Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Bac

19/01/201111:33(Xem: 12244)
Bac


Bac

Bạch Avadata(S),White Màu trắng, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Bạch Ẩn Huệ Hạc Hakuin(C),Hakuin ekaku(J)Thuộc tông Lâm Tế là một thiền sư thông minh xuất chúng nhất trong những thiền sư Nhật bản.

Bạch đạo White path.

Bạch Giáo Lạt ma Kargyutpa(S).

Bạch hào Ūrṇā (S), White curl of hair between the eyebrows.

Bạch hào tướng Xem Bạch hào.

Bạch Hương tượng Bồ tát Gandha-kunjaranāga(S)Tên một vị Bồ tát.

Bạch liên Puṇḍarīka(S),White lotus Phân đà lợi Một loại hoa cõi trời.

Bạch Liên Hội White Lotus Society.

Bạch Liên Tông Pai-lien tsung(C),School of White Lotus Bailianzong (C)Một phân nhánh của Tịnh độ tông do Mao Tử Nguyên sáng lập vào thế kỷ thứ 12.

Bạch Mã tự Pai-ma ssu(C),Baimasi (C)Tên một ngôi chùa.

Bạch Nghiệp Dù làm thiện mà chẳng cho là thiện, dù không làm ác cũng chẳng cho là không làm ác, thiện ác đều chẳng suy nghĩ, tâm chẳng phân biệt hay dở, tốt xấu v.v... như tờ giấy trắng nên gọi là bạch nghiệp.

Bạch Nguyệt Śuklapakṣa(S),Sukkapakkha.

Bạch Phạn Svetodanna(S)Bào đệ của vua Tịnh Phạn, thân phụ của Đề bà đạt đa và A nan đà.

Bạch Phạn vương Sukkodāna(S),Sukkodana (P)Du câu lô na, Thiết tinh vương Con thứ hai của Sư tử giáp (Simha Hanu), em của vua Tịnh Phạn.

Bạch Quán Tự Tại Bồ tát Xem Bạch thân quán tự tại Bồ tát.

Bạch Tán Cái Phật Đảnh Uṣnīṣasitapattra(S)Tên một vị Bồ tát Xem Tất đát tha bát đát ra.

Bạch Tản Cái Phật Đảnh luận vương Xem Tất đát tha bát đát ra.

Bạch Tản Phật đảnh Xem Tất đát tha bát đát ra.

Bạch Thân Bồ tát Xem Bạch thân quán tự tại Bồ tát.

Bạch Thân Quán Tự Tại Bồ tát Sveta-bhagavati(S)Thi phệ đa ba nga phược để, Bạch thân Bồ tát, Đại bạch Bồ tát, Bạch quán tự tại Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Bạch Thiện (núi) Pāṇḍava(P).

Bạch tịnh thức Xem Như lai tạng.

Bạch Vân Pai-yun(C)Tên một ngôi chùa.

Bạch Vân An Cốc Hakuun Yasutani(J)Tên một vị sư.

Bạch Vân Huệ Hiểu Hakuun Egyō(J)Tên một vị sư.

Bạch Vân quán Pai-yun kuan(C),Baiyun quan (C)Tu viện Đạo giáo xây dựng vào năm 739.

Bạch Vân quán Baiyun quan(C).

Bạch Vân Thủ Đoan Pai yun Shou tuan(C),Hakuun Shutan(J),Baiyun Shouduan (C),Hakuun Shutan (J)(1025-1075) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Dương Kỳ Phong Hội.

Bạch xứ Quan Âm Xem Bạch Y Quan Âm Bồ tát.

Bạch y phái Svetambara(S)Thuộc Kỳ na giáo, Ấn độ.

Bạch Y Quan Âm Xem Bạch Y Quan Âm Bồ tát.

Bạch Y Quan Âm Bồ tát Pāṇḍravāsinī(S)Đại Bạch Y, Bạch xứ Quan Âm, Bạch Y Quan Âm Tên một vị Bồ tát.

Bạo ác Xem Dạ xoa.

Bạt đà Xem Hiền Hộ Bồ tát.

Bạt Đà Bà La Bồ tát Xem Hiền Hộ Bồ tát.

Bạt đà hòa Xem Hiền Hộ Bồ tát.

Bạt đà hòa Bồ tát Xem Hiền Hộ Bồ tát.

Bạt đà kiếp Xem Hiền kiếp.

Bạt đà kiếp tam muội kinh Xem Hiền Kiếp kinh.

Bạt đà la Bhadrā(S,P),Bhadda (P)Hiền, Thiện Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Bạt đà nữ Bhadda(P)Bạt đà Tôn giả Một trong 16 đại A la hán. Vợ cũ của Sơ tổ Ma-ha Ca-Diếp.

Bạt đà Tôn giả Xem Bạt đà nữ.

Bạt đà Tôn giả Xem Bạt đà nữ.

Bạt đề Xem E lan nhã.

Bạt đề la hán Bhadrika(S),Bhaddhiya (P)Một vị trong năm tỳ kheo đệ tử đầu tiên của đức Phật và đắc A la hán trước nhất, cũng là thị giả của Cổ Phật Ca la cưu Thôn.

Bạt đô Xem Trung ấm.

Bạt Đội Đắc Thắng Bassui Tokushō(J),Bassui Zenji (J)Bạt Đội Thiền sư Tên một vị sư.

Bạt Đội Thiền sư Bassui Zenji(J).

Bạt Già Bà Bhārgava(S)Một trong những vị thầy học đạo của Thái tử Tất Đạt Đà sau khi xuất gia.

Bạt Già Phạm Công đức Bảo Tập tụng nạn Thích ngữ Bhagavad-ratnaguṇa-sancaya-gāthāna-mapajika(S)Tên một bộ luận kinh.

Bạt kỳ Vṛji(S),Vijji (P)Bạt xà Một chủng tộc ở Tỳ đề la (Videha) Thành phố Bắc Ấn thế kỳ thứ 7 trước C.N.

