Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. [email protected]* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

QUYỂN MỘT

22/04/201311:21(Xem: 7924)
QUYỂN MỘT

TRÙNG TRỊ TỲ NI

SỰ NGHĨA TẬP YẾU

CỔ NGÔ – NGẪU ÍCH – Sa-môn TRÍ HÚC giải thích
Việt dịch: Sa-môn THÍCH ĐỔNG MlNH
 Nhuận văn và chú thích:Sa-môn THÍCH ĐỨC THẮNG

---o0o---

TẬP I

QUYỂN THỨ 1

Toàn văn bộ Lut này chia làm hai phn, đề mc và gii thích bn văn.

PHN ĐU LÀ ĐỀ MC

TỨ PHN GII BN - Gii thích đề mc ca bộ Lut này là phng theo gii Phm võng nghĩa s, lược thut theo ba lp huyn nghĩa :

– Gii thích tên gi.

– Trình bày bn th.

– Đnh liu vn đềgin đơn.

A.GIẢI THÍCH TÊN GỌI:

Chia làm ba:

-Nói rõ Tphn gii bn.

-Rút ra tbLut nào.

-Gii thích snghĩa tp yếu.

I. TPHN GII BN LÀ GÌ?

-Lut TPhn Gii Kinh ca T-kheo.

BLut này rút ra tblut Đàm-vô-đức. Tiếng Phn gi là Đàm-vô-đức, Hoa dch là Pháp Mt.

BLut này có 4 phn:

-Phn thứ nht, thuyết minh vic ca T-kheo.

- Phn thứ hai, thuyết minh vic ca T-kheo-ni và pháp thgii, pháp thuyết gii.

-Phn thứ ba, thuyết minh các pháp An cư 
t
ự t...

-Phn thtư, thuyết minh các pháp phòng xá
và t
p pháp...

Gii bn này thuc phn thnht. Đc NhưLai nhân svic mà kết thành gii kinh.

II. Rút ra tblut nào?

Rút ra tnhiu bLut, trong đó có thông và bit.

Thông nghĩa là tt cđều gi là Lut. Bit chcho Tăng k, Ngũphnv.v... Chúng được rút ra tsquan hca Kinh sách smc mà gi tên. T-nihay T-ni-da, phiên âm ttiếng Phn, Hoa dch là Thintrcũng dch là Điu phc, hay là Dit, gi chung là Lut, lut là pháp vy.

Kinh Gii nhân duyên nói:

Ch“T” ngôn ngnhà Tn gi là “Kh”, “Ni-da” gi là “Chơn”, nghĩa là loi bbao nhiêu cái sai quy đểcòn li cái chơn, cho nên gi là chơn. Hàng phc tâm này, chm dt tâm này, nhn nhc không đểtâm này sinh khi, nên gi là chơn. Hàng phc là gii, chm dt là định, nhn là tu. Nêu lên mt pháp là gm thâu cba môn Vô lu hc. Nếu không có gii thin thì định tukhông phát khi. Gii pháp này có ba loi:

- Lut nghi gii, cũng gi là Ba-la-đề-mc-xoa gii.

- Đnh cng gii, cũng gi là Thin gii.

- Đo cng gii, cũng gi là Vô lu gii.

1) Lut nghi gii: Lut là ngăn nga và đình ch; Nghi là hình nghi, nó có khnăng đình chcác vic ác, thhin nơi thân gi là gii, cũng gi là oai nghi. Oai là thanh bch trang nghiêm khkính. Nghi là phép tc đáng làm mô phm, cũng gi là điu ng, tc là hướng dn tâm làm điu lành. Ba-la-đề-mc-xoa: Hoa dch là bo gii thoát, cũng dch là bit bit gii thoát, vì nó có khnăng bo đảm hành gira khi bin sanh t. Hơn na, tùy theo sgigìn không phm gii nào đó thì nơi đó có sgii thoát, tc chcho 250 hc x, và tùy lut oai nghi.

2) Đnh cng gii: Đnh là vng lng, khi vào định tnhiên điu phc tâm thin, chn đứng các điu ác.

3) Đo cng gii: Đo có khnăng thông sut, sau khi chơn tâm được phát khi, tnó không hy phm, nhưngười chng được sơqu, khi cày đất thì loài trùng xa lìa bn tc, đó là cái sc ca Đo cng gii.

Hai pháp gii này chcho cái dng thng diu trên bn tâm, chúng có khnăng phát sanh gii, hơn na Đo, Đnh và Lut nghi, cba cùng phát khi nên gi là cng. Tng T-ni này chính là nói rõ lut nghi, nhưng nhiếp cĐnh và Đo.

Do công đức trì tnh gii nên thin định, trí tumi phát sanh. Nhưvy, Lut nghi là nhân, Đnh, Đo là qu. Hoc do thin định và sc ca Vô lu mà tánh nghip, giá nghip đều thanh tnh, cho nên Mc-xoa là qu, Đnh, Đo là duyên.

Lun Tát-bà-đa nói: Gii Ba-la-đề-mc-xoa này nếu Pht xut thếthì có, Pht không xut thếthì không, nhưng Thin gii, Vô lu gii lúc nào cũng có. Gii Ba-la-đề-mc-xoa tnơi li dy mà có được; còn Thin, Vô lu gii không tnơi li dy mà có được. Cho nên lun y nói: Gii Ba-la-đề-mc-xoa chđệtPht mi có, còn Thin gii thì ngoi đạo cũng có.

Lun rng: khnăng duy trì Pht pháp, gm cby chúng thếgian, đạo quba tha ni tiếp nhau không dt đon, đều dùng Ba-la-đề-mc-xoa làm căn bn. Thin và Vô lu gii thì không vy. Do đó, trong ba gii nó là hơn hết.

