Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Nh

20/01/201103:54(Xem: 12120)
Nh


Nh

Nham Đầu Yen-t'ou(C)Tên một vị sư.

Nham Đầu Toàn Hoát Yen Tou Chuan huo(C),Ganto Zenkatsu (J),Gantō Zenkatsu(J),Yen-t'ou Chuan-huo(C),Ganto Zenkatsu (J)Tên một vị sư.

Nhan Hồi Yen Hui(C)Học trò Không Tử.

Nhà Ân Xem Ân triều.

Nhà Hạ Xem Hạ triều.

Nhàn cư xứ Xem A luyện nhã.

Nhàn xứ Xem A luyện nhã.

Nhãn cảm thọ Cakkhuppasada-rŪpa(P),Eye-sense.

Nhãn căn Cakkhu-vatthu(P),Eye-base, Cakṣur-indriya(S)Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Nhãn giới Cakkhu-dhātu(P),Cakṣudhātu(S).

Nhãn kiến Dassana-kicca(S),Function of seeing.

Nhãn môn Cakkhu-dvara(P),Eye door.

Nhãn môn tâm Cakkhudvaravajjana-citta(P),Eye-door-adverting-consciousness.

Nhãn nhập Cakkhu-samphassa(P),Eye contact.

Nhãn thức Cakkhu-viāṇa(P),Cakṣur-vijāna(S),Seeing-consciousness.

Nhấp pháp ấn Tam muội Sarva-dharma-pnavesa-mudrā-samādhi(S).

Nhất Bách Bát Tý Kim Cang Tạng Vương Bồ tát Xem Kim Cang tạng vương Bồ tát.

Nhất Bách Ngũ Thập tán Satapancastika(S)Phật truyện bằng tiếng Phạn.

Nhất bách Ngũ thập tán Phật tụng Sapta-pancasatkastotra(S)Tên một bộ luận kinh.

Nhất Biến Thương Nhân Ippen Shonin(J)Tên một vị sư.

Nhất Chiến Divākara(S)Tên một vị sư. Sư Ấn độ vào Trung quốc dịch kinh (613 - 687).

Nhất hạnh EkavyŪha(S)Chuyên chú vào một việc.

Nhất hợp tướng Piṇḍagraha(S).

Nhất hướng xuất sanh Bồ tát kinh Anantamukhasadhakadhāraṇī(S)Tên một bộ kinh.

Nhất Hưu Tông Thuần IkkyŪ Sōjun(J)Tên một vị sư.

Nhất Kế La sát Ekajataraksa(S),Ekajata-raksah (S)Ế ca nhạ tra La sát vương Tên một vị thiên. Vị Bồ tát dùng trí bất nhị hiện hình phẫn nộ để hàng phục phiền nảo.

Nhất Liên Viện Chiren In(J)Tên một ngôi chùa.

Nhất lưu Once-returner.

Nhất nhất Ekaika(S),Vyasta(S),Ekaika (S),Patikasanam (P).

Nhất như OnenessXem Chân như.

Nhất niệm bất sinh Ichinen-fushō(J).

Nhất niệm vạn niên Ichinen-mannen(J).

Nhất Phật quốc độ Eka-buddha-kseta(S).

Nhất Phật thừa Xem Nhấtt thừa.

Nhất Sơn Quốc sư ngữ lục Issan Kokushi goroku(J)Tên một bộ sưu tập.

Nhất tâm Ekāgattā(P),Ekāgra,Ekāgratā (S),Ekaggatā (P),Ekagga (P), Eka-citta(S),One-pointed mind, One-mindednessTịnh, Tâm chuyên chú vào một việc nào đó mà không khởi vọng niệm.

Nhất tâm bất loạn Aviksipta-citta(S).

Nhất thập nhất thệ Eleventh Vow.

Nhất thể tam phân Trimurti(S)Tam thiên Ba ngôi trời của Ấn giáo: Phạm thiên, Tỳ nữu thiên và Đại tự tại thiên.

Nhất thể tánh Xem Bình đẳng.

Nhất thiết Sarva(S),All, Sabba (P)Tất cả sự vật.

Nhất thiết chúng sanh do như kỷ thân SarvabhŪtātmabhŪta(S)Coi thân chúng sanh như thân mình.

Nhất thiết chủng trí Sarva-bija-jāna(S)Phật trí, Trí huệ biết uốt hết thảy các pháp.

Nhất thiết chư hành khổ Sabbe-saṇkhāra-dukkha(P)Tất cả các hành đều gây khổ.

Nhất thiết chư hành vô ngã Sabbe-saṇkhāra-anatta(P).

Nhất thiết chư pháp vô thường Sabbe-dhamma-anicca(P)Tất cả pháp hữu lậu không có tánh thường hằng.

Nhất Thiết Chư Phật Bí mật pháp Sarva-buddha-rahasya(S)Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Nhất Thiết Chư Phật Bí mật xứ Sarva-buddha-guhya-sṭhāna(S)Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Nhất Thiết Chư Phật Chi đạo tràng Sarva-buddha-bhodhi-manda(S)Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Nhất Thiết Chư Phật Chi tạng Sarva-buddha-nigudha(S)Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Nhất Thiết Chư Phật Đại xảo Phương tiện Kinh Sarvopaya-kauśalya(S)Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Nhất Thiết Chư Phật Kiên cố Xá lợi Sarva-buddhaika-ghana-Sarira(S)Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Nhất Thiết Chư Phật Sở Chuyển Pháp luân Sarva-buddha-dharma-cakra-pravartana(S)Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Nhất Thiết Chư Phật Sở hộ niệm kinh Sarva-buddha-parigraha sŪtra(S)Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Nhất Thiết Độ Đa Cúng vật nghi quỷ Sarva-bhŪta-bah-vidhi(S).

Nhất Thiết Hữu Xem Đạo sư.

Nhất thiết hữu bộ Sabbatthavādin(P),Sarvāstivādin(S),Sabbatthavādin (P)Tên một tông phái.

Nhất Thiết Hữu Bộ Hiển tông luận Xem A tỳ đạt ma Hiển tông luận.

Nhất Thiết Hữu Bộ Pháp Uẩn Túc Luận Xem A tỳ đạt ma Pháp uẩn túc luận.

