- Ban Tổ Chức Khóa Tu Học Âu Châu kỳ 29
- Ban Giám Thị
- Ban Chủ Lễ Các Thời Khóa Tụng
- Thời Khóa Biểu Tu Học Khóa Tu kỳ 29
- Thực Đơn Khóa Tu Học Kỳ 29
- Day 1_Cung An Chức Sự Khóa Tu Học PP Âu Châu Kỳ 29
- Day 2_Lễ Khai Mạc Khóa Tu Học Phật Pháp Âu Châu kỳ 29 tại Chùa Khánh Anh, Ervy, Pháp Quốc
- Day 3_Khóa Tu Học PP Âu Châu kỳ 29 tại Chùa Khánh Anh, Pháp Quốc
- Day 5_Khóa Tu Học Âu Châu kỳ 29
- Day 6_Khóa Tu Học Âu Châu kỳ 29
- Day 7_thi cuối khóa học Phật Pháp Âu Châu kỳ 29 tại Chùa Khánh Anh, Pháp Quốc
- Lễ bế mạc Khóa Tu Học Âu Châu kỳ 19 tại Chùa Khánh Anh, Pháp Quốc
- Báo Chi Pháp nói về Khóa Tu Học Phật Pháp Âu Châu kỳ 29
- Tìm Về Hương Quê (Tường thuật Khóa Tu Học 29 tại Paris)
- Bản tin ngắn số 5 Kết thúc Khóa Tu Học kỳ 29
Le Parisien 91 – N° 22671 – Mercredi 26 Juillet 2017
Chùa Khánh Anh Evry tiếp đón
Giáo Hội Phật Giáo Việt-nam Thống nhất Âu Châu
15 vị Hòa thượng Phật giáo trên toàn thế giới, 120 Tu sỹ và hàng trăm Phật tử đã tập họp ở Khóa tu học tại Chùa Khánh Anh.
Evry – Florian GARCIA viết
KHÔNG CÓ GÌ LÀ NGẪU NHIÊN.
Vừa được hai tháng sau khi khánh thành Chùa Khánh Anh Evry, ngôi Chùa lớn nhất Âu châu, đã tiếp đón một trong những cuộc gặp gở lớn nhất theo lịch trình của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất Âu châu : Một khóa tu học thường niên của Giáo hội. Cho tới ngày thứ bảy, 11 Hòa thượng, 120 tu sỹ và hàng trăm Phật tử trên toàn thế giới sống theo nhịp tụng niệm và giảng Pháp.
"Đây là lần đầu tiên Khóa tu học Phật Pháp Âu châu được tổ chức ở Evry", Hòa thượng Thích Tánh Thiệt, chủ tịch Giáo Hội Phật Giáo Việt-nam Thống nhất Âu Châu và cũng là Trụ Trì Chùa Thiện Minh tại Lyon. "Có nhiều nơi tu hành được xây dựng đó đây trên thế giới, nhưng ít nơi nào có được sự to lớn này"
THỜI GIAN TỤNG NIỆM VÀ SUY NGẪM PHẬT PHÁP
Mỗi buổi sáng từ thứ sáu vừa rồi, ngay lúc 6 giờ, 120
Một công trường kéo dài 32 năm
Trường kỳ và nhiều trắc trở : con đường đi đến sự khánh thành đã kéo dài 32 năm. Nhiều cuộc thảo luận giữa Hòa thượng Thích Minh Tâm, người sáng lập ngôi Chùa Khánh Anh và ủy ban thành phố Evry đã bắt đầu từ năm 1985 và đi đến lễ đặt viên đá đầu tiên 10 năm sau. Nhưng công trường lại bị chậm trễ liền sau đó.
DỰ ÁN HƠN 21 TRIỆU Euros THAY VÌ 7-8 TRIỆU
« Chúng tôi đã không nghĩ rằng việc xây cất này tốn nhiều thời gian như vậy », Hội
Việt dịch : Đh Minh Đức Ông Kim Ngôn
Tại Évry, ngôi "Đại Tự của Âu Châu" tiếp đón Phật Tử trên toàn thế giới
Thông tấn xã Pháp / Romain Fonsegrives viết : Các Phật Tử đang hành lễ trong ngôi chùa lớn nhất Âu Châu tại thành phố Évry, tỉnh Essonne, ngày 25 tháng bảy 2017 nhân dịp Khóa Tu Học Phật Pháp do Giáo Hội Phật Giáo Việt-nam Thống nhất Âu Châu tổ chức.
Évry (Thông tấn xã Pháp) - Hàng trăm Phật tử quỳ gối trước đại Kim Thân Đức Bổn Sư lấp lánh hào quang. Hình ảnh nầy gợi lại cảnh tượng tại Á châu những sự kiện đang diễn biến tại Évry, ngoại ô của Paris, nơi gần đây đã làm lễ Khánh Thành ngôi chùa lớn nhất Âu châu, và cũng là nơi tiếp đón Phật Tử trên toàn thế giới vào cuối tháng bảy.