Bạt Kỳ Tử Vajjiputta(S)Tỳ kheo thuộc chủng Bạt kỳ.

Bạt Lê Ca Bhallika(P)Tên một vị đệ tử của đức Phật.

Bạt nan đà Long vương Xem Hiền Hỷ Long vương.

Bạt nại la ba la Bồ tát Xem Hiền Hộ Bồ tát.

Bạt nhựt la Bồ đề Xem Kim cang Trí.

Bạt pha Bồ tát kinh Bhadrāpāla-bodhisattva-sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Bạt Trí tỳ kheo Vijjiputta(S)Tên một vị sư.

Bạt xà Xem Bạt kỳ.

Bắc Câu Lô Châu Xem Bắc Cu lư châu.

Bắc Cu lư châu Uttara-Kuru(S)Bắc Câu Lư Châu, Bắc Câu Lô Châu Con người ở châu này, sanh ra liền tự lớn lên, thọ đủ ngàn năm ăn mặc tự nhiên, phước thọ bình đẳng. Châu này có 2 Trung châu là Thắng biên châu (Kurava) và Hữu Thắng Biên châu (Kaurava).

Bắc đẩu tinh Polaris.

Bắc phương phái Vādagalai(S)Do phái Sư tử Phạt Y Tư Na Phạt phái (Srivaisnava) chia ra.

Bắc sơn trụ bộ Uttaraśailah(S)Thượng thi la bộ Một trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộ.

Bắc Viện Thông Pei yuan Tung(C).

Bậc hỷ tuệ Hasupanna(P).

Bậc lợi tuệ Tikkhapanna(P).

Bậc Quyết trạch tuệ Nibbedhikapanna(P).

Bậc sơ địa Beginner at the first ground.

Bậc thấu thị Ṛsi-ṛsi(S)Dùng trong Bà la môn giáo.

Bậc Thù thắng trong thế gian Lokadhipati(S)Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.

Bậc Tiệp tuệ Javanapanna(P).

Bậc Tối Tôn trong thế gian Loka-iyestha(S)Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.

Bậc trí giả Vidyāpuruṣa(S).

Băng Ca la thiên Xem Tần già la.

Băng Yết la thiên Xem Tần già la.

Băng Yết la thiên đồng tử kinh Piṅgala sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Bẩm sanh Xem Sanh đắc.

Bần đạo Xem Sa môn.

Bần tăng Xem Sa môn.

Bất an Worry.

Bất chánh Visata(S)Không ngay thẳng.

Bất cộng Xem Đặc thù.

Bất cộng nghiệp Aveṇika-karman(S).

Bất cộng pháp Aveṇika-Buddha-dharma(S),Pháp chẳng chung với tam thừa (như ý thức chẳng thể suy lường, ngôn ngữ chẳng thể diễn ta), là bất cng pháp.

Bất cộng Tam muội Aprkritsna(S),Apkritsna samādhi(S)Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Bất diệt Amatapada(S),Amāra(S),Śaṣvat(S),Sassata (P),Sanāta(S),Sanātana(P),Fumetsu(J),Eternal, Perpetual, The deathless stateVĩnh cữu.

Bất dụng xứ Akicanyāyatana(S).

Bất định chủng tánh Aniyataikatara-gotra(S).

Bất định địa pháp Aniyata-bhŪmika dharma(S).

Bất định giới Dvy Aniyata(P)2 trong số 250 giới của Tỳ kheo.

Bất định pháp Aniyata(P)2 điều trong 227 điều giới bản của Tỳ kheo có ghi trong Kinh Phân biệt (Sutta Vibhanga).

Bất định tánh tụ Aniyatarasi(S).

Bất động Niscala(S),Dhruva(S),Acala(S),, Niscala (S),Immovable, Imperturbable.

Bất động địa Acalā-bhŪmi(S),Immovable ground, Immovable StageTrong Thập địa.

Bất động Minh Vương Xem Bất động Tôn Bồ tát.

Bất động nghiệp Aninjya-karma(S).

Bất Động Như Lai Axobya(S)Tên một vị Phật hay Như Lai.

Bất Động Phật Xem Phật A súc bệ.

Bất Động Phật Xem Phật A súc bệ.

Bất Động thánh vương Aryācalanātha(S).

Bất Động Tôn Xem A già la.

Bất Động Tôn Bồ tát Acalā-Bodhisattva(S),Immovable Bất động Minh Vương, A già la, Vô Yểm Túc La sát nữ Tên một vị Phật hay Như Lai.

Bất Động tôn giả Xem Tân đầu lư.

Bất Đẳng Quán Bồ tát Asamadarśana(S)Tên một vị Bồ tát.

Bất Động Minh Vương Acalanātha(S)Tên một vị thiên.

Bất Động Minh Vương Fudō Myōō(J)Tên một vị Bồ tát.

Bất ích lũ ni sư đàn tịnh Adaśakanisi-danakappa(P)Một trong 10 hành vi mà các tỳ kheo thành Phệ xa ly (Vesali) chủ trương là thích hợp giới luật.

Bất giác Unawareness.

Bất hại Avihiṃsa(S),Non-violence. Harmless-ness (S,P)Tác dụng không làm tổn hại người khác. Một trong 10 Đại thiện địa pháp trí.

Bất hại tưởng Avihiṃsa-saṃjā(S).

Bất hạnh Xem Bất tịnh, Gian truân

Bất hoàn Phyir mi'ong(T),Agamiphala(S),Non-returner Anāgāmin (S).

Bất hoàn quả Xem A na hàm quả vị.

Bất hoại Ajara(S),Akkhaya(P),Undecaying.

Bất hối Avippatisara(S).

Bất hòa Disharmony.

Bất Hưu Tức Bồ tát Aniksiptadhura(S).

Bất khả đắc Alabdha(S),Unattainable Alābha (P).

Bất khả đắc Anupalambha(S),Baseless.

Bất khả đắc Alābha(P).