Nhất Thiết Hữu Bộ Phát trí luận Xem A tỳ đạt ma Phát trí luận.

Nhất Thiết Hữu Bộ Phẩm loại túc luận Xem A tỳ đạt ma Phẩm loại túc luận.

Nhất Thiết Hữu Bộ Thuận chánh luận Xem A tỳ đạt ma Thuận chánh luận.

Nhất Thiết Hữu Bộ Thức Thân Túc luận Xem A tỳ đạt ma Thức Thân Túc luận.

Nhất thiết kinh âm nghĩa I-ch'ieh-ching yin-i(C).

Nhất thiết Như Lai đảnh Bạch tán cái kinh Sarva-tathagatosnisasitatapatra(S)Tên một bộ kinh.

Nhất thiết Như Lai Ô cầm nhị sa tối thắng tổng trì kinh Uṣnīṣavidyā-dhāraṇī(S)Một bộ kinh trong Mật bộ.

Nhất thiết pháp Sabbadhamma(P),Sarva-dharma(h)(S),All objectsVạn pháp.

Nhất thiết pháp bất sinh Sarva-dharmā-ṇāmanutpāda(S),All objects unborn.

Nhất thiết pháp không Xem Chư pháp không.

Nhất thiết pháp vô nhị Sarva-dharma-niḥsvabhāva(S).

Nhất thiết pháp vô tự tướng Sarva-dharma-lakṣaṇam(S).

Nhất thiết Thế gian Nhạo kiến Ly xa đồng tử Sarvaloka-priyadarśana(S).

Nhất Thiết Thiện Kiến kinh Xem Thiên Kiến Luận chú.

Nhất Thiết Thiện Kiến luật chú Xem Thiên Kiến Luận chú.

Nhất thiết trí Sarvajāna(S),Sarvaja(S),Sabbau(P),Omniscient, Omniscience Toàn giác, Tát bà nhã, Toàn tri, Nhứt thiết chủng trí tuệ - Cái trí biết tất cả pháp tướng: trong ngoài, hữu vi, vô vi, quá khứ, hiện tại, vị lai; trí huệ của Phật. - Bậc Giác ngộ, Đấng Toàn tri.

Nhất thiết trí địa Sarvaja-bhŪmi(S).

Nhất thiết trí tướng Sarva-jatā(S),Omniscience, Sabbautā(P).

Nhất thiết trí vô sở úy Sarva-dharma-bhisaṃbodhivaisaradya(S).

Nhất thuyết bộ Ekavyāhārikah(S),Ekabbo-hārika (P),Ekavyohārikā (P),Ekabbohārā (P)Một trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộ.

Nhất thừa Ekayāna(S),Ekacyāna(S),Ekayānaṁ(S),One yanna, Nhất Phật thừa Cổ xe duy nhất, khoa giáo duy nhất của Phật. Nhất thừa là pháp môn Phật giảng lúc sau cùng để độ các vị La hán, Duyên giác, Bồ tát tới quả Phật Như Lai.

Nhất thừa đạo Ekayāna-magga(P).

Nhất thừa pháp Ekayāna (S),One-Vehicle Dharma, One-Vehicle teaching.

Nhất tự bất thuyết Ichiji-Fusetsu(J).

Nhất tự Phật đảnh Luân vương Kinh Ekakasara-buddhosnisacakra-rāja sŪtra(S).

Nhất tự quan Ichiji-kan(J).

Nhất Viên Ichien(J)Tên một vị sư.

Nhất vị uẩn Xem Căn biên uẩn.

Nhất xiển đề Iccantika(S),Xem Điên ca, Xem Nhứt điên ca.

Nhạ cự la Xem Nặc cự la.

Nhạ Da Jaya(S)Giả Da Thiên nữ trong Văn Thù viện.

Nhạ Đề Tử Xem Ni Kiền Đề.

Nhạc âm Càn thác bà Manodjasvara(S)Một trong bốn vị vua Càn thát bà đến nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Bốn vị ấy là: Nhạc Càn thác bà vương, Nhạc âm Càn thác bà vương, Mỹ Càn thác bà vương, Mỹ âm Càn thác bà vương.

Nhạc Càn thác bà vương Manodja(S)1- Nhạc, âm nhạc, pháp nhạc, thiên nhạc 2- Tên một trong bốn vị vua Càn thát bà đến nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Bốn vị ấy là: Nhạc Càn thác bà vương, Nhạc âm Càn thác bà vương, Mỹ Càn thác bà vương, Mỹ âm Càn thác bà vương.

Nhạc Kinh Yueh-ching(C),Book of Music Do Khổng Phu Tử san định.

Nhẫn Khanti(P),Kṣānti (S),Patience, Endurance,Sàn đề, An nhẫn Nhẫn có 3 bậc: - sanh nhẫn (hữu tình nhẫn): không có lòng giận cho dù đối với một loài chúng sanh nhỏ nhất. - pháp nhẫn: không giận, không than đối với cảnh vô tình khi nghịch ý mình (như mưa, nắng...) - vô sanh pháp nhẫn: đức nhẫn tự nhiên không cần tu tập mà cũng thành (nhẫn của Bồ tát). Bồ Tát nhẫn có bốn: - Người chưởi mắng mà không chưởi mắng lại - Người đánh mà không đánh trả lại - Người làm khổ mình mà mình không làm khổ lại. - Người giận mình mà mình không giận lại.

Nhẫn Ba la mật Bồ tát Ārya-kṣānti-pāramitā(S)Tên một vị Bồ tát.

Nhẫn độ Xem Ta bà.

Nhẫn lực Khantibala(P),Patience strength.

Nhẫn nhục Ba la mật Xem Kiên nhẫn Ba la mật.

Nhẫn nhục Ba la mật Bồ tát Kṣānti-pāramitā-bodhisattva(S)Tên một vị Bồ tát.

Nhẫn nhục Thiên Xem Sàn Đề Đề Bà..

Nhẫn tâm Gataghṛṇa(S),Pitilessness.

Nhạo Thật Bồ tát Satyarata(S)Tên một vị Bồ tát.