Lun Thin kiến cũng nói:

T-ni tng là mng sng ca Pht pháp. T-ni tng có mt, Pht pháp cũng có mt. Đó là lược gii nghĩa tên chung.

Kếđến tên riêng chcho lut Tăng k, Ngũphn, Tát-bà-đa, Tht tng, Thin kiến, kinh Gii nhân duyên, lun T-ni muv.v... Ti sao li dùng các bLut này? Xét theo kinh Xá-li-pht hiPht, Đc Pht thuyn ký rng: Sau khi pháp dit, cháu Vua Thâu-kha (A-dc) là Pht-sa-mt-đa-la, mt vvua đức tính hin lương đã chn hưng Pht pháp2. Khi y, các T-kheo tham đắm theo danh khen, rt ưa tranh lun, sao chép sa đổi gii lut ca NhưLai, thêm bt gia gim. Đi vi nhng gì ngài Ca-diếp kiết tp, hchia làm tng phe nhóm riêng, cùng nhau nói phi nói quy. Hyêu cu nhà vua phán quyết. Vua tp hp hai bli, rút thăm. Sngười thcu nhiu gi là Ma-ha Tăng k; sngười theo chthuyết mi thì ít, mà là bc Thượng ta, gi là Tha-t-la, tc Thượng ta b. Vsau do stranh lun li chia làm nhiu b, trong thi gian ba bn trăm năm, sau khi Pht dit độ, ln lượt phân chia thành nhiu giáo phái. Nhưvy truyn mãi vsau, phi có, quy có. Ngoài ra chcó 5 b, theo strường ca mình, dùng sc phc đểnói lên điu đó.

a) BMa-ha Tăng k, siêng hc kinh đin, truyn ging chơn nghĩa, theo chca mình nên mc áo màu vàng.

b) BĐàm-vô-cúc-đa-ca (tc là Đàm-vô-đức) thông sut ý nghĩa ca giáo lý, mbày hướng dn vic ll ích, nêu lên đim thù thng, nên mc áo màu đỏ.

c) BTát-bà-đa, rng không, mn đạt, dùng pháp hướng dn đểgiáo hóa, nên mc áo màu đen.

d) BCa-diếp-di, siêng năng mnh m, nhiếp hchúng sanh, nên mc áo màu lam.

e) BDi-sa-tc, tưduy thin quán đến chvi diu, cu xét đến chtn cùng u mt, nên mc áo màu xanh.

Ma-ha Tăng ký vthun chánh, còn các bkia cũng nhưtrang bthêm cam l. Nhưchưthiên khi ung thì chung cam l, loi bnước thường, còn người đời khi ung thì cam lvà nước đều dùng, có khi tiêu hết bnh, có khi li sanh bnh. Người đọc tng cũng nhưvy, người nhiu trí hucó khnăng thx, còn kngu si không thphân bit được.

Li xét, trong tp Phiên dch danh nghĩaghi rng:

Đc ThếTôn thành đạo 38 năm, mt hôm đến thành Vương Xá thtrai, khi thtrai xong, Ngài bo La Vân ra bát (La-vân là La-hu-la, phiên dch là phú chướng ‘ngăn che’, trong thai 6 năm là con ca Tt-đạt-đa)3ri tay làm bcái bát thành 5 mnh. Pht dy: Đó là đim báo sau khi Ta dit độ, trong khong 500 năm đầu, các T-kheo chia Tng lut thành năm b. Sau qulà nhưvy. Năm blà:

1) Đàm-vô-đức b.

2) Tát-bà-đa b, Hoa dch là Thuyết nht thếhu. Tên ca lut là Thp Tng.

3) Ca-diếp-di b, Hoa dch là Trùng không quán.

Chcó mt quyn kinh Gii thoát gii bn truyn đến Trung Hoa mà thôi.

4) Di-sa-tc b, Hoa dch là Bt trước hu vô quán. Tên lut là Ngũphn.

5) Bà-ta-phú-la b. Hoa dch là Đc t. Bnày không truyn đến nước Trung Hoa.

Năm blà bit, Ma-ha Tăng klà tng. Chung li là sáu b.

Li xét, Nam hi ký qui truyn4có nói:

Slưu truyn ca các bphái, sanh khi không đồng nhau. Stương tha bên Tây Vc đại cương chcó 4:

1) Thánh Đi chúng b, chia ra thành by b.

2) Thánh Thượng ta b, chia ra thành ba b.

3) Thánh Căn bn thuyết nht thiết hu b,
chia ra làm 4 b
.

4) Thánh Chánh lượng b, chia ra làm 4 b.

Trong thi gian đó, vn đềphân chia đã xut hin hay còn n khut, riêng tên gi tng bkhông phi là mt, nơi đây không phin đểthut li.

Hu bchia ra làm ba bkhác nhau:

1) Pháp hb.

2) Hóa địa b.

3) Ca-nhiếp-tì (Ca-diếp-di) b.

Thp tng, Tphn, phn nhiu gn vi kinh, và ly đó làm đềmc, song Thp tng chính là Căn bn hub.

Vua Tn-bà-sa-la nm mng thy mt tht la bxé thành 18 miếng, mt cây trượng bng vàng bcht thành 18 đon. Nhà vua s, đến hi Pht, Pht dy: “Hơn 100 năm sau, khi Ta dit độ, có vua A-thâu-ca, oai lc cõi Thim-b, khi y các Bí-sô đem giáo pháp ca Ta chia thành 18 b. Nhưng pháp môn gii thoát thì chcó mt. Đây tc là đim báo trước, vic đó vua chnên lo.” Nhng gì va trình bày đều khác nhau không đồng bi cách Pht quá xa, cho nên struyn tha có thbsai lc. Nay nếu câu nnơi du vết dđồng thì smâu thun ny sanh, không phi là ít. Nhưng nếu ta nm ly ý nghĩa thì sđiu hay tt tin dng. Tuy Thánh tâm khó lường nhưng sso sánh có thy cvào được. Min nm được ý nghĩa thì svic không phi nhc nhn đểgii quyết. Phn nguyên y ca các Bđã nói xong.