Bất khả đắc không Anupalambha śŪnyatā(S).

Bất khả đắc không Anupalambha-śŪnyatā(S)Vô sở hữu không Trong các pháp nhân duyên, Ngã và Pháp đều chẳng thực có.

Bất khả thuyết Fukasetsu(J).

Bất khả thuyết tạng Anabhilapya kośa(S).

Bất khả tư nghì Acintia(S),Acintiya (S),Aciṇtya (S),Aciṇteyya (P),Acintyaka (S),Acintika (S), Acinteyya(P),Acintya (P),Inthinkable Inconceivable, Unexplainable A chin ta. Nan tư nghị. Tự tánh vô hình vô thanh, lục căn chẳng thể tiếp xúc, ý thức chẳng thể suy lường, mà diệu dụng vô biên nên gọi bất khả tư nghì.

Bất khả tư nghì trí Aciṇtya-jāna(S).

Bất khả tư nghị Hi-shiryō(J).

Bất khả tư nghị giải thoát kinh Xem Kinh Duy ma cật.

Bất khả việt thủ hộ Durdharsa Dvarapala(S)Nan Thắng Tôn giả, Vô năng kiến giả Một trong hai vị giữ cửa của viện Văn thù.

Bất Không Câu Quán Tự Tại Bồ tát Amoghāṇkuśa(S)Bất Không Câu Quán Tự Tại Bồ tát Tên một vị Bồ tát. Xem Bất không câu pháp Tự tại Bồ tát.

Bất Không Cúng Dường Bảo Bồ tát Āryamogha-PŪrṇamṇi(S)Tên một vị Bồ tát.

Bất Không Kiến Bồ tát Amogha-darśana(S)Phổ biến Kim cang Bồ tát, Chân như Kim cang Bồ tát, Bất không nhãn Bồ tát, Chánh Lưu Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Bất Không Kim Cang Amoghavajra(S)Nhà sư Ấn độ qua Trung quốc hồi thế kỷ thứ 8 cùng với thầy là ngài Kim Cang Trí, dịch 108 quyển kinh. Sau khi sư phụ viên tịch, Ngài về Ấn độ thỉnh thêm kinh sách rồi sang Trung quốc để dịch kinh cho đến mãn đời.

Bất Không Kim cang Bồ tát Amogha-vajra(S)Tên một vị Bồ tát.

Bất Không Nhãn Bồ tát Xem Bất không kiến Bồ tát.

Bất không quảng đại Minh vương Quán thế âm Bồ tát Xem Bất không quyên sách Quán âm Bồ tát.

Bất không quyên sách chú tâm kinh Amoghapāśa-hṛdaya sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Bất Không Quyên Sách Quán âm Bồ tát Amoghapāśa(S)Bất không vương Quán thế âm Bồ tát, Bất không quảng đại Minh vương Quán thế âm Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Bất không quyên sách thần biến chân ngôn kinh Amoghapāśa-ṛddhi-vikṛti-maṇtra sŪtra(S),Amoghapāśa-kalparāja sŪtra(S),Pu-k'ung-p'o-so shen-pien chen-yen ching(C)Tên một bộ kinh.

Bất Không Thành Tựu Như lai Xem Bất Không Thành Tựu Phật.

Bất Không Thành Tựu Phật Amoghasiddhi(S),Who Unerringly Achieves His Goal Bất Không Thành Tựu Như lai Ngự phương bắc Mạn đà la, tượng trưng Thành sở tác trí. Một trong năm hóa thân của chư Phật. Biểu hiện với tay bắt Vô Uý Ấn, biểu tượng là hai vòng kim cương.

Bất Không Vương Quán thế âm Bồ tát Xem Bất không quyên sách Quán âm Bồ tát.

Bất không.... Amogha-(S)Tiếp đầu ngữ.

Bất khổ bất lạc báo nghiệp Xem Thuận Bất khổ bất lạc thọ nghiệp.

Bất khổ lạc Adukkhamasukha(P),Not happy nor suffering.

Bất khởi phát AbhŪta(S),Unoriginated Hư vọng, Không thật.

Bất lai bất khứ Anaya-vyaya(S).

Bất lai quả Xem A na hàm quả vị Xem A na hàm.

Bất lạc Unpleasant.

Bất loạn Non-distraction.

Bất lợi Ādīnava(S),Disadvantage.

Bất ly khứ duyên Non-disappearance condition.

Bất mãn Xem Bất như ý.

Bất nghịch Akkodha(P),Non-enmity.

Bất nhị Advaita(S),Advaya(S),Advika (P),Non-duality Trạng thái tâm không còn ràng buộc chủ thể và đối tượng, lý luận, so sánh và bất tư nghì.

Bất nhị bình đẳng Non-dual equality.

Bất Nhị Thành tựu pháp Advaya-siddhi(S)Tên một bộ luận kinh. Do Laksmikara soạn vào thế kỷ VIII.

Bất nhuế Avyāpāda(S),Kindness Nhân từ, khoan dung.

Bất nhuế tưởng Avyāpada-saṃjā(S).

Bất như ý Arati(S),Listlessness Bất mãn.

Bất như mật đa Tổ sư Puṇyamitra(S)Tổ đời thứ 26 trong 28 vị tổ Phật giáo Ấn độ.

Bất phóng dật Apramada(S)Chuyên chú thiện pháp. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp.

Bất sanh Ajāta(S),Anutpāda(S),Asāra (P),Asāru (S,P),Unproductive

Bất sân hận Abyapada(S),Non-aversion.

Bất sân hận Adosa(S),Non-aversion Loving-kindness.

Bất sinh Fushō(J).

Bất tất định nhập định nhập ấn kinh Pu-pi ting-ju ting-ju yin ching(C)Tên một bộ kinh.

Bất tạo tác Akata(S),Uncreated.

Bất tín Asvaddhya(S),Asādhya(S)Một trong 6 Đại tuỳ phiền não địa pháp.Tác dụng khiến tâm không được lắng trong thanh tịnh.

