới. Đạo Do Thái rất ít tín đồ, 18 triệu người trên dân số thế giới gần 7 tỉ, thế nhưng ảnh hưởng bao la trên lịch sử, chính trị và kinh tế thế giới.
25/05/2013(Xem: 10822)
Thật chẳng có gì mỉa mai hơn khi giới thiệu một vị thầy đã thấy rõ cái giả tướng, hư vọng của đời sống và truyền trao cho đời những giáo pháp từ đơn giản, dễ hiểu, lên đến những thâm sâu, uyên áo bằng những lời chỉ dạy có giải đáp rõ ràng, mà lại được giới thiệu, bắt đầu bằng một câu chuyện thần thoại, hoang đường, có đầu mà không có kết: Một hài nhi vừa mới ra đời đã vươn dạy, đi đứng quen thuộc, tuyên bố lời dị thường, rồi sau đó không lẽ lại rùng mình ngã trở lại vào vòng tay nâng đỡ của thường nhân? hay là gì khác (chẳng thấy kể ra)? hay chỉ tan vào hư ảo như lúc nó xuất hiện?
22/05/2013(Xem: 4205)
Đức Phật xuất hiện giữa cõi đời, không như những vị thần linh và không hề mặc khải cho ai và cũng không hề để cho ai mặc khải, mà Ngài xuất hiện giữa cõi đời với tư cách của một bậc Giác ngộ hoàn toàn, nội hàm đầy đủ hai chất liệu đại trí và đại bi, đến và đi duyên theo đại nguyện.
18/05/2013(Xem: 7320)
Trong kinh điển Pāli không có dấu hiệu nào cho thấy Đức Phật đã từng biết đọc biết viết cả(26)của H.W. Schumann, là một luận điểm võ đoán, nếu không nói là chưa phản ánh đúng sự thật lịch sử. Gần mười năm trước, lần đầu tiên tiếp cận tác phẩm Đức Phật lịch sử(1)của H.W. Schumann qua bản dịch của cô Trần Phương Lan, cảm giác đầu tiên của chúng tôi là sự kính phục về độ uyên bác của tác phẩm cũng như sự dấn thân khoa học của bản thân tác giả. Lời giới thiệu tác phẩm của HT.Thích Thiện Châu trong bản dịch tiếng Việt cũng đồng quan điểm này, khi ngài cho rằng: H.W. Schumann đã dày công nghiên cứu và xây dựng hình ảnh của Đấng Giác Ngộ như một người sống thật trong khung cảnh thật của Ấn Độ cổ đại, với những nhận xét khách quan của một học giả nghiên cứu có hệ thống rõ ràng theo phương pháp khoa học. Cái nhìn của học giả H.W. Schumann về Đức Phật có vẻ khác lạ với quan niệm về Đức Phật của Phật tử Việt Nam, nhưng đó chính là điều bổ ích làm tăng giá trị của quyển sách trong sự đóng góp vào
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]