III. Gii thích vsnghĩa tp yếu

Slà duyên khi đểchếgii.

Nghĩa là tùy theo ti phm nng nh, kiết ti sám hi.

Yếu tc là văn ca Lut nghi phn nhiu phin phc nay chly chct yếu.

Tp là tuy riêng tôn lutTphn, nhưng vn tham kho và dng ly nghĩa ca các Bphái. Ti sao chriêng tôn lut Tphn? Vì 250 gii tướng, không ththêm bt được và vì đã nhiu đời lưu hành. Ti sao phi tham kho dùng nghĩa ca các bkhác? Vì “Sư”ïlà khi nói rõ, có khi nói lược. “Nghĩa”là có strường, sđon, nên không ngi gì vic làm sáng tcho nhau.

Phn gii thích tên gi xong.

B. TRÌNH BÀY BẢN THEÅ

1) Trước hết bin minh danh t“Vô tác”:

Ngài Thiên Thai đại sưnói: “Gii thkhông phát thì thôi, phát khi thì thuc vtánh”. Cũng trong hướng y, Khánh Công gii thích “Vô tác gisc” nhưsau: “Gii thnày không phát khi thì thôi, nếu phát khi thì hoàn toàn thuc vtánh”. Tánh và tu kết hp vi nhau mà thành (gii th) chc chn có vô tác gisc. Vô tác mt khi phát khi, tnó ngăn điu ác và làm điu lành. Cho nên sau khi phát khi ri không hphát khi li, nên gi là vô tác.

Nói vô tác gisc, là chcho 11 sc pháp, chúng có givà tht nên pháp xlà nơi dung nhiếp các sc. đó chđịnh qusc gi là tht sc, còn Biu, vô biu sc đều gi là gisc. Hai gii thin và ác đều có biu và vô biu; biu chcho tác, vô biu chcho vô tác.

Nay gii thích thin gii: Khi qugi mt cách chí thành gi là thân biu. Ba ln nói lên sxin gii, gi là ngbiu. Chúng Tăng hòa hp đồng nhóm hp nơi gii trường cũng gi là thân biu. Bch tyết-ma cũng gi là ngbiu. Do đây, khi tác pháp nhn được gii ththanh tnh ca T-kheo thì đó là cnh sduyên ca ý, tnó hng được hai pháp thin “chvà hành”. Cho nên nói sau khi phát khi ri không hphát li, gi đó là vô tác gisc vy.

Vô tác gii thnày, khi Yết-ma ln thba xong lin được. Khi y, đối vi tt cnam nđược cái sc thái không dâm. Đi vi tt chu tình, phi tình được cái sc thái không trm cp. Đi vi tt cloài hu tình được cái sc thái không giết hi. Đi vi tt cloài hu tình được cái sc thái không khi cung. Cho đến đối vi tt cđất đai được cái sc thái không đào bi. Đi vi tt cccây được sc thái không phá hoi. Đi vi tt crượu được cái sc thái không ung. Nhưvy 250 gii pháp mi mi đều hin hu khp cpháp gii. Cho nên trong kinh Xut gia công đức, nói rõ công đức trì gii mt ngày môt đêm không thcùng tn. Chính là do thin vi diu ca gii này biến khp, và ly pháp gii làm cnh sduyên.

Nhưvy thì vô tác gii thlà Pháp xsc, là Vô lu sc. Thành tht lungi là “phi sc phi tâm hi t”, vì nó ngăn tâm không còn có đắc tht, qukhông còn có bt thin, mà chúng là hai món nn vy.

(BNghĩa snói: Hi đềvô tác gisc, kinh lun cùng nhau thuyết minh, knói có, người nói không. Mt chthuyết cho rng chthkhông làm ác, tc gi là thgii hoàn toàn không có cái sc vô tác. Nếu trong nhân riêng có cái bt thin, cùng nhau làm cái nhân thành Pht, thì nơi Pht địa cũng phi riêng có cái thin này cùng làm Pht qu. đây vì cái qukhông có bt thin, nên strngi đối vi gii, chính là sc pháp, vì Tiu tha, vng cho vô tác là tht sc ngoài tâm. Mt chthuyết cho rng: Kinh lun Đi, Tiu tha đều có đềcp đến vô tác. Có thdùng thng tâm làm gii, thì khi phát tâm lin đắc gii. Nếu vy thì ti sao có by thngăn ngi, không thđắc gii? Hơn na, nếu hoàn toàn không có vô tác, thì ti sao khi phm trng ti lin gi là mt gii? Do tâm không có đắc tht nên strngi đối vi gii, chính là tâm pháp. Thành tht lun lp “phi sc phi tâm hi t” vi mc đích là dùng hai cái này đểngăn hai nn trên. Xưa nay, các Lut sưđều da vào đó mà dng nghĩa. Nếu Đi tha thuyết minh gii là gisc, nương vào Bn sư, mt khi thlãnh gii pháp cho đến chng quB-đề, tùy theo Đnh cng gii, Đo cng gii mà thtu các thin, thnguyn độhàm thc (hu tình), cũng dùng cái khnăng ln mnh ca tâm này. Riêng phát khi thin gii đểlàm cnh sduyên cho hành gi, chm dt các điu ác.)