Nhân Hetu(P),Root Một trong 4 hành tướng của Tập đế: Nhân, Tập, Sanh, Duyên Xem Tập, Xem Người, Xem Nhân duyên.

Nhân biến Xem Nhân năng biến.

Nhân duyên Nidāna(S,P), Paṭicca-samuppāda(P),Pratīya-samutpāda (S),Dependent Origination, Ni đà na, Nhân, Duyên khởi 1- Nhơn, nguyên do, lý do. Nhân muốn sanh ra quả phải có cái duyên (duyên cớ) phò trợ. Nhơn có hai thứ: - liễu nhơn: nhơn duyên chiếu liễu, làm cho tỏ rõ. - sanh nhơn: nhơn sanh ra vật 2- Ni đà na, Nhân duyên kinh: Loại kinh ghi lại nhân duyên giáo hóa của Phật Duyên khởi , Xem Duyên khởi

Nhân duyên bản sự Xem Căn bản Thuyết Nhất thiết hữu bộ Ni đà na Mục đác ca.

Nhân duyên Bích chi Ca la Xem Độc giác Phật.

Nhân duyên luận Pratītya-samutpāda-śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Nhân duyên tâm luận thích Pratītya-samutpāda-hṛdaya-vṛtti(S)Tên một bộ luận kinh.

Nhân duyên tâm luận tụng Pratītya-samutpāda-hṛdaya-kārikā(S)Tên một bộ luận kinh.

Nhân duyên thuyết Patthana(S),Conditional Relations Phát Thú Luận Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng. 2- nhân quả tương quan.

Nhân Duyên truyện Nidānakatha(S).

Nhân duyên y Hetu-pratyaya(S)Tất cả các pháp.

Nhân đà la võng Xem Đế vương Bồ tát.

Nhân đẳng khời Hetu-samutthana(P)ý nghiệp là nhân khởi.

Nhân Đà La Xem Đế Thích Xem Đế Thích thiên.

Nhân gian đạo Mānuṣya-gati(S),Path to human-beings.

Nhân Hoà tự Ninwa(S)Chùa bản doanh của phái Ngự Thất, Mật tông Nhật bản.

Nhân không Xem Nhân vô ngã.

Nhân Minh Chánh lý môn luận bản Nyāyadvāratāraka-śāstra(S),Hetuvidyānyaya-dvāra-śāstra-mŪla(S)Chánh lý môn luận bản, Lý môn luận Tên một bộ luận kinh do ngài Trần Na biên soạn.

Nhân minh luận Hetuvidyā śāstra(S).

Nhân minh nhập chính lý luận Nyāyapraveśa(S),Nyāyadvāratāraka(S)Nhập Chánh lý luận Do Thương Yết La Chủ biên soạn, môn đệ của ngài Trần Na biên soạn.

Nhân minh thuyết Hetuvidyā(S)Đề cao luận lý học, bàn định chánh tà chơn ngụy. Một trong ngũ minh: - thinh minh - công xảo minh - y phương minh - nhân minh - nội minh.

Nhân năng biến Hetu-pariṇāma(S)Sinh biến, Nhân biến Chủng tử trong A lại da chuyển biến hiện khởi ra các pháp.

Nhân quả Hetu-phala(S)Nguyên nhân và kết quả.

Nhân tánh Sivali(P).

Nhân tánh tự tánh Hetu-svabhāva(S)Nhân tự tánh Tánh thân nhân làm sanh khởi các pháp.

Nhân tế Puruṣamedha(S)Việc tế lể lấy người làm vật hy sinh.

Nhân thể Pudgala(S),Puggala (P).

Nhân thi thiết luận Puggalla-paatti(S),Concepts of Persons Nhân thị thuyết Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng.

Nhân thị thuyết Xem Nhân thi thiết luận.

Nhân thừa Mānuṣayāna(S).

Nhân trung thuyết quả Satkaryavada(S).

Nhân trung vô quả Asatkaryavāda(S).

Nhân từ Xem Bất nhuế.

Nhân tự tánh Xem Nhân tánh tự tánh.

Nhân tự tướng Svahetulakṣaāa(S).

Nhân vô ngã Pudgalanairātmya(S),Egolessness of person,Selflessness of person, Chúng sinh vô ngã, Sinh không, Nhân không, Ngã không.

Nhân yết đà Aṅga-jāta(S)Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Nhập A tỳ đạt ma luận Abhidharmāvatāra(S)Tên một bộ luận kinh.

Nhập A tỳ đạt ma luận Abhidharmavatāra śāstra(S),Book of Recitations Tên một bộ luận kinh do ngài Tắc Kiền Địa La biên soạn vào thế kỷ thứ 5.

Nhập Bồ đề hạnh luận Xem Bồ đề hạnh Kinh.

Nhập diệt Parinirvati(S),Parinibbati (P).

Nhập hạ Xem Hạ an cư.

Nhập Lăng già kinh Xem Lăng già kinh.

Nhập lưu Stage of a Stream-Winner, Stream-enterer.

Nhập lưu quả Xem Tu đà hườn.

Nhập Niết bàn Parinirvāṇa(S),Parinibbāna (P),yongs su mya ngan las 'das pa (T),Complete NirvanaBát niết bàn, Bát nê hoàn.

Nhập pháp giới Dharmadhātu-praveṣa(S).

Nhập thất Kyol Che(K),Tight dharmaXem Ẩn cư.

Nhập thất Bardo Bardo retreat.

Nhập thế Genso(J),Returning.

Nhập Thời luận Kālacakravatāra(S)Do Abhayakaragupta biên soạn vào đầu thế kỷ XII.

Nhập Trung Luận Mādhyamakavatāra(S)Tên một bộ luận kinh.

Nhập trung luận thích Mādhyamakāvatāra-bhāṣya(S)Do ngài Nguyệt Xứng biên soạn.

Nhật Xem mặt trời.

Nhật Bản Đạt ma tông Nihon daruma-shŪn(J).

Nhật chủng SŪryaramsa(S)Dòng giống mặt trời.

Nhật Liên Nichiren(J)Nhật Liên tông Nhật Liên Đại sư, giáo tổ Nhật Liên tông.

