Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bài 9 – Tăng Già (Lesson 9 – The Sangha)

23/07/202112:36(Xem: 4252)
Bài 9 – Tăng Già (Lesson 9 – The Sangha)


09_Bai 9 picture

Bài 9
– Tăng Già

Lesson 9 – The Sangha

Lecon 9Le Sangha

           

 

            Đức Phật đi khắp đó đây để thuyết pháp giáo hóa. Vì thế, người tin Phật ngày càng đông, rất nhiều người tự nguyện theo Ngài dần dần hình thành một đoàn thể lớn.

            Những đệ tử xuất gia của Phật sinh hoạt với nhau rất hòa hợp, an lạc. Một mặt học tập Phật Pháp, mặt khác họ lo tuyên dương Phật Pháp để giáo hóa người đời. Họ phục vụ đại chúng với thái độ vừa siêng năng vừa thành khẩn, khiêm cung.

            Hơn nữa, nhờ tư tưởng thuần chính, hành vi lương thiện, nhân cách hoàn mỹ, nên rất được mọi người tôn kính, tín nhiệm tập thể Tăng Già.

            Chính nhờ vậy nên tổ chức Tăng Già càng ngày càng lớn mạnh và được người đời ngợi khen bằng một danh từ cao quý là “HÒA HỢP CHÚNG.”

 

 

            The Buddha travelled all over the land to explain his teachings and educate the people. Soon, more and more people followed Buddha’s teachings, and many people travelled with him and became his disciples. Gradually, he had a large community of followers.

            Those of Buddha’s disciples who became monks lived together in the community in an atmosphere of tolerance and complete harmony. They studied Buddha’s teachings and passed them on to others, so that everyone could learn the truth. They worked hard to help others, and were always kind, modest and sincere.

            Moreover, the upright thinking, honest actions and perfect behaviors of the monks earned them the respect of one and all. Everyone admired and trusted the community of monks, which was called the Sangha.

            This explains why the Buddhist Sangha has increased in such great numbers today, and why the order of monks has won the high and respected title of the “Harmonious Community.”

 

            Le Bouddha vonyagea dans tout le pays pour expliquer ses enseignements et étduquer les peoples. Un nombre toujours croissant de gens suivaient les enseignements du Bouddha et beaucoup parmi eux l’accompagnaient et devenaient ses disciples. Peu à peu, il dirige aune vaste communauté d’adeptes.

            Ceux des disciples du Bouddha qui devinrent bonzes vécurent en communauté dans une atmostphère de tolerance et de complete harmonie. Ils étudiaient les enseignments du Bouddha et les faisaient passer entre eux, afin que chacun put apprendre la verité. Ils travaillaient dur ensemble pour aider autrui et étaient toujours bienveillants, modestes et sincères.

            En outre, la haute moralité, les actions honnêtes et le comportement parfait des bonzes leur valurent le respect de tous. Chacun admirait et avait foi dans la communauté des bonzes, qui ét tai appelée le Sangha.

            Ceci explique pourquoi le Sangha bouddhique est aussi nombreux aujourd’ hui et pourquoi l’ordre des bonzes a gagné l’éminent et respecté titre de “Communauté Harmonieuse.”

 

                                               

 

 

 

**0**

 

(Đánh máy - Diệu Vân)

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]