Bất thế tục Niramisa(S),Unworldly.

Bất thiện Xem ác.

Bất thiện căn Ahetuka cittas(P),AkuśalamŪla(S),Unwholesome root.

Bất thiện đạo Evil paths.

Bất thoái Avinivartaniya(S)A tì bạt trí, A bệ bạt trí.

Bất thoái chuyển Avaivartika(S),Non-blacksliding Tất định, A đề bạt trí, A duy việt trí, Duy việt, A bệ bạt trí Tên gọi chúng sanh ở Cực lạc quốc.

Bất Thối Bồ tát Avaivarti Bodhisattva(S)A bệ bạt trí bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Bất thối chuyển Non-retrogression.

Bất Thối Chuyển Bồ tát Non-retrogressive bodhisattvas.

Bất thuyết Undeclared.

Bất thụ tạo Akrta(S).

Bất tịnh Aśubha(S),Asubha (P), Asobhana(P),Impure, UncleanBất hạnh, Uế. Xem Phiền não.

Bất Tịnh Kim Cang Xem Uế tích Minh vương.

Bất tịnh quán Aśubhasmṛti(S).

Bất tịnh quán kinh Xem Đạt ma đa la thiền kinh.

Bất tùng nghiệp sinh Karmaprabhava(S).

Bất tùy thế Asaṁkhata(S).

Bất tư lượng (tâm) Fushiryo(J),Not thinking.

Bất tư nghì biến dịch tử Aciṇtya-pariṇāmacyuti(S),Inconceivable transformtion of death.

Bất tư nghì huân biến Aciṇtya-pariṇāma(S),Mysterious transformations.

Bất Tư Nghị Huệ Bồ tát Aciṇtyamatidatta(S)Tên một vị Bồ tát.

Bất Tư Nghị Huệ Đồng tử Aciṇtyamati(S)Tên một vị thiên.

Bất Tư Nghị Quang Bồ tát sở thuyết kinh Aciṇtya-prabhāsa-nirdeśa-nāma-dharmaparyāya-sŪtra(S),Aciṇtya-prabhāsa-bodhisattva-nirdeśa-sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Bất tư thiện,bất tư ác Fushizen-fushiaku(J)Không nghĩ thiện, không nghĩ ác.

Bất tương ưng duyên Dissociation condition.

Bất tử Xem đạo quả Vô sanh bất diệt.

Bất tử tửu Xem Cam lộ.

Bất tự tại Aisvara(S).

Bất ưng tác nghiệp Ayogā-vihita-karma(S).

Bất xả không Xem Tán không.

Bất xả ly không Xem Tán không.

Bất Xuyên Nhĩ tinh xá Aviddhakarṇa-saṃgharāma(S)Tên một ngôi chùa.

Bên kia bờ sông Hằng Gaṅgāpattrī(S),Opposite bank of the Ganges.

Bế lê đa Xem quỉ đói Xem Ngạ quỉ.

Bế quan Heikan(J).

Bệ lệ đa Xem Ngạ quỉ.

Bệ sái Xem dược.

Bệnh Vyādhi(S)Trong: sanh (jati), lão (jara), bệnh (vyadhi), tử (marana).

Bhavitatta Bhavitatta(P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Bi Hoa Kinh Karuṇā-Pundarika sŪtra(S),Karuṇā-pundarika(S)Tên một bộ kinh trong Phương Quảng bộ.

Bi mẫn Bồ tát Xem Bi triền nhuận Bồ tát.

Bi trí nhị môn Pháp môn mở rộng tứ vô lượng tâm. Trí là trên thì cầu quả Bồ đề, Trí la dưới thì hoá độ chúng sanh.

Bi Triền Nhuận Bồ tát Karuṇām-reditah(S)Bi mẫn Bồ tát, Đại bi triền Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Bi vô lượng tâm Karuṇā Apramana Cittani(S).

Biên địa Border region of the Pure LandNhững người tu tịnh độ nhưng lòng còn hồ nghi, có siêng năng tinh tấn tu, nhưng không tin vào nguyện lực của Phật thì sanh cõi biên địa, không thấy Phật, nghe pháp.

Biên địa ngục Xem Cô độc địa ngục.

Biên Kiến Antagnaha dṛṣṭi(S)Chấp vào một bên của tương đối như chấp có, chấp không, chấp thường, chấp đoạn v.v... đều gọi là biên kiến. Một trong Thập sử.

Biến Cái Bồ tát Xem Phổ hiền Bồ tát.

Biến Chiếu Như lai Xem Đại nhựt Như lai.

Biến dịch Vikara(S),Transformation.

Biến hành Sarvatraga(S)Hoạt động tâm lý lúc phát sanh nhận thức.

Biến hành nhân Sarvatraga-hetu(S).

Biến hành tâm sở Inseperable mental factors.

Biến hóa Nirmāṇa(S),Nimmāna(P),Transformation.

Biến hóa thân Xem Hóa thân.

Biến kế chấp Parikalpana(S),Parikappa (P),False judgement.

Biến kế sở chấp tính Parikalpita(S)Huyễn giác.

Biến Nhập Bồ tát Xem Kim Cang Linh Bồ tát.

Biến tịnh thiên Subhakiṇṇa(P),Subha-kiṇṇadeva(P),Śubhakṛṭsna(S)Một trong 3 cõi trời Tam thiền. Sự thọ lạc của chư thiên cõi này là tối thắng, sự thanh tịnh trùm khắp: Thiểu tịnh thiên, Vô lượng tịnh thiên, Biến tịnh thiên, do nghiệp thượng phẩm tam thiền mà sinh vào. Đệ III thiền.

Biển Śāgāra(S),Ocean (S,P)Long vương Hải, Ta già la Long vương, Sa kiệt la, Hàm hải Còn chỉ một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.

Biển Gaṅgādhāra(S),Gaṅgādhara (S),Ganges receiver

Biểu thị Vijapti(S).

Biện Vibhaya(S).