Tht slà do tâm cm mà được, nên mượn sc đểtiêu biu thôi. Cho nên Đi tha nói: Yết-ma ln thnht thành tu, vì do nghip lc ca tâm mà diu thin gii pháp trong mười phương, thếgii thy đều chn động. Yết-ma ln thhai thành tu, thì diu thin gii pháp trong mười phương thếgii, gia hưkhông nhưmây, nhưbo cái (lng báu) bao trùm trên đảnh người thgii.Yết-ma ln thba thành tu, thì diu thin gii pháp trong mười phương thếgii, tđảnh môn ca người thgii, trôi chy vào trong thân tâm, sung mãn chánh báo, bao trùm cđời vlai, luôn luôn là ht ging Pht. Tuy trong Tng T-ni không nói vieäc này, nhưng cũng nói rng: “Yết-ma thành tu gi là đắc xs”. Nên biết hu lu ngũun, sc thân là chnương. Vô lu ngũun, gii thân là chnương. Hu lu sc thân ttinh cha huyết mhòa hp mà thành là sc xgisc; còn Vô lu gii thân tTam sưTht chng yết-ma mà được, đó là pháp xgisc.Sdĩ, Hòa thượng gi là lc sanh, vì chính tcái khnăng này sanh ra gii thân, nên dùng nghĩa đó mà gi tên vy.

Được gii thân này, lin đồng viTăng bo, thường khiến cho Thiên long tôn phng, quthn khâm phc tuân theo. Nếu tâm không vui sng viđạo thì gi là gii luy (gii yếu kém). Nếu hướng đến người nào nói xgii thì gi là hoàn gii. Nếu không có cái vô tác gii thnày, thì thin thn da vào đâu mà quý kính, làm sao gi là yếu kém, làm sao gi là xgii?

Hi: - Đã là yếu kém, có xli có phá, vy ti sao gi là nhm vn ch, hành?

Đáp: - Thí nhưcu, đò có công năng đưa người qua sông, ao giếng có công năng cho nước dùng. Nếu nhưphá bcu đò, lp bng ao giếng thì công năng kia lin mt. Nếu không nhưvy, thì lúc nào cũng sdng được, khi đợi phi làm li, cho nên gi là vô tác.

2) Thuyết minh chvà hành:

Đây là hai pháp hành.

NhưBách lunnói:

Dt điu ác không làm gi là ch, tin thtu tp gi là hành.

Pht giáo tuy bao la, nhưng hai chchvà hành” thâu nhiếp c.

Nay nói vgii thin, nếu không phát khi thì thôi, còn phát khi thì chn đứng ngay các điu ác, đó là nghĩa chch”. Và tđó tiến lên thc hin điu lành, đó là nghĩa chhành”. Chn đứng điu ác tcăn Tùy phin não, khi lên thân, khu tht chi là nhân ác, trong ba đường chu khkhc là quác.

Thp cú nghĩa sgii bày đầy đủsau.

Mi khi các T-kheo kiết gii, có khnăng khiến cho người thtrì, khi nhân ác đã tr, quác stiêu hết, đó là “pht ác”. Tiến lên nhiếp trì các căn, không cho nim tán lon, thường nht tâm tu tp các pháp lành, nhm vn cm được hoa báo cõi nhơn thiên, cho đến khi đạt đến tht quxut thếgii thoát, đó là nghĩa “tn thú”. Phn trình bày vbn thđã xong.

C. ĐỊNH LIỆU VẤN ĐỀ GIẢN ĐƠN:

Chia làm hai:

- Đi vi Đi tha thì bin chđược (đắc) và b(x)

- Đng trên giáo tướng thì bin chcn sâu.

1) Bin chđược và boû:

Đi tha chú trng ni nhân, Tiu tha chú trng ngoi duyên. Vì chú trng ni nhân cho nên cn phi phát tâm B-đềmi có ththgii được. Nếu trong tâm bt thin, vô ký không phát khi vô tác, ngàn dm tìm thy không có, thì cho phép đối trước Pht tượng tth. Vì chú trng ngoi duyên nên cn phi có Sư, Tăng, Gii, Pháp, mi vic hp li đểchế. Nếu các duyên có mt cái nào không đủthì không đắc gii, còn các duyên đầy đủthì cba tâm đều đắc gii (thin, bt thin, vô ký đều phát khi).

Hơn na, Đi tha sau khi được gii thng đến thành Pht, Tiu tha chđắc gii trong mt đời thôi.

Đi tha thì thượng phm trin, phm thp trng, và thi tht tâm đại B-đềthì gi là mt gii. Tiu tha phm ttrng cm thì gi là mt gii. Nếu lòng không vui sng vi đạo, đến trước mt người đeå xthì gi là hoàn gii.

Đi tha sau khi mt gii, nếu thy được ho tướng thì cho phép thgii li. Tiu tha mt gii ri, dt khoát không cho thgii li. Trường hp tuyt đối không che giu thì cũng chcó thcho Yết-ma dhc. (Trong pháp trti có thuyết minh vn đềnày). Trường hp có xgii mi cho phép thli, còn đủba phen hoàn tc, thì mi không cho thli.

Hi: - Gii thích gii thda vào Đi tha để
trình bày ch
được b, nhưng li phân ra có đại có tiu, làm sao cho tông chnghĩa lý ca nó không trái nhau?

Đáp: - Vì y vào Đi tha đểgii thích vô tác nên không trái vi thpháp. Đi vi đại tiu đểtrình bày chđược bthì không làm hy hoi pháp tướng, nếu trái vi thpháp, thì tướng không có chnương ta, làm hoi pháp tướng thì thkhông do đâu hin hin. Cho nên sau khi khai hin ca kinh Pháp hoa,thì phn phò trì gii lut thuc vkinh Niết-bàn. Phép tc ca T-ni không hcó thay đổi mt my may. Chính biết nghĩa “thường” đây nên mi gi là nhim mu tuyt đãi, do dó tông chnghĩa lý đều thành, nghĩsuy có thhiu được.