Nhật Liên tông Nichiren-shŪ(J)Xem Nhật Liên.

Nhật Nguyệt Đăng Minh Phật Cand-surya-pradīpa(S)Đăng Minh Phật Tên một vị Phật hay Như Lai.

Nhật Nguyệt Đăng Minh Phật Candra-suryapradīpa Buddha(S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Nhật Nguyệt Đăng Phật Sun Moon Lamp BuddhaTên một vị Phật hay Như Lai.

Nhật Quang Bồ tát SŪrya-Prabhā(S)Vị Bồ tát hầu bên trái Dược Sư Như Lai.

Nhật Quang Minh Bồ tát SŪrya-Prabhāsana(S)Tên một vị Bồ tát thuộc Viện Trừ Cái Chướng.

Nhật sanh Phật Sun Birth BuddhaTên một vị Phật hay Như Lai.

Nhật Thiên Adithya(S)Tên một vị trời.

Nhật Thiên SŪryadeva(S)Minh Nguyệt Thiên (1) Tên một vị sư. (2) Minh Nguyệt Thiên: Một vị thiên dưới quyền vua trời Đế Thích ở Nguyệt Cung.

Nhẹ giọng Kala(S),Soft tone.

Nhiên đăng Phật Dīpaṅkara-buddha(S),Dīpaṅkara(S,P).

Nhiên Vương Phật Xem Thế Tự Tại vương Phật.

Nhiêu ích hữu tình giới Xem Nhiếp chúng sanh giới.

Nhiếp căn Indriyaśaṃvara(S,P).

Nhiếp chánh pháp luận Saddharmasaṃ-parigraha-śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Nhiếp Chân thật luận Tattva-saṃgraha(S)Chân chính yếu tập Tên một bộ luận kinh. Xem Như Lai.

Nhiếp chúng sanh giới Sattvarthakriya-śīla(S)Nhiêu ích Hữu tình giới.

Nhiếp đại thừa luận Mahāyānasaṃgraha-śāstra(S),Shodaijoron(J),Mahāyāna-sampa-rigraha-śāstra(S),Shodaijoron (J)Nhiếp luận Tên một bộ luận kinh. Do Ngài Vô Trước biên soạn.

Nhiếp Đại thừa luận Mahāyānāsamparigraha(S)Do ngài Vô Trước biên soạn.

Nhiếp Đại thừa luận Shodaijiron(J)Tên một bộ luận kinh.

Nhiếp Đại thừa luận thích Māhāyānā-samparigraha śāstravyākhya(S)Do ngài Thế Thân biên soạn.

Nhiếp Đại thừa luận thích Mahāyāna-saṃgraha-upanibandhana(S)Tên một bộ luận kinh.

Nhiếp hộ Xem Nhiếp thọ.

Nhiếp hộ căn môn Indriyesu-gutta-dvāratā(S),Guarding the sense-door.

Nhiếp luật nghi giới Saṃvara-śīla(S),Moral restraint Luật nghi giới, Tự tánh giới, Cấm giới Pháp môn đoạn trừ các điều ác.

Nhiếp Nhập Bồ tát Xem Kim Cang Linh Bồ tát.

Nhiếp phạ Sava(S)Thi thể người mới chết.

Nhiếp thiện pháp giới Kuśala-dharma-saṃgrahaka-śīla(S)Pháp môn tu tập tất cả các pháp lành.

Nhiếp thọ Parigraha(S)Nhiếp hộ Phật A di đà nhiếp thọ và hộ niệm không sót một chúng sanh nào đã niệm Phật.

Nhiễm ô Klista(S)Tạp nhiễm.

Nhiệm vụ Kicca(P),Duty.

Nhiệt tế Griṣma-ṛtu(S)Mùa nóng.

Nhĩ căn Śrotendriya(S),Srotrendriya (S)Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).

Nhĩ giới Sota-dhātu(P).

Nhĩ mạn sa phái Mīmāmsā(S).

Nhĩ môn thức Sota-dvaravajjana-citta(P).

Nhĩ thức Soto-viāṇa(P),Śrotra-vijāna(S),Hearing-consciousness

Nhị chướng Obscurations,twodrippa nyi (T),drippa nyi(T).

Nhị bất định Aniyada(S)Có 2 giới. Một đoạn trong 8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.

Nhị đế Gồm: - Thế tục đế: sự tướng thế gian do mê tình thấy - Thắng nghĩa đế: tính chân thật do thánh trí thấy.

Nhị đế Satyadvaya(S).

Nhị nguyên tính Dvaita(S),Duality.

Nhị phiền não Kleśadvaya(S),Two kinds of defilement.

Nhị thập bát chủng căn bản đạo đức MŪlaguṇa(S)Căn bản công đức chánh hạnh Một phẩm trong Căn bản chánh hạnh luận (Mulacara).

Nhị thập duy thức luận Visamtika śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Nhị thiền Dvitiya-dhyāna(S),Second dhyana Dutiya-jhāna (P),Dvitiyadhyāna (S)Gồm 4 đức: Nội đẳng tịnh, Hỷ, Lạc, Tâm nhất cảnh trí.

Nhị thiền Dutiya Jhāna(P),Second dhyāna Nền tảng là tâm phỉ.

Nhị thiền thiên Trời Nhị thiền có 3 tầng trời: - Thiểu quang thiên - Vô lượng quang thiên - Quang âm thiên.

Nhị thừa Dviyāna(S),Two VehiclesThanh Văn - Duyên Giác thừa.

Nhị vạn ngũ thiên chú Pacavimśātī-sahaśrīkabhisamayalamkaraloka(S).

Nhị vô ngã Gồm: - nhân vô ngã - pháp vô ngã.

Nho gia Rujia(C).

Nho gia Ju-chia(C),Rujia (J).

Nhỏ nhẹ Kalabhāshaṇa(S),In low voice.

Nhơn Xem nhân.