Biện chơn luận Tattvasandeśā-śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Biện đạo Bendō(J).

Biện đạo pháp Bendōhō(J),Bendōwa(J).

Biện giải Kathavatthu(P)Thuyết sự, Luận sự Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng, gồm 23 phẩm, 217 bài luận. Sách này tương truyền do chính tay Mục Kiền Liên Đế Tu, làm thượng thủ trong kỳ kiết tập kinh điển tại thành Hoa thị, năm 250BC, do vua A Dục triệu tập.

Biện minh luận Bemmeiron(J).

Biện Tài thiên Sarasvati-devī(S)Diệu âm thiên, Mỹ âm thiên, Tát la tát phạt để, Ta la thất phạt để Thần Địa giới trong kinh Vệ đà. Xem Thiên nữ Biện tài.

Biện tài vô ngại Ready-wit.

Biện Tích Bồ tát Pratibhānakuta(S)Trí Tích Bồ tát Tên một vị Bồ tát.

Biện trung biên luận Madhyāntavibhaga-bhāsya(S),Benchubenron(J).

Biện trung biên luận tụng Madhyānta-vibhaga-kānkā(S).

Biện Viên Be'en(J)Viên Nhĩ Biện Viên Tên một vị sư.

Biện ý trưởng giả tử Sở vấn kinh Prati-bhāna-mati-paripṛccha(S)Biện ý trưởng giả tử kinh Tên một bộ kinh.

Biết nhờ mùi vị Gandhadvāra(S),Perceptible through odours.

Biệt giải thoát giới Prātimokṣa-saṃvara(S).

Biệt tôn tạp ký Besson Zakki(C).

Bí giáo Esoteric DoctrineMật giáo.

Bí Kinh Nghĩa Nhập Môn Tantrarthavatāra(S).

Bí mật Guhya(S).

Bí Mật Chủ Bồ tát Xem Kim Cang Thủ Bồ tát.

Bí mật giới mạn đà la Guhysadhātu-maṇdala(S).

Bí Mật Tập Hội Guhyasamaij(S),Guhya-samāja-tantra(S),sang pa dus pa (T)Do Tổ Long Thọ biên soạn.

Bích Chi Ca la Xem Độc giác Phật.

Bích Chi Phật Pratyeka-buddha(S),Solitary Buddha Pacceka-Buddha (P),rang sang gye (T)Duyên giác Phật, Bích Chi Phật, Bích chi Ca la, Bát lệ ê già Phật đà, Nhân duyên giác Bích chi Ca la, Độc giác Phật Độc giác Phật. Do quán 12 nhơn duyên được ngộ nên gọi là Bích Chi Phật, cũng là Độc Giác Phật, là Duyên Giác Phật. Không gặp thời Phật giáng sinh mà tu giác ngộ thành Phật gọi là Độc giác Phật. (Phật Quang Đại từ diễn ghi: Duyên Giác Phật tức là Bích chi Phật, Bích Chi Ca la Phật, Bát lệ ê già Phật đà, ngày nay gọi là Độc giác Phật, hay Độc giác Bích chi Ca la, Nhân duyên giác Bích chi ca la Phật vì nhờ nghe 12 nhân duyên mà thành Phật Bích Chi.). Xem Độc giác Phật Xem Duyên Giác Phật.

Bích Chi Phật thừa Xem Duyên giác thừa.

Bích Hà Nguyên Quân Pi-hsia Yuan-chun(C),Bixia yuanjun (C)Một vị thần trong Đạo gia, con gái thần núi Thái sơn.

Bích Nham Lục HekiganshŪ(J),Pi-yen-lu(C),Hekigan-roku (J),Biyanlu (C),Hekiganshu (J),Blue-green Cliff RecordsTên một bộ sưu tập công án Thiền do Viên Ngộ Khắc Cần biên soạn vào nửa đầu thế kỷ 12.Đại Tuệ, học trò của Viên Ngộ, khi thấy học trò mình say sưa với văn bản này hơn thực hành giáo pháp, đã ra lệnh thu hồi và đốt tất cả các bản Bích Nham Lục do thầy ông là Viên Ngộ biên soạn. May mắn là đại bộ phận của văn bản ấy, dù không toàn vẹn, vẫn còn có thể được Trương Minh Viễn khôi phục lại vào thế kỷ 14.

Bích Quán Pikouan(J)Tên một vị sư.

Bình bát Ōryoko(J).

Bình đẳng Byōdō(J),Sama(S),Samatā(S),Evenness Nhất thể tánh.

Bình đẳng quan Byōdō-kan(J).

Bình đẳng tánh trí Samatajāna(S),Sama-tāāṇa (P).

Bình đẳng tâm kinh Samacitta suttanta(P)Tên một bộ kinh.

Bình đẳng tính Xem Chúng sanh bình đẳng.

Bình luận Xem Luận giải.

Bình sa vương Bimbisāra(S,P).

Bị nghiệp ràng buộc Karma-bound.

Bị Phát La sát nữ Xem Đa Phát La sát nữ.

Bỉ ngạn Para (S),Other Shore

Bố Đại Pu-tai(C),Budai (C),Pou-tai (C),Hotei (J)Một nhà sư Trung quốc sống vào thế kỷ thứ 10. Tên thật của ngài là Khế Thử, sống ở tỉnh Chiết Giang ngày nay.

Bố hàm Pusan(S)Nghĩa: Nuôi dưỡng vạn vật.

Bố Tát Poṣadha(S),Poṣatha (P),Uposatha (P),Upavasatha (P)Thể thức sám hối hàng tháng. Cử hành vào các ngày rằm và mùng một. Sư cả đọc giới luật, các sư xưng tội nếu có vi phạm trước tăng chúng và thiện nam tín nữ.

Bố Tát đường Uposathāgāra(S).

Bố tát kiền độ Xem Thuyết giới kiền độ.