Mười một vị Hòa Thượng, hơn 120 Tăng ni và hàng trăm Phật Tử của 15 quốc gia đã hiện diện ở thủ phủ tỉnh Essonne để tham dự Khóa Tu Học Phật Pháp tổ chức bởi Giáo Hội Phật Giáo Việt-Nam Thống Nhất Âu Châu. Cuộc gặp gỡ nầy được diễn ra hàng năm tại Âu Châu và dừng lại tại Evry từ 20 đến 30 tháng bảy năm 2017 nầy để tán dương việc hoàn tất ngôi đại tự.
Những bức tường cao màu vàng cam được khánh thành vào mùa xuân sau hơn 20 năm tô điểm. Với 4.000 m2 đất, hai ngôi bảo tháp, bảo điện 500m2 và mái chùa phủ lớp ngói truyền thống đông phương sáng chói, cho thấy sự vĩ đại của ngôi chùa này
Tầm vóc của ngôi chùa đã làm cho nơi nầy "một địa điểm rất quan trọng, không chỉ đối với Phật Tử Việt Nam tại Pháp, nhưng khắp châu Âu," giải thich với Thông tấn xã Pháp; Hòa Thượng Thích Như Điển, đệ nhị chủ tịch của Giáo Hội Phật Giáo Việt-Nam Thống Nhất Âu Châu trả lời như vậy.
"Nơi đây có nhiều ấn tượng vì nó gần giống với những ngôi đền tìm thấy ở Việt Nam," ông Martin Ellis, một người Anh 51 tuổi, người đã thường xuyên ghé thăm đất nước quê hương của vợ ông nói. Ông bà này đến từ miền Bắc nước Anh với hai đứa con của mình để tham dự khóa Tu Học. Mỗi buổi sáng, tất cả đều thức giấc vào lúc bình minh để cầu nguyện lúc 6:00 theo nhịp trống, chuông và linh, dưới ánh mắt từ bi của một bức tượng Phật cao năm mét, che phủ bằng vàng lá.
Giữa các buổi tụng kinh và các bữa ăn chay, các sinh hoạt thường nhật được đánh dấu bằng việc nghiên cứu "Phật pháp". Một sự giảng dạy, học tập Phật giáo hàng ngày bằng tiếng Việt. Những người mới bắt đầu thì nghiên cứu về cuộc sống của Siddhartha Gautama, người sáng lập Phật giáo 2.600 năm trước đây ở Ấn Độ.
"Đó là khó khăn vì tôi không nói được ngôn ngữ của lớp học, vì vậy tôi chủ yếu dựa vào vợ tôi," giải thích vui vẻ bằng tiếng Anh. Hành nghề bán đĩa, ông Martin Ellis bước theo con đường đưa đến giác ngộ từ hai năm nay.
- Evry thành phố đa văn hóa -
Đằng sau chánh điện, là Tổ đình, nơi mà các tu sĩ vào lễ lạy các vị Sư Tổ viên tịch sau mỗi khóa lễ, tụng kinh; nơi đây có một bức ảnh lớn của Hòa thượng Thích Minh Tâm, người sáng lập ngôi chùa, đã viên tịch vào năm 2013, trước khi hoàn thành dự án.
Hòa Thương ân sư đã chọn Evry để đặt viên đá đầu tiên vào năm 1995, bởi vì "nơi đây là một thành phố đa văn hóa", ông Ông Kim Ngôn, thư ký của Giáo hội(Khánh Anh), đã nhắc lại. Vào thời điểm đó, nhà thờ Hồi giáo, một trong những ngôi lớn nhất của lục địa Âu châu, và Thánh Đường Thiên Chúa đã được mọc ra. Thành phố mới nầy cũng có sự hiện diện của hai giáo đường Do Thái và một nhà thờ Tin Lành.
Dự toán là bảy hay tám triệu đồng, ngôi chùa cuối cùng đã đi đến 22 triệu Euros. Một hóa đơn "được tài trợ hoàn toàn bởi sự đóng góp từ các tín hữu Phật Tử tại Pháp và khắp nơi trên thế giới.
Hôm nay, tại Viêt Nam Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất bị đặt dưới sự quản chế của chế độ cộng sản tại Hà Nội - như Đức Đạt Lai Lạt Ma và những người Tây Tạng với Trung Quốc.
Âu châu và cả thế giới,".
Tại Pháp, cộng đồng người Việt bây giờ có một nơi rộng lớn "để tuyên dương truyền thống Đại Thừa" cho đại đa số Phật Tử. Chùa Khánh Anh có hơn 30.000 người ủng hộ.
Nhưng các tín hữu đi theo con đường này, được gọi là "Đại Thừa", còn "Nguyên Thủy" ("Tiểu Thừa") và " Mật tông " (Kim Cương thừa " con đường giảng dạy bởi Đức Đạt Lai Lạt Ma) có "ít sự khác biệt cuối cùng," giải thich với nụ cười đáng kính của Hòa Thượng Thích Như Điển.