Nhơn duyên Hetupaccaya(P),Hetupratyapa (S)(Nhơn: nguyên do, cơ hội. Duyên: yếu tố hỗ trợ nhơn phát sinh ra quả.) Bởi nhơn duyên hoà hợp nên sinh ra vạn pháp. Con người luân hồi trong tam giới vì 12 nhơn duyên, ai tu tập diệt trừ 12 nhơn duyên ấy thì dứt được đường luân hồi. Nhơn duyên lớn mà Phật xuất thế là sự tế độ, truyền trao Phật Huệ cho chúng sanh. Ngài Địa Tạng Bồ tát, cùng Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Phổ Hiền, Quan Âm, Di Lặc đều là những vị có nhơn duyên lớn đối với cõi ta bà vì các Ngài có thệ nguyện lớn để độ tất cả chúng sanh trong sáu nẻo luân hồi.

Nhơn duyên kinh Nidāna sŪtra(S).

Nhơn Đà la Bạt đế Xem Hỷ kiến thành.

Nhơn Yết Đà Ingata(S)Tên một vị thiên. Một trong 16 vị đại A la hán đước đức Phật cử đi hoằng pháp nước ngoài.

Nhu Nhuyến Địa Xem Bạc Địa.

Nhu thuận nhẫn Anulomiki-dharma-kṣānti(S)Tâm nhu nhuyễn tuỳ thuận dược chân lý.

Nhuế Xem Sân.

Nhuyễn soft Êm dịu, nhẹ nhàng.

Nhứ thiết Kinh Xem Tam tạng.

Nhứt Eka-(S),Ekam- Một.

Nhứt điên ca Ātyantika(S),Endless Nhất xiển đề, Nhứt xiển đế, A xiển để ca, A xiển đề, Xiển đề, A điên ca, Vô phá 1- Kẻ tiêu diệt chủng tử Phật nơi mình 2- Khôg phá nỗi vô minh, phiền não để đến cõi giải thoát. 3- Kẻ bất tín triệt để, kẻ ác tâm, kẻ không tin luân hồi nhân quả, kẻ chẳng gần thiện hữu, kẻ mà Phật tánh bị vô lượng tội bao bọc không thể hiển lộ được.

Nhứt Lai Xem Tư đà hàm.

Nhứt nguyên luận MonismTên một bộ luận kinh.

Nhứt sanh bổ xứ Bồ tát Eka-jati-pratibuddha(S)Tên một vị Bồ tát.

Nhứt sanh bổ xứ Bồ tát Ekajatiprati Buddha(S),Ekajatipratibuddha (S)Tên một vị Bồ tát. Vị Bồ tát có đầy đủ công hạnh còn chờ xuống cõi thế một lần chót thì thành Phật.

Nhứt soa cưu vương Ikṣvāku(S).

Nhứt tâm Singleness of mind.

Nhứt thần giáo Monotheism.

Nhứt thiết chúng sanh Xem Nhứt thiết hữu tình.

Nhứt thiết chúng sanh Hỷ kiến Bồ tát Sarvasattvapriya-darśana(S)Nhứt thiết chúng sanh Hỷ kiến Như lai Phật hiệu mà đức Thích ca đã thọ ký cho bà Ba xà ba đề, thứ mẫu đức Phật, sau khi bà thờ phụng sáu vạn tám ngàn ức Phật, bà sẽ thành Bồ tát Ma ha tát hộ trì Pháp Phật, sau khi hành đủ hạnh Bồ tát, bà sẽ thành Phật có Phật hiệu này.

Nhứt thiết chúng sanh hỷ kiến Như Lai Xem Nhứt thiết chúng sanh hỷ kiến Bồ tát.

Nhứt thiết chủng trí tuệ Xem Toàn tri.

Nhứt thiết hữu bộ tông Hetavadinaḥ(P),Sarvastivadaḥ(P),Sarvastivada SchoolTên một tông phái Xem Hữu bộ tông.

Nhứt thiết hữu căn bổn bộ MŪlasarvā-stivādaḥ(S),MŪlasarvāstivāda-vinya (P)Căn bản Hữu bộ Một bộ phái đạo Phật.

Nhứt thiết hữu tình Sarvasattva(S),All sentient beings, Sabbasatta (P),Sarva-bhuta (S)Tát bà tát đỏa, Nhứt thiết chúng sanh Tất cả các loài có tình thức.

Nhứt thiết nghĩa thành Xem Tất đạt đa.

Nhứt thiết trí Xem Toàn tri.

Nhứt thời Ekamsamayam(S)Một thuở nọ,... Ở đầu các kinh đều có câu: "Như thị ngã văn, nhứt thời..." nghĩa là "Tôi nghe như vầy, một thuở nọ...".

Nhứt vãng lai quả Xem Nhứt lai quả.

Nhứt xiển đế Xem Nhứt điên ca.

Nhứt xoa cưu Vương Ikṣaku(S)Cam giá thị, Nhựt Chủng Thiện Sanh.

Nhục Chi Tukhāra(S)Tên một vương khoảng thế kỳ I ở Ấn.

Nhục đoàn tâm Hri daya(S)Chân thật tâm, Càn đà la, Hãn lật đà Quả tim thịt của chúng sanh, tự tánh chân thật của chúng sanh Xem Nhất tâm.

Nhục kế Uṇhīsa(P).

Nhục nhãn Māṃsa-cakṣu(S),Mamsa-cakkhu (P),Physical eye.

Nhục tâm Physical bodyXem Tâm.

Như Tatha(S)Bản tánh chân thật bất biến của muôn vật. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Như ý Maṇi(S),Maṇika (S)Ly cấu, Như ý châu.

Như ý bảo chân ấn Xem Chân Đà ra ni Hào tướng ấn.

Như ý Câu lâu la vương Mahāṛddhiprāpta(S)Một vị vua trong loài Câu lâu la (Kim súy điểu).

Như ý châu Sintamani(S),mani-gemXem như ý.

Như ý luân quan âm Bồ tát Cintamanicakra Bodhisattva(S).

Như ý ma ni Đà la ni kinh Padmacintamani-dhāraṇī sŪtra(S)Quán Thế Âm Bồ tát Như ý ma ni Đà la ni kinh.

Như ý túc Iddhipāda(P),Ṛddhipāda (S)(Tứ) Thần túc Tứ thần túc: Gồm:.