Bố thí Dadāna(S),Dānaṁ(P),Dāna(P),Giving, Almsgiving(S,P)Đàn na, Thí, Cúng dường Bố thí, cúng dường, phát chẩn.Chỉ dùng làm tiếp vĩ ngữ trong tù kép.

Bố thí Ba la mật Dānnapāramitā(P),Perfection of Generosity Đàn na Ba la mật, Đàn Ba la mật.

Bố thí ba la mật Dāna-pāramitā(S)Đàn ba la mật, Bố thí đáo bỉ ngạn, Bố thí độ Hạnh đầu tiên trong Thập Ba la mật của Bồ tát: cho của cải, thân mạng và thí pháp xuất thế. Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật - sila-paramita: giới hạnh ba la mật - ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật - virya-paramita: tinh tấn ba la mật - dhyana-paramita: thiền định ba la mật - prajña-paramita: bát nhã ba la mật.

Bố thí đáo bỉ ngạn Xem Bố thí ba la mật.

Bố thí độ Xem Bố thí ba la mật.

Bố thí pháp Dhammadānaṁ(P),Dharma giver.

Bố thí sự dâng cúng Balidānaṁ(S),Giving offering.

Bố thí tụng Dānagātha(S).

Bố uý Vibhisana(S)Sợ hãi.

Bố-sá-bà-lâu Potthapada(P)Du sĩ ngoại đạo.

Bốn Catvari-(S).

Bốn cõi trời hữu sắc Four heavens of form- cõi trời thứ nhất: chúng sanh ở đó không có vị giác và khứu giác, không cần ăn nhưng có những cơ quan khác; - cõi trời thứ nhì: chúng sanh không có những cơ quan khác, chỉ có tâm trí mà thôi; - cõi thứ ba: chúng sanh vẫn có cơ quan của tâm trí và có phúc lạc rất lớn; - cõi thứ tư: có tâm rất vi tế.

Bốn cõi trời vô sắc Four formless heavens- cõi trời thứ nhất: tâm rỗng rang và bao la như không gian; - cõi trời thứ nhì: sự hiểu và biết không còn giới hạn; - cõi trời thứ ba: tâm phân biệt không còn; - cõi thứ tư: trí huệ phát triển.

Bốn điều tham chiếu Mahāpadesa(S)- nghe bảo đây là Phật ngôn - nghe sư bảo đây là Phật ngôn - nghe cao tăng bảo đây là Phật ngôn - nghe tỳ kheo cao hạ bảo đây là Phật ngôn Khi nghe thế, không nên chấp nhận hay bác bỏ ngay mà phải so sánh đối chiếu xem có mâu thuẫn với kinh, luận, luật hay không rồi mới kết luận sau.

Bốn loài Carturyoni(S)Là: Thai sanh, noãn sanh, thấp sanh, hóa sanh.

Bốn mươi tám nguyện Forty-eight Vows.

Bốn nền tảng đặc biệt ngndro (T),Four special foundations.

Bốn nguyên tắc thiền Four foundations of meditation, tun mong gi ngon dro shi (T).

Bốn phép tất đàn Xem Tất đạt đa.

Bốn sự sanh khởi cho một đời sống mới Bhavuppattiyo(P).

Bốn tỉnh giác Smṛty-upasṭhāna(S),Appli-cations of mindfulness Niệm xứ, Tứ niệm xứ quán Bốn giai đoạn tỉnh giác để thực hành nghi quỹ đại thừa để yên cái tâm gồm có: - thân thanh tịnh - sensation as always resulting in suffering - tâm là vô thường - vật không tự có và không có bản tánh riêng.

Bốn tội căn bản Gồm: - phỉ báng chánh pháp - lìa bỏ tâm bồ đề - khan lận (biết pháp, giữ riêng không nói ai nghe) - não hại chúng sanh.

Bồ đề Bodhi-treeCây bồ đề. Xem Tất ba la.

Bồ đề Bodhi(S),Perfect wisdom Giác ngộ, Giác. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili Đó là trạng thái tâm thức của Phật hay Bồ tát. Nhân của bồ đề (giác ngộ) là bát nhã hay trí huệ và từ bi. Tâm bồ đề là trạng thái thiền định cao nhất ở đấy tâm được tỉnh thức và chiếu sáng.

Bồ đề Cưu Chi Bodhiruci(S)Bồ Đề Lưu Chi Sư người Bắc Ấn, vào Trung quốc năm 508 cùng Bảo ý (Ratnamati), Buddhasanta và nhiều người khác đã dịch kinh Thập Địa (Dashabhumika Sutra).

Bồ đề đạo đăng luận Bodhi Pathapradīpa(S)Tên một bộ luận kinh.

Bồ đề đạo thứ đệ luận Lamrim(T),Stages of the path Tiến trình giác ngộ Giáo lý gồm những sắp xếp đặc biệt các lời dạy của đức Phật nhằm hướng dẫn dễ hiểu và dễ thực hành. Giáo lý này chỉ rõ những tiến trình cần thiết để đạt giác ngộ (TT).

Bồ đề đạo tràng Buddha gaya(S),Dōjō(J),Bodhi-maṇdala (S),Bodhi seat(S)Chỗ đức Phật ngồi lúc đắc đạo dưới cội bồ đề. Từ này còn dùng chỉ: - nơi thực hành chân lý đức Phật - nơi dạy hay học Pháp - nơi Bồ tát xuất hiện. Xem Bodhimandala.