Li hi: - Đi tha đã chú trng ni nhân, thi nay, Lut sưcho người thB-tát gii, vy có thbiết ni nhân ca hchơn tht không? Ginhưkhông chơn tht thì có gi là đắc gii hay không? Nếu không đắc gii, thì du có phm thp trng đi na, li có thdùng thp trng đểđịnh ti kia được sao?

Đáp: - Trong văn Di-lc b-tát yết-ma, có trình bày rõ vn đềquán sát đương cơ. Nếu không biết cái ni nhân kia, sai quy tương truyn cho ththì không tránh khi cái ti không hiu rõ mà làm thy. Song người thgii kia trong tâm bt thin, vô ký, tuy không phát khi gii nhưng mà đã lm nhn cái tên B-tát, tmình cn phi y theo lut quán xét ti kia, không đồng vi không đắc gii. Rt cuc xếp vào hng tc trú vy.

2) Bin minh chcn, sâu:

Đây là thuc vgiáo pháp ca v“lc” (sa đông) trước hết hướng dn người phàm phu vào cõi Thánh. Nếu có thdùng 5 vđểdung thông, cũng có thdùng tgiáo đểgii thích.

Đi vi tt ccm gii, kiên cchp trì, hng xalìa hphược, tc là pháp ca “Tng giáo”. Nếu đạt đến ti nhưbnh huyn, gii nhưthuc huyn, trì phm vn không, thân tâm thanh tnh, tc là pháp ca “Thông giáo”. Nếu tin theo trung đạo, tc dùng gii này, đon kiến tưhoc, kếđến nhp vào đời làm vic li ích cho chúng sanh, sau ngnhp trung đạo, tc là pháp ca “Bit giáo”. Nếu gi gii là pháp gii thì tt cpháp đều hướng vgii, hướng này là trnơi bí tàng ca gii. Trong mi mt gii thy rõ Pht tánh, tc 1à pháp ca “Viên giáo”.

Li na, đức NhưLai dùng Ttt-đàn, đểlp ra gii pháp này. Tùy thun thếgian, bo hchúng sanh, khiến cho hhoan h, tc “Thếgii tt-đàn”. Sanh thin tc là “Vnhơn tt-đàn”. Dit ác tc là “Đi trtt-đàn”. Hay khiến cho Chánh pháp cu tr, tc là “Đnht nghĩa tt-đàn”.

Li na, sau khi lãnh th, khai hin thì gii này chlà Nht tha, không thuc ba giáo trước. Cho nên kinh Pháp hoanói: “Sau khi các đức Pht dit độ, nếu người nào có tâm thin thành tu, hng người nhưvy đều thành Pht đạo”. Li nói rng: “Vic làm ca các ngươi là đạo ca B-tát vy”.

Li na, trước khi chưa khai hin, T-kheo Đi tha cũng phi đồng hc. Cho nên trong kinh B-tát gii bnnói: “Nếu B-tát đối vi Tng Ba-la-đề-mc-xoa ca NhưLai mà kiến lp T-ni thì ngăn được ti. B-tát nên htrì chúng sanh khiến người chưa tin thì tin, tin ri thì tăng trưởng đồng nhưThanh văn hc. Ti sao vy? Thanh văn là tđộ, nhưng cũng không xa lìa độtha, hung chi B-tát độsanh là đệnht”.

Li nói rng: Nếu B-tát thy nhưvy, thuyết nhưvy, và nói: “B-tát không nghe kinh pháp ca Thanh văn, không th, không hc, nhưng ti sao B-tát dùng pháp ca Thanh văn mà làm”. Nhưvy gi là phm, phm rt nhiu, nhưvy là phm ti khi nhim ô.Than ôi!

Lut này toàn văn chia làm hai, phn mt gii thích đềmc ri.

PHN HAI CHÁNH VĂN

Chia làm ba:

- Trước hết nói vta ca gii.

-Thhai là lit kê các gii tướng.

-Thba là khuyến, kết, hi hướng.

Phn đầu chia làm bn:

- Bài kkhen ngi.

- Hi đáp khi bch.

-Nói ta ca gii kinh.

-Kết thúc hi.

Mc mt li chia làm sáu:

-Quay vvi Tam Bo.

-Bo chúng hp đểnghe.

-Thy trò truyn th.

-Dùng dkhuyên đừng phá gii.

-Trình bày gii điu đang nói.

-Khen gii là hơn hết đểkết thúc.

A. BÀI KỆ KHEN NGỢI

I. Nay nói vphn quy kính

Cúi đầu lchưPht,

Tôn pháp T-kheo Tăng.

Trước khi tác pháp, phi lkính Tam bo, đểcu sgia b. Cúi đầu là thân nghip thành kính, khi “thân” thành kính thì “ming” xưng danh hiu công đức, “tâm” chcó quán tưởng, tc là ba nghip cúng dường.

Pht, Pháp, Tăng gi là Tam bo, đáng tôn trng.

- Pht nghĩa là giác. Tgiác, giác tha, giác hnh viên mãn, cho nên gi là Pht.

- Pháp nghĩa là qutrì, là tnó có tính cht ca nó, và khi chúng ta tiếp xúc thì khái nim vnó không nhm cái khác. (Nhm trì ttánh, qusanh vt gii), cho nên gi là Pháp.

- T-kheo gm có ba nghĩa:

1) Kht sĩ: xa lìa pháp sng tà mng, vi mt chiếc bình bát nuôi thân, xbsnhơnhp vì ngu si, ba huttrong sáng.