Như ý túc Ṛddhipada(S),Vīmaṃsā-samādhi (S),Iddhipāda (P)Tứ thần túc, Tứ như ý túc Tứ Như ý túc gồm bốn phẩm (Giục thần túc, Cần thần túc, Tâm thần túc, Quán thần túc) trong 37 phẩm trợ đạo, là bốn giai đoạn phát triển thần thông: - tập trung cao độ: lòng muốn đặng thần thông - nỗ lực cao độ: lòng thệ nguyện đạt đến niết bàn - nỗ lực trụ vào điểm đã đạt được: giữ gìn tư tuởng tinh tấn - nỗ lưc thiền quán vào những nguyên lý còn tiềm ẩn: tham cứu đạo lý.

Như ý túc thị hiện Iddhi-pratiharya(P),Ṛddhipratiharya(S)Thần thông thị hiện, Thần túc biến hóa thị hiện, Thần thông biến hiện Khả năng dùng thần thông biến hóa, thực hiện theo như ý muốn mà không ngăn ngại.

Như ý túc thông Xem Thần túc thông.

Như hóa Nirmita(S)Hóa lạc thiên.

Như huyễn Māyopama(S),Illusory.Xem Huyễn.

Như huyễn tam muội Māyopamasamādhi(S).

Như huyễn tam muội thân Māyopama-samādhi-kāya(S).

Như Lai Niorai(J),Nyorai(J),dezhin shekpa(T), Tathāgata(S,P ),Niorai (J),dezhin shekpa (T)Đa đà a già đà, Đa đà a già độ, Thường trụ, Vô biên thân Một trong 10 danh hiệu của Phật. Nghĩa là Người đã đến như vậy, người đã ra đi như vậy. Người không do đâu mà lại, cũng không đi đâu. Như lai là tên mà đức Phật dùng để chỉ chính mình Xem Tathagata

Như Lai ấn Xem Chân Đà ra ni Hào tướng ấn.

Như Lai Bảo Bồ tát Sarva-tathāgata-manih(S)Tên một vị Bồ tát.

Như Lai bí mật Tathāgata-guhyaka(S)Tên một quyển sách viết hồi thế kỷ thứ 3.

Như Lai Bi Bồ tát Tathāgata-Karna(S)Tên một vị Bồ tát.

Như Lai Hộ vương Tathāgatagupta(S)Tên một vị vua Bắc Ấn thời xưa.

Như Lai Hỷ Bồ tát Tathāgata-muditā(S)Tên một vị Bồ tát.

Như Lai ngũ phần pháp thân Gồm: giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến.

Như Lai Ngữ Bồ tát Tathāgata-vaktra(S)Tên một vị Bồ tát.

Như Lai Nha Bồ tát Tathāgata-Damstra(S)Tên một vị Bồ tát.

Như Lai Phương tiện xảo kinh Sapta-Buddhaka sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Như Lai Sư tử hống kinh Siṃha-nadira sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Như lai tàng Xem Như lai tạng.

Như lai tạng Tathāgatagarbha(S),deshin shekpai nying po (T),Āmra-vijāna(S),Deshin shekpai nying po(T),Nyorai-zō(J)Thanh tịnh thức, vô cấu thức, chơn như thức, bạch tịnh thức, Như lai tàng, Am ma la thức Cái thức của Như lai, Phật thức. Thức thứ chín, vốn trong sạch, không ô nhiễm, tức là chơn tâm thường trụ từ vô thuỷ của chúng sanh. A ma la thức là phần thanh tịnh của A lại da thức. (Pháp tánh tông gọi thức này là thức thứ chín, tức là Như Lai thức) Xem Am một la.

Như Lai tạng tâm Tathāgatagarbha-hṛidaya(S),Gem of Tathāgata.

Như Lai thân Tathāgatakāya(S),Heart of Tathāgata.

Như Lai Thiệt Bồ tát Tathāgata-jihva(S)Tên một vị Bồ tát.

Như lai thức Xem Vô cấu thức.

Như lai thừa Tathāgayāna(S).

Như Lai Tiến Bồ tát Tathāgata-hasa(S)Tên một vị Bồ tát.

Như lai trang nghiêm trí huệ quang minh nhập nhất thiết Phật cảnh giới kinh Ju-lai chuang-yen chih-hui kuang-ming ju i-chieh fo-ching-chieh ching(C).

Như Lai trí Xem Phật huệ.

Như Lai Từ Bồ tát Tathāgata-maitrī(S)Tên một vị Bồ tát.

Như Lai Xả Bồ tát Tathagatopeksa(S)Tên một vị Bồ tát.

Như Lý Sư Yathārthasatṛ(S)Tên một vị sư.

Như lư đạt Jyahroda(S)Một trưởng giả thành Xá vệ.

Như như tính Citaprakṛtiprabhāsvara(P)(Thích Tâm Thiện, Tàng thức, Lotusnet).

Như như trí huệ Nyo-nyo-chi(J).

Như thật YathābhŪtaṃ (S),As it is.

Như thị Evam(S),Thus Chỉ sự ấn khả, thừa nhận. Ở Thái các sư dùng từ này để kết thúc các thời khóa.

Như thị Tadythā(S),Just as if.

Như thị ngữ kinh Itivṛttaka sŪtra(S),Iṭivuttaka(P),Itivṛttaka (S),Ityuktaka (S),As It was said Kinh Phật thuyết như vậy Gồm 112 bài kinh ngắn khởi đầu bằng: "Tôi nghe như vầy...", ghi lại hành nghi ở đời quá khứ của Phật và đệ tử Bản sự kinh, Đế mục đa già.

Như thực ấn Yathātathya-mudrā(S).

Như thực xứ kiến YathābhŪtārtha-sthāna-darśana(S).

Như vầy tādi (S,P),Such.

Như ý luân Quán Âm Cintamanicakra Avalokiteśvara(S)Như ý luân Quán Thế Âm Tên một vị Bồ tát.

Như ý Luân Quán Âm Bồ tát Cintamanicakra(S)Tên một vị Bồ tát.

Như ý Man Dụ Aradanakalpalata(S)Phật truyện bằng tiếng Phạn.

Nhương Ngu Lý đồng nữ Janguli(S)Tên một vị thiên.