Bồ đề Đạt ma Daruma(J),Tamo(J),Bodhi-dharma(S),Pouti Tamo (C),Bodai Daruma (J),Daruma (J)(470-543) Ngài là hoàng tử xuất gia vào Trung quốc năm 520 AD ở tỉnh Quảng đông bằng đường biển ngày 21 tháng 9 âm lịch. Sau đó ngài đến Kiến Khang là kinh đô để diễn giải đạo lý cho vua nhà Lương là Võ Đế, nhưng vì vua và tăng chúng đối với ngài lạt lẽo, lại theo khuynh hướng hữu vi nên Ngài vào nước Ngụy, không ở kinh đô Lạc dương mà vào núi Tung sơn tại chùa Thiếu Lâm thiền định 9 năm và tịch năm 529. Bồ đề Đạt ma là tổ thiền thứ 28 của Ấn độ và là tổ Thiền tông thứ nhất ở Trung quốc. Mãi đến thế kỷ thứ 8, tổ Huệ Năng san định kinh sách lập thành tông phái hẳn hoi. Phương thức thiền định của Ngài Bồ đề Đạt ma còn chịu nhiều ảnh hưởng của Phật giáo Ấn độ. Ngài chỉ dạy căn cứ vào kinh sách đại thừa, đặc biệt là kinh Lăng già. Có thuyết cho rằng Thiền tông của Ngài là sự pha trộn giữa Thiền Phật giáo gốc Ấn độ và đạo Lão. Sau khi tịch, Ngài truỳ6n y bát cho Huệ Khả, Huệ Khả sau truyền cho Tăng Sáng, rồi đến Đạo Tín, Hoằng Nhẫn, Huệ Năng. Sau đời Huệ Năng, không còn tục truyền y bát nữa.

Bồ đề hạnh Kinh Bodhisattvacaryāvatāra(S).

Bồ đề hạnh kinh luận Bodhi-caryāvatāra(S),Bodhisattvacaryāvatara (P)Nhập Bồ đề hạnh luận Tên một quyển kinh do ngài Santideva (Shantideva), hồi thế kỷ thứ 7 sau khi nghiên cứu công phu về Đại thừa soạn ra để giảng dạy về Đại thừa.

Bồ đề phần Bodhi-pākṣika-dharma(S), Bodhipakkhika(P),Bojjhaṅga(P),Bodhi-pakkhiya-dhamma (P), Samboj-jhaṅga (P),Bodhi shares Xem Giác chi. Xem thất bồ đề phần.

Bồ đề tát đoả Bodhisatta(P)Bồ tát.

Bồ đề tâm Byang chub kyi sems(T),bodhichitta(P),Bodhiṛdaya(S). Bodai-shin(J),Bodhicitta (S), Bodhi-hṛdaya(S),Bodhi-citta(S),Enlightened Mind, Bodhicitta (P); Bodhi mind; Byang chub kyi sems (T)Giác tâm, Đạo tâm Tinh thần giác ngộ, muốn được giác ngộ và tâm được giác ngộ. Bồ đề tâm bao gồm hai phương diện song song: quyết tâm đạt Phật quả và muốn cứu độ chúng sanh.

Bồ đề Tâm lý tướng luận Lakṣaṇavimakta-bodhihṛdaya śāstra(S).

Bồ đề tâm luận Bodhi-hṛdayaśāstra(S),Bodhi-citta śāstra(S)Tên một bộ luận kinh.

Bồ Đề đạo tràng Bodhi-gaya(S).

Bồ Đề Đạt Ma Bodhidharma (S),Bodai Daruma(J).

Bồ Đề Hành Kinh Bodhisattva-caryāvatāra(S), Bodhi-kariyāvatāra(S)Do ngài Santideva (Tịch Thiên) biên soạn.

Bồ Đề hạnh kinh Xem Bồ Đề Hành Kinh.

Bồ tát Byang chub sems dpa(T),Bodhisattva(S),A future Buddha. Bodhisatta (P),Bosatsu (J),Bosal (K)Đại chánh trí Người nguyện được giác ngộ, lập hạnh nguyện Bồ tát, và đắc thành Phật quả cho chính mình và người khác. Đại thừa chia thành 2 hạng bồ tát: Bồ tát địa (World Bodhisattva) và Bồ tát thiên (Transcendent Bodhisattva). Bồ tát địa là người có lòng từ bi, lợi tha và có ước nguyện giác ngộ. Bồ tát thiên là người đắc trí huệ bát nhã và Phật quả nhưng chưa muốn nhập niết bàn. Những Bồ tát thiên thường được nhắc nhỡ như Bồ tát Quán thế âm, Văn thù sư lợi, Phổ hiền... Có nhiều kinh điển nói về Bồ tát, phổ biến nhất là Kinh Thập địa.

Bồ tát bản nguyện Bodhisattva vow.

Bồ tát Cảnh giới Phấn tấn pháp môn kinh Xem Đại tát giá Ni kiền tử sở thuyết kinh.

Bồ tát Cảnh giới Phấn tấn Pháp môn kinh Xem Đại Tát Giá Ni Kiền tử sở thuyết kinh.

Bồ tát du già hành tứ bách luận thích Bodhisattvayogācāra-catuḥśatakā-ṭīkā(S)Tên một bộ luận kinh.

Bồ tát đạo Bodhisattva mārga(S),Bodhisattva Path,Bodhisattva stages Có 52 bậc khác nhau để hành hạnh Bồ tát.

Bồ tát địa Bodhisattva-bhŪmi (S),Byang chub sems dpa'i sa(T),World Bodhisattva,Bodhisattva levels, Bodhisattva stagesXem Bodhisuthvamarga, Xem Bodhi-sattva.

Bồ tát địa trì kinh Bodhisattva-bhumī(S),Byang chub sems dpa'i sa (T)Địa trì kinh, Du già Sư địa luận trung Bồ tát địa Do ngài Vô Trước biên soạn.

Bồ tát Địa tạng Bản nguyện kinh Kṣitigarbha-Praṇidhāna sŪtra(S)Tên một bộ kinh.

Bồ tát giới Bodhisattva-śila(S),Bodhisattca precepts.

Bồ tát hành Bodhisattva practiceActs of merits to be performed by the bodhisattva for the attainment of Enlightenment.