2) Bma: khi va thgii Ctúc, yết-ma thành tu, chưthn lin nói ln rng: Nơi đây, lúc này có người con trai (con gái) lành đã thgii Ctúc, slàm cho chưThiên mnh thêm, Tu-la (A-tu-la) tn gim. Nhưvy, các thiên thn đi gia hưkhông nghe được, ln lượt ln tiếng xướng reo, chtrong giây lát, thu đến Phm thiên, ma Ba-tun hong s. Cho nên gi là ma s(Bma).

3) Phá ác: là người tu B-đềphn, đon kiến tưhoc.

Trong khi tu hành, đầy đủba nghĩa, cho nên trong quchng, theo đó được danh hiu ng cúng, Vô sanh, Sát tccũng gi là A-la-hán.

Li na, T-kheo là Trcn. Làm rung phước cho đời, mđại pháp thí, cho nên gi là Trcn.

Tăng, gi đủlà Tăng-già. Trung Hoa dch là Hòa hip chúng. Đó là danh xưng dành cho bn vT-kheo trlên.

Hòa hip có hai nghĩa:

1) Lý hòa, là đồng chng quTrch dit.

2) Shòa, có 6 nghĩa:

-Gii hòa đồng tu.

-Kiến hòa đồng gii.

-Thân hòa đồng tr.

-Li hòa đồng quân.

-Khu hòa vô tránh.

-Ý hòa đồng duyt.

Li na, lut Thp tngnói có 5 loi Tăng:

-Tăng không biết tàm quý, tc là các T-kheo phá gii.

-Tăng nhdương5, là các T-kheo tp hp mt ch, không biết B-tát, không biết Yết-ma B-tát, không biết thuyết gii, không biết pháp hi.

-Tăng bit chúng, là các T-kheo trong mt cương gii, làm các pháp Yết-ma riêng r.

-Tăng thanh tnh, là các T-kheo phàm phu gigii và phàm phu thng gi(tht hin).

-Tăng chơn tht, là các T-kheo hu hc và vô hc.

Trong đây nói kính llà kính lhai hng Tăng sau.Vì chơn tht Tăng, có khnăng làm cho Chánh pháp thng nghĩa cu tr. Vì Tăng thanh tnh, có khnăng khiến cho Chánh pháp nơi thếtc cu tr.

Ba hng Tăng trước có khnăng làm các Yết-ma phi pháp, khiến cho Chánh pháp bphá hoi, cho nên không phi hng người đểta lly.

Li na, có Trtrì Tam bo, Nht thiết Tam bo. Trtrì, tc là khi Pht ti thế, đắc đạo dưới cây thvuơng là Pht bo, pháp Tđếlà Pháp bo, năm vT-kheo là Tăng bo. Sau khi Pht dit độ, các tượng bng kim loi, bng g, bng đất, bng giy có màu sc là Pht bo, kinh sách ba tng Thánh giáo là Pháp bo, kco đầu nhum áo kếtha đạo pháp là Tăng Bo. Ba món này không chm dt đời nên gi là Trtrì Tam bo.

Song, tt ctượng đồng vi chơn thân, kinh đin hieän có tc là Pháp thân xá-li, phàm Tăng hin có cũng có thgánh vác Chánh pháp, làm rung phước cho đời, vì thếcũng đều nên kính l.

Li na, các đức Pht là chcho tt ccác vĐi sưhin ta đạo tràng trong mười phương. Bi vì giác thca vy biến khp, tuy phương khác, nhưng hcó thlàm người bn lành giúp đỡcõi này, tc chchung cho tt cđức ThếTôn tun txut hin trong ba đời. Do giác tánh thường ti, tuy đời quá kh, vlai mà có thđối vi đời hin ti cũng dũlòng cm ng.Pháp và Tăng cũng thế.

Nht thlà dùng trí hutht tướng biết rõ các pháp không phi không, không phi có; cũng có cũng không, chai đều mt, chai đều chiếu soi. Ba trí viên giác gi là Pht bo. Giác hucùng vi lý, shòa hip gi là Tăng bo.

Li na, mt nim hin tin, vn đủBa đế, vì mê không biết, chính đó là Pháp bo. Dùng cái trí biết được Ba đếlà Pht bo. Ba đế, ba trí hip nhau đó là Tăng bo. Pht, Pháp, Tăng là nêu rõ nghĩa mt thTam bo.

Li na, nói llà không ngoài mt thmà có trtrì, cũng không lìa tướng trtrì mà có mt th. Nếu không rõ cái lý mt thmà hành lkính, chđược sthin, không gi là chơn l. Bi vì llà nghĩa ca th.Chưa đạt được cái thBa luân6là vng lng, không phi là nghĩa ca thvy.

Nếu lìa tướng trtrì mà bàn nht th, thì rơi vào ác thú, không gi là đạt lý. Đem lý đặt ra ngoài s, chưa biết toàn stc là lý, chng phi là nghĩa “mt” vy.

Nói Pht, Pháp, Tăng chính là nêu lên điu chng phi mt, chng phi ba, nhưng là ba, là mt. Đó là tôn chslý, hành bviên dung.

II. Bo chúng hp đểnghe

Nay din pháp T-ni

ĐChánh pháp trường tn.

Gii nhưbin không b

Nhưbáu cu không chán.

Mun htài sn Thánh,

Chúng hp nghe tôi tng.

Mun trBn ti khí,

Và dit ti Tăng tàn,

Ngăn Ba mươi xđọa,

Chúng hp nghe tôi tng.

Dinlà rao ging cùng khp.

Pháp T-nilà nghĩa nhưphn thích danh (gii tích danh t) đã nói.

Chánh pháp là Thánh đạo xut thế. Chánh pháp đời thì giáo, hnh, qucba đều đầy đủ. Lut này thì gii thân thành tu, định, huphát sinh. Đi Sa-môn qudo đây được, khiến cho Chánh pháp cu tr.