Nhượng Như Shanka(S)Tên vị Cghuyên luân thánh vương vào thời Di Lặc hiện thân ở cõi ta bà.

Nhựt Chủng Thiện Sanh Xem Nhứt xoa cưu Vương.

Nhựt Liên Bồ tát Nitchiren(J)Giáo tổ Nhựt Liên Tông ở Nhật, sanh năm 1222, mất năm 1282.

Nhựt liên tông Nitchiren-shŪ(J)Do Nhựt Liên Bồ tát sáng lập, cũng gọi là Pháp hoa tông.

Nhựt nguyệt Đăng minh Như lai Tchandra-surya-pradīpa-buddha(S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Nhựt nguyệt Tịnh Minh đức Như lai Tchandra-vimala-surrya-prabhā-saśrī(S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Nhựt sanh Phật Ādityasambhāva Buddha(S),From-Sun Buddha Tên một vị Phật hay Như Lai.

Nhựt triền Tam muội SŪryavarta(S),SŪryavarta-samādhi(S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Ni Càn Đà Nhã Đề Tử Nirgrantha-jātaputra(S)Xem Đại Hùng.

Ni câu đà phạm chí Nyagrodha(S)Vô tiết, cây vã, cây ni câu luật đà, vườn Ni cư đà, Ni-câu-đà 1- Hột trái này ép lấy dầu trị bệnh lạnh. 2- Vườn thượng uyển của vua Tịnh Phạn, lúc thành đạo trở về đức Thích Ca cũng ngự ở vườn này mà thuyết pháp. 3- Tên một Phạm chí.

Ni câu đà Tịnh xá Nyagrodharama(S),Nigrodharama(P),Ni câu đà viên Tinh xá gần thành Ca tỳ la vệ, quê hương dưúc Phật. Một trong 6 tịnh xá nổi tiếng thời đức Phật.

Ni câu đà viên Xem Ni câu đà Tinh xá.

Ni câu luật đà Tên một loại cây. Xem ni câu đà.

Ni cô Bhikṣunī(S),Bikuni (J),A fully ordained nun Nữ tỳ kheo, tỳ kheo ni Xem thêm Bhiksu. Dì của đức Phậ, bà MahaPrjapati là người nữ đầu tiên được nhận vào tăng đoàn do lời cầu xin của Ngài A Nan.

Ni cư đà Vườn Ni cư đà. Xem ni câu đà.

Ni dần đà la Xem Trì biên.

Ni dạ da kinh Nyāya sŪtra(S)Tên một bộ kinh. Thánh điển của học phái Ni dạ da.

Ni Dân Đà La Sơn vương Nemindhara(-girirāja)(S)Trì Biên Sơn vương Tên một vị thiên.

Ni đà na Xem nhân Xem Nhân duyên.

Ni đà na mục đắc ca Xem Căn bản Thuyết Nhất thiết hữu bộ Ni đà na Mục đác ca.

Ni kiền đà Xem Ni kiền Đề.

Ni Kiền Đề Nirgrantha-jātiputra(S),Niraṇṭha-nātaputta (P)Nhạ Đề Tử Khai tổ Kỳ na giáo vào thế kỷ VI BC Xem Ly hệ giả.

Ni Kiền tử Xem Ly hệ giả.

Ni Kiều đà Nhã đề tử Nigantha-nataputta(S)Giáo tổ Kỳ na giáo, đồng thời với đức Phật.

Ni la phù đà địa ngục Ninanbuda(S).

Ni liên thiền Nairajanā (S),Nerajarā (P),Golden River, Sông Ni liên thiền chảy gần núi Tượng đầu (Gajasirsa) ở nước Ma kiệt đà, con sông Phật tắm lúc sắp thành đạo. Ngày nay có tên là Nilajana.

Ni lộc da luận Nirakta(S)Tên một bộ luận Vệ đà.

Ni tát kỳ Xem Ni tát kỳ ba dật đề pháp.

Ni tát kỳ ba dật đề Naiḥsargika-prāyaścittika(S)Một đoạn trong 8 đoạn của 250 giới tỳ kheo.

Ni tát kỳ ba dật đề pháp Nissaggiyā-pācittiya(P),Naiḥsargika-pātayantikaNi tát kỳ Tỳ kheo và Tỳ kheo ni có 30 điều trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).

Ni-câu-đà Xem Ni câu đà phạm chí.

Niết Bàn Nehan(J),Hyakujo Isei(J),Nieh-pan(C),Hyakujo Isei,Nehan (J),Nibbānam(P),Parinibbāna(P),Parinirvāṇa (S),Nibbāna(P),nyangde(T),Heaven Nê hoàn, niết bàn na, tịch diệt, bất sanh, vô vi, an lạc, giải thoát, diệt độ (Nir: ra khỏi, vana: rừng) Trạng thái chấm dứt hoàn toàn sự hiện hữu một cá thể, ngừng tái sanh và hưởng phúc lạc vô biên. Diệt độ có 2 thời kỳ: - thời kỳ thành đạo, đắc niết bàn mà còn tại thế, gọi là Hữu dư Niết bàn. - thời kỳ tịch diệt, lìa bỏ thể xác, gọi là Vô dư Niết bàn.

Niết bàn bát vị Tám pháp vị của niết bàn: thường trụ, tịch diệt, bất lão, bất tử, thanh tịnh, hư thông, bất động, khoái lạc.

Niết bàn cực lạc Nirvanic Bliss.

Niết bàn na Xem niết bàn.

Niết bàn Tịnh độ Nirvanic Pure Land.

Niết Rị Đồ Địa Dã Xá Dã Xem Kiên Cố ý Bồ tát.

Niệm Sati(P),Smṛti (S),Nen (J),Mindfulness, Tát Đế Nghĩa là nhớ, tưởng các cảnh duyên; một tư tưởng, một lúc nhớ tưởng. 1- Có 6 pháp niệm (=niệm cụ túc): - niệm Phật - niệm Pháp - niệm Tăng - niệm giới - niệm thiên - niệm xá. Có 3 cách niệm Phật: - xưng danh niệm Phật: chuyên niệm danh hiệu - quán tưởng niệm Phật: tưởng cho thấy hình ảnh trước mắt - Tham cứu niệm Phật: niệm trong tâm. 2- niệm lực nơi bản thân. Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ. 3- Một trong 10 đại địa pháp. Tác dụng ghi nhớ không quên. 4- Một trong ngũ căn, ngũ lực Xem sát na. 1- Xem Smrti. Xem Ksana. 2- Tát Đế: Tên vị thần ở Ấn độ

Niệm căn Smṛtindriya(S)Một trong 5 căn vô lậu (Tín, tấn, niệm, định, huệ).