"Nếu bạn đã gặp tôi mười năm trước,thì không phải tôi của ngày hôm nay," bà Trần Thị Mỹ Công 64 tuổi, kế toán viên ở Bỉ quốc nói. "Tôi đã giảm cái sân hận của tôi, và tôi cũng bớt đi rất nhiều sự cau có. "Với Phật Giáo chúng ta phát triển lòng từ bi và giải thoát bản thân khỏi những đau khổ" bà tóm tắt.
Romain FONSEGRIVES viết
Minh Đức Ông Kim Ngôn dịch
A Evry, la "plus grande pagode d'Europe"
accueille des bouddhistes du monde entier
Des centaines de fidèles s'agenouillent devant un gigantesque bouddha scintillant. La scène évoque l'Asie mais se déroule à Evry, en banlieue parisienne: la ville a inauguré récemment la "plus grande pagode d'Europe", qui accueille fin juillet des bouddhistes du monde entier.
Onze vénérables, plus de 120 moines et nonnes, et des centaines de fidèles d'une quinzaine de nationalités se retrouvent dans le chef-lieu de l'Essonne pour le séminaire de la congrégation vietnamienne. Ce rendez-vous, organisé chaque année en Europe, fait étape à Evry -20 au 30 juillet- pour célébrer la fin de la construction du temple.
Ses hauts murs jaune-orange ont été inaugurés au printemps, après plus de 20 ans de travaux. Avec ses 4.000 m2 de terrain, ses deux "stupa" (tours), sa salle de prière de 500m2 et sa toiture orientale en tuiles vernissées traditionnelles, cette pagode a vu les choses en grand.
Son ampleur en fait "un endroit très important, non seulement pour les bouddhistes vietnamiens en France, mais aussi dans toute l'Europe", explique à l'AFP le vénérable Thich Nhu Dien, deuxième président de la Congrégation bouddhique vietnamienne unifiée en Europe.
"Elle est très impressionnante car elle ressemble beaucoup aux temples qu'on trouve au Vietnam", estime Martin Ellis, un Britannique de 51 ans qui visite régulièrement le pays d'origine de sa femme.
Le couple est venu du nord de l'Angleterre avec ses deux enfants pour le séminaire. Chaque matin, tous se lèvent à l'aube pour prier à 06H00 au rythme des tambours, cloches et cymbales. Et sous le regard d'une statue de Bouddha de cinq mètres de haut, recouverte de feuilles d'or.
Entre les offices religieux et les repas végétariens, les journées sont rythmées par l'étude du "dharma". Un enseignement bouddhiste, dispensé chaque jour en vietnamien. Les débutants abordent notamment la vie de Siddharta Gautama, fondateur du bouddhisme il y a 2.600 ans en Inde.
"C'est difficile, je ne parle pas la langue, donc je compte beaucoup sur ma femme", s'amuse l'Anglais. Vendeur de disques, il marche sur le chemin de l'éveil depuis deux ans.
- Evry, 'multicuturelle' -
Derrière la salle de prière, l'hôtel des patriarches, où les moines saluent les défunts après chaque prière, accueille une grande photo du vénérable Thich Minh Tam. Le fondateur de la pagode est décédé en 2013, avant l'aboutissement du projet.
Mais si cet exilé vietnamien a choisi Evry pour poser la première pierre en 1995, c'est parce que "c'était une ville multicuturelle", rappelle Ong Kim Ngon, secrétaire de l'association bouddhique Khanh Ahn, gestionnaire de la pagode.
A l'époque, la mosquée, une des plus grandes du Vieux continent, et la cathédrale de la Résurrection viennent de sortir de terre. La ville nouvelle héberge aussi deux synagogues et un temple protestant.
Chiffré à sept ou huit millions au départ, la pagode a finalement coûté 22 millions d'euros. Une facture "entièrement financée par les dons de fidèles de France et du monde entier", précise M. Ong.
Aujourd'hui encore, l'Eglise bouddhique unifiée du Vietnam est placée sous liberté surveillée par le régime communiste de Hanoï - à l'instar du dalaï-lama et de ses fidèles tibétains en Chine.
En France, la diaspora dispose désormais d'un vaste lieu "pour transmettre la tradition +mahayana+", majoritaire chez les Vietnamiens, se réjouit M. Ong. La pagode Khanh Anh revendique ainsi 30.000 sympathisants, selon lui.
Mais que les fidèles suivent cette voie, dite du "grand véhicule", celle du "theravada" ("petit véhicule"), ou bien celle du "vajrayana" ("véhicule du diamant", voie enseignée par le dalaï-lama), il y a "peu de différences au final", sourit le vénérable Thich Nu Dien.
"Si vous m'aviez rencontrée il y a dix ans, je n'étais pas la même", assure Tran Thi My Cong. "J'ai diminué ma colère, je suis beaucoup moins aigrie", explique cette comptable belge de 64 ans.
"Avec le bouddhisme, on propage la compassion et on se libère de ses souffrances", résume la Bruxelloise.