Na bài knày thuyết minh nghĩa nhiếp chúng sanh.

Nhưbin không b: Trong Thuyết gii Kin-độnói rng: Nước bin có tám pháp đặc bit, cho nên loài A-tu-la thích .

-Tt csông ngòi đều chy vnơi đó.

-Thy triu lên không mt gii hn.

-Sông ln nhkhi nhp vào bthì mt cái tên
c
ũca nó.

-Các sông và mưa ln đều quy vbin mà không thêm bt.

-Đng mt vmn.

-Không chp nhn thây chết.

-Sn sinh nhiu trân bo.

-Nhng vt có thân hình ln nơi đó.

Trong giáo pháp ca NhưLai cũng có tám kđặc, khiến các đệtmt khi gp được ri, tmình vui sng trong đó:

- Các đệtca Ta, ln lượt hc gii, đều quy vpháp ca Ta, nơi đó hc các pháp lành.

- Các đệtca Ta, trtrong gii, đến chết không phm.

- Bn giòng hbnhà đến vi nhau đều xưng là Sa-môn.

-trong pháp Ta, vi lòng tin kiên c, bnhàhc đạo, vào trong cương gii Niết-bàn, mà cõi
Ni
ết-bàn không thêm không bt.

-Đng mt vlà gii thoát.

- Phm gii ác pháp, tuy ngi trong chúng, mà thường xa lìa Tăng chúng. Chúng Tăng cũng xa lìa kđó.

-Hin hu nhiu Pháp bo, nhưTnim x, cho đến tám Thánh đạo.

-Thhưởng thân ln nhưThướng, Tqu.

Li na, khi mi thgii, tc đối vi khp pháp gii được sc thái không dâm, không trm, không sát... Nhưvy cho đến 250 gii, 3.000 oai nghi, 80.000 tếhnh, đều thanh tnh gii sc, khp cpháp gii.

Li na, tđó trong mi nim, nhm vn thành tu, gii pháp thin sc, khp cpháp gii, không cùng tn. Cho nên gi là nhưbin không bvy.

Nhưbáu cu không chán: Báu là vua châu Nhưý. Thbáu này trong mi nim, có khnăng mưa đầy cõi Diêm-phù-đề, đầy đủtt csvui, mà thca nó trn không tn gim. Gii cũng nhưvy, trong mi nim, sanh tt cnim xnhư, Chánh cn, Nhưý, Căn lc, Giác đạo, các pháp, cho đến Tam tha và tt cThánh qumà gii thkhông biến đổi.

Hơn na, gii này càng hc càng thy cái tinh ba ca nó, càng tu càng được cái thin li. Cho nên nói rng nhưbáu cu không chán.

Tài sn Thánh lược có 7 chng loi: Tín, Gii, Văn, X, Hu, Tàm và Quý.

Nói rng có: Lc độ, Vn hnh, Thp lc, Tvô súy, Bách bát tam-mui, Thp bát bt cng pháp v.v...Các pháp tài này do gii mà được gigìn. Gii nhưbinh gii tướng mnh, cũng nhưthành chc, hào sâu, cũng nhưhiến chương, phép tc, cũng nhưvua Chuyn luân có đại thn chkho tàng, gìn gibiên cương không đểbxâm lược, đềphòng kgian tc, không đểbcướp trm, chnh lý mt cách an n, không cho hy hoi. Xut, np, th, gi, khiến được tăng trưởng. Nghĩa ch“h” là vy.

Mt bài knày thuyết minh nghĩa ca nhiếp thinpháp. Trkhí, dit tàn, ngăn xđọa, thuyết minh nghĩa ca Nhiếp lut nghi. Khí v.v... trình bày văn sau.

Hi: - Tên gi ca Ba t, không cng vi tiu giáo, đâu được ước theo nơi đây mà phán định đểgii thích?

Đáp: - Khi chưa khai hin thì có thc mà không có danh, khi đã khai hin thì danh và thc đều có.Ba nghĩa rõ ràng đâu có chuyn ước theo nơi đây mà phán định đểgii thích.

III. Thy trò truyn th

T-bà-thi, Thc-khí
T
-xá, Câu-lưu-tôn.
Câu-na-hàm-mâu-ni,
Ca-di
ếp, Thích-ca-văn7,
Các Đ
i đức ThếTôn,
Vì tôi d
y snày,
Tôi nay mu
n nhc rõ,
Các Ngài th
y cùng nghe.

T-bà-thi, hoc gi là Duy-v, Hoa dch Thng Quán. Thc-khí, hoc gi là Thi-khí, Hoa dch là Ha. T-xá-phù, hoc gi là Tùy-diếp, hoc gi là Tùy-diếp-la, Hoa dch là Biến Nht Thiết TTi. Ba đức ThếTôn này xut hin nơi cui kiếp trang nghiêm. Câu-lưu-tôn, hoc gi là Câu-lâu-tn, Hoa dch là Kim Tch, hay dch là Kim Tiên. Ca-diếp, hoc gi là Ca-diếp-ba, Hoa dch là m Quang. Thích-ca-vănhoc gi là Thích-ca Mâu-ni, Trung Hoa dch là Năng Nhơn, li dch là Năng Nhơn Tch Mc. Bn đức NhưLai này, giai đon đầu ca Hin kiếp, thtra đời.

Sdĩchnào cũng nói đến by đức Pht này vì:

-Mt là trong 100 tiu kiếp, người và tri cõi Tnh Cưđã tng thy.

-Hai là Bn sưtu nghip ho tướng, bt đầu tkhi đức Pht T-bà-thi.

ThếTôn có 10 hiu đầy đủ, chín cõi đều tôn ngưỡng. Đi đức là nhân tròn quđầy, người đời không thbng được.