Bồ tát hạnh BodhisattvahoodThe state of a bodhisattva.Bodhisattvacaryā(S),

Bồ tát Kim Cang Trí Bồ tát Kim Cang Trí (670-741), con trai một hoàng tộc, lên 10 đã học ở Tịnh xá Na-lan-đà. Năm 28, học Du già luận, Duy thức luận, Biện trung luận với Sribhdra. Đến 31 tuổi ngài đi Nam Ấn, gặp ngài Long Trí thọ giáo học đạo 7 năm với các kinh của Kim Cang Du già, các giáo lý Mật Chú của kinh Đại Nhật, kinh Đại thừa và Ngũ minh Luận. Sau khi nhận lễ quán đảnh ngài về Trung Ấn.

Bồ tát Ma ha tát Bodhisattva Mahāsattva(S)Đại Bồ tát.

Bồ tát mãn sanh man luận Jātakamalā-śāstra(S)Phật giáo Cố sự tập Tên một bộ luận kinh.

Bồ tát nguyện Bodhisattvapranihita(S),Bodhisattva vow.

Bồ Tát nhẫn Bồ Tát nhẫn có bốn: - Người chưởi mắng mà không chưởi mắng lại - Người đánh mà không đánh trả lại - Người làm khổ mình mà mình không làm khổ lại. - Người giận mình mà mình không giận lại.

Bồ tát Quán thế âm Tchenrezigs(T),Byakue-Kannon(J),Avalokitesvara (S),Kwan Um(K)Bạch Y Quan âm.

Bồ tát tại gia Xem Bồ tát.

Bồ tát tạng Bodhisattavapiṭākam(S),P'u-so tsang(C)Tên gọi chung của kinh điển Đại thừa.

Bồ tát thiên Transcendent BodhisattvaXem Bodhisattva.

Bồ tát thừa Bodhisattvayāna(S),Bodhisattva vehicle Bodhisattayāna (P).Xem đại thừa.

Bồng lai P'eng-lai(C).

Bổ La Phạ Tịnh Xá Xem Đông viên tự.

Bổ Sa Phật Xem Để Sa Phật.

Bổn giác Original bodhi.

Bổn nguyện lực Primal vow power.

Bổn sanh truyện Jātaka(P),Birth stories Xà đà già Một trong 15 phẩm trong Tiểu bộ kinh, gồm 547 Kinh văn Phật dạy về các hạnh đại bi của Phật đã tu hành trong quá khứ.

Bổn sơ bổn Phật Xem Tối thắng Phật.

Bổn sơ giác giả Xem Tối thắng Phật.

Bổn sơ Phật Primordial Buddha.

Bổn sự Itivṛtaka(S)Y đế mục đa.

Bổn trí Original wisdom.

Bộ kinh,A hàm Āgamas(S),Buddhist scriptures Nikāya (P)Ngũ bộ kinh Nikāya (P) = A hàm kinhNgũ bộ kinh (Ngũ bộ kinh - Agama- chỉ Tam Tạng kinh nguyên thủy viết bằng tiếng Sanskrit kiết tập sau. A hàm kinh - Nikaya - chỉ Tạng kinh nguyên thủy viết bằng tiếng Pali kiết tập trước. Cả hai đều căn cứ vào kiểu mẫu kinh văn đầu tiên bằng tiếng Ma kiệt đà - Magadhi, tiếng Pali thời đức Phật).Buddhist scripturesIt is one of the oldest Buddhist scriptures. These sutras contain the sermons of Shakyamuni Buddha during the first two to three years after he attained Enlightenment and during the year proceeding his Nirvana. The sutras consists of four collections:
1. Dīrghāgama (Long Collecrtion)
2. Madhyamāgama (Medium Collection) 3. Samyuktāgama (Miscelaneous Collection)
4. Ekottarikāgama (Numerical Collection)
5. Ksudrakagama (Minor Saying). Ksudrak-Agama is only included in Pali canon.The five collections is called Sutta-pitaka
Bộ kinh Bắc tạng có Tứ bộ kinh gồm: Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tương Ưng bộ (tập trung vấn đề thiền định), Tăng Chi bộ (kinh sắp xếp theo số). Phật giáo Bắc phương gọi Trường, Trung, Tạp, Tăng Nhất là bốn bộ A hàm, A hàm là kinh điển của Tiểu thừa. Phật giáo Nam phương thêm Tạp bộ hay Khuất-đà-ca hay Tiểu bộ Kinh thành 5 bộ A hàm.

Bộ loại Aṅga(S,P)xứ Ương-già, Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili 1- Một trong 3 thể tài của Tạng kinh (Pitaka). 2- Ương già: 1 trong 6 thể loại kinh điển của Kỳ Na giáo.

Bộ phái Xem Môn phái.

Bộ tập Xem Thánh điển.

Bộ tộc sân Dveṣa-kula(S).

Bộ Trịch Kim Cang Minh vương Pada-naksipa(S)Tên một vị thiên. Một trong 8 đại minh vương.

Bộc lưu Floods.

Bột lợi cáp tư phạ đế Brhaspati(S)Mộc Tinh, Sao Tuế Thần tế đàn.

Bột mì khô Tsampa(S),Four.

Bột thơm Gandhayuti(S),Fragrant powder.

Bờ sông Hằng Gaṅgātīra(S),The bank of the Ganges.

Buồn rầu Domanassa(S),Unpleasant feeling.

Buông bỏ Nissarana(S),Pahana(S),Vividisha-samnyaśa(S),Release, Let-go.

Buông lung Licentious.

Buông xả Cāga(P),Abandoning, Giving away, Letting-go.

Bùa Fu-lu(C).

Bùa TalismanFu-lu (C).

Bùi Hưu Haikyu(J),Peihsiu(C),P'ei Hsiu(C),Haikyu (J)Tên một vị sư.

Bụi Xem trần.

Bụi trần Rajas(S),Dust Trần Trần (bụi). Màu bụi, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.

Bửu Chí Paochi(C),Hoshi (J),Pao-chih (C)Tên một vị sư.

Bửu Chí Hoshi(J)Tên một vị sư.

Bửu Lâm Paolin(C)Chùa Bửu Lâm.

Bữa ăn Bhojaniya(P),Meal.

Byamaka Byamaka(P)Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]