Niệm cụ túc Là 6 pháp niệm: - niệm Phật - niệm Pháp - niệm Tăng - niệm giới - niệm thiên - niệm xá.

Niệm cụ túc Xem niệm.

Niệm giác chi Ṣātīsambojjhaṅga(S),Recollection, Sṃṛṭi-bodhyaṅga(S)Một trong Thất giác chi.

Niệm giới Śīlamusmṛti(S).

Niệm huệ Sati-paa(P).

Niệm lực Smṛti-bālani(S),Smṛti-bala(S),Sati-bāla(S).

Niệm niệm Kṣaṇa-kṣaṇa(S),Khaṇa-khaṇa (P)Từ giây phút này tới giây phút khác, từ niệm này tới niệm khác.

Niệm pháp Mindfulness of mental states, Dharmanusmṛti(S).

Niệm Phật Nembutsu(J),Buddhanusmṛti(S),Buddha recitation, Mindfulness of the Buddha, Buddha Recitation.

Niệm Phật Pháp Tăng giới Anuasśātī(S).

Niệm Phật Tam muội Nembutsu Samādhi(J).

Niệm tâm Mindfulness of the mind.

Niệm thân Mindfulness of the body.

Niệm thí Tyagamusmṛti(S)Niệm xả.

Niệm Thiên Devanusmṛti(S)Tên một vị sư.

Niệm thọ Mindfulness of feelings.

Niệm tụng Japa(S)Tâm niệm, miệng tụng danh hiệu Phật.

Niệm tử Māraṇa-smṛti(S).

Niệm xả Xem Niệm thí.

Niệm xứ Smṛti-upasṭhāna(S),Satipaṭṭhāna (P),

Niệm xứ Satipaṭṭhāna(P),Foundation of mindfulness Smṛty-upasṭhāna (S)Niệm xứ. Gồm: - Thân niệm xứ (Kayanapassana): thân bất tịnh - Thọ niệm xứ (Vedananupassana): thọ thị khổ (thọ cảm là khổ) - Tâm niệm xứ (Cittanupassana): tâm vô thường (tâm ý là vô thường) - Pháp niệm xứ (Dhammanupassana): pháp vô ngã (muôn vật đều không thiệt có) Xem Tứ niệm xứ.

Niệm xứ giác phần Tam muội Smṛti-saptabodhyaṅga-samādhi(S)Một trong Thất giác phần Tam muội. (Xem Saptabodhyanga-Samadhi).

Nitha Nitha(P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili.

Noãn sanh Aṇḍaja(S),Egg-born, Jarāyuja(J).

Nói một lời Ghosha(S),Uttering a word Cồ sa.

Nói nhảm Samphappalāpa(P),Nonsense speech.

Nổi tiếng nhờ các bài hát Gāthaśravas(S),Famous through songs.

Nỗ nhị mi minh phi Dombi(S)Một trong 8 minh phi ở 8 hướng quanh ngài Hô Kim Cang, minh phi này ngự ở tây nam cung.

Nội Abhyātma-(S),Internal Tiếp đầu ngữ.

Nội chế Niyama(S)Gồm các pháp Thanh tịnh, khổ hạnh và tu học. Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.

Nội chứng Pratyātmādhigama(S),Internal realization Tự nội chứng, Tự chứng nội chứng.

Nội công Nei-kung(C),Inner exercise.

Nội đan Nei-tan(C),Inner Alchemy.

Nội hoả Tam muội Tumo(T),Inner Heat Meditation, gTum-mo (T),Caṇda (S),Caṇḍalī (S),gTum-mo(T),Caṇda(S)Nội nhiệt.

Nội không Adhyātma-śŪnyatā(S)6 nội xứ (căn trong thân) không có ngã, ngã sở và các pháp.

Nội lục nhập Xem Lục căn.

Nội minh Adhyātmatidya(S),Adhyatmavidya (S),Abhyātmavidyā(S)Chuyên tâm học hỏi giáo lý Phật. Một trong Ngũ minh của Vệ đà kinh: Thanh minh, Công xảo minh, Y phương minh, Nhân minh, Nội minh.

Nội ngoại không Abhyātma-bahirdha-śŪnyatā(S),Internal-external emptiness Quán 6 căn trong, 6 cảnh ngoài, đều không có ngã cùng ngã sở Lục căn trong thân và lục cảnh ngoài thân không có ngã, ngã sở và các pháp.

Nội nhiệt Xem Nội hoả Tam muội.

Nội quán Xem minh sát tuệ.

Nội quán thiền Xem minh sát tuệ.

Nội y Antaravāsaka(S),Inner garment (S,P)An đà hội, Xem An đà hội.

Núi Giri(S),Mountain.

Núi bao bọc Giriṇaddha(S),Enclosed with mountains.

Núi Tu di Xem Tu di.

Nước Āpo(S),Apas(S),Jala(S),WaterTrong tứ đại: - đất (prithin) - nước (apas) - gió (vayu) - lửa (teja).

Nước phép Xem Cam lồ.

Nước sông Hằng Gaṅgājala(S),Water of the Ganges.

Nước thánh Nectar.

Nước thơm Gandhajala(S),Fragrant water.

Nữ cư sĩ Xem Ưu bà di.

Nữ Oa Nu-kua(C)Vợ vua Phục Hy. Xem Phục Hy.

Nữ thần Devakanyā(S),Goddess Devi (S)Nữ thần. Nam thần gọi là Deva.

Nữ thần Bình minh Usa(S).

Nữ thiên Xem Thiên nữ.

Nữ thủy thần Xem Thủy thiên hậu.

Nữ tỳ kheo Xem Ni cô.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]