T-kheo cũng có thgi chung là Đi đức, bi vì có qung đại đức hnh vy.

Snày” là chcho 4 trng ti, 13 Tăng tàn, chođến tùy lut các hc x.

Thin thuyết” là nói rõ, nói đúng nhưpháp, và hòa hip.

Thy cùng nghe” là người mi thgii cho đến người 100 hđều tp hp li đểnghe, tta ca gii cho đến kca kinh.

IV. Dùng dkhuyên đừng phá gii

Ví như người què chân,
Không thể đi đâu được.
Người phá giới cũng vậy,
Không thể sanh trời, người.
Muốn được sanh lên trời,
Hoặc sanh vào cõi người,
Thường phải giữ chân giới,
Đừng để bị thương tổn.
Như xe vào đường hiểm,
Lo hư chốt gãy trục,

Phá giới cũng như vậy
Khi chết lòng sợ hãi.

Hai bài ktrước khuyên răn vn đềtrngi sanh vào cõi lành. Mt bài ksau khuyên răn vn đềsau khi chết đọa vào đường ác. Sanh tdnhưđường him.

Gii pháp dnhưcht trc ca xe. Hy gii thì khi chết tướng ca đường ác hin ra, nhưtrong đường him hưcht gãy trc. Trước sau không nhm ln, sst khng khiếp.

Phm Hnh nguyn nói:

Đóng cht tt ccác ca ca đường ác, mtoang ca chính vào cõi nhơn thiên, Niết-bàn. Công năng ca gii tht slà nhưvy.

Song, trong lutCăn bnnói:

Hoc an vui nơi thếgian, hoc cu vthiên thượng, cn phi tu phm hnh. Được sanh vào cõi người, tri tm thkhoái lc, người đó sau khi mng chung đọa vào địa ngc, cho nên cn cu vNiết-bàn phi tu phm hnh. Đng vui cái vui ca nhơn, thiên đểri phi chu kh.

Lun Nhiếp nói:

Đường him có hai:

-Sanh lên cõi tri.

-Sanh vào đường ác.

Tuy sanh lên cõi tri, thcác thvui đẹp, sau khi báo hết, li đọa vào đường ác. Cho nên cõi tri, người không phi là nơi cn mong cu.

Bài kthhai nói nhưvy, lược có hai nghĩa:

a) Chân gii cn gigìn, không nên phá hy. Phá hy thì nhơn thiên còn không có phn hung là Niết-bàn.

b) Nhiếp thhng người thp kém, nói Niết-bàn thì smà nói cõi tri người thì vui. Cho nên trước cn khuyến d, sau mi khiến cho hvào trí Pht.

Hơn na, căn cvào sđểnói, nếu trì gii không bphá hy, du không có định hu, quyết định cũng không mt ththân nơi cõi nhơn thiên.

Li na, nên biết, dùng cái chân đểdcho gii thì không nơi nào chng đến được. Nếu mun siêu thoát lên phm trên ca đài sen, hay mun tha smười phương các đức Pht, hoc mun nghiêm tnh vô biên cõi Pht, hay mun nhp vào huyn môn ca pháp gii, đâu không dùng gii này làm phương tin đầu tiên.

V. Trình bày hc xsnói

Như người tự soi kiếng
Đẹp xấu sanh vui, buồn.
Thuyết giới cũng như vậy,
Vẹn, hỏng sanh mừng, lo.
Như hai trận xáp chiến,
Gan, nhát có tiến thối.
Thuyết giới cũng như vậy
Tịnh, nhiễm sanh vui, sợ.

Vui bun thuc ý, lo shin nơi thân hành. Gii được hoàn toàn sch thì bên trong không hvi mình, bên ngoài không thn vi người, cho nên tâm vui là thân an. Gii bphá hy nhơnhp thì bên trong có tvết đối vi mình, bên ngoài bnhp nhúa đối vi Tăng, cho nên ôm lòng lo schúng vy.

VI. Khen gii là hơn hết đểkết thúc

Thế gian vua là lớn,
Sông ngòi bể rộng hơn.
Các sao, trăng sáng nhất,
Các Thánh, Phật trên hết.
Trong tất cả các luật,
Giới kinh là tối thượng.
Như Lai lập cấm giới,
Nửa tháng tụng một lần.

Thgii này gi là Đi Sa-môn. Chđại” tiếng Phn gi là Ma-ha, gm có ba nghĩa:

1) Ln, ln hơn hết trong cõi tri, người.

2) Nhiu, có nhiu phước hu.

3) Hơn, vượt hơn các ngoi đạo.

Câu đầu dùng ngôi vln đểkhen. Câu thhai dùng snhiu đểkhen. Câu thba dùng vn đềtri hơn đểkhen. Câu thtưdùng ví dchung đểkhen.

Na bài kdưới, chính dùng pháp đểhip. ChGii kinhnày là hơn, nên thGii này cũng thành hơn hết.

Tt ccác Lut, nghĩa là thếgian và ngoi đạo cũng đều có lut.

Li na, năm gii, tám gii, mười gii, cũng không bng gii T-kheo. Gii T-kheo là hơn hết.

Hơn na, thin gii, vô tn gii, cũng không bng Ba-la-đề-mc-xoa gii. Nó là cương lĩnh ca Pht pháp.

Li na, Tam tng 12 bcũng chcó Gii kinh là hơn hết. Nếu không kiên trì cm gii, du hin tin cóthin định đa trí đi na cũng thành nghip ca ma. Vì vy nên lut Căn bnnói: “Pht dy ba tng giáo, pháp T-ni-da là đứng đầu”.

Li na, câu thnht dùng dđểkhen “giáo” ca kinh, chđức NhưLai tnói. Câu thhai, dùng dđểkhen hnh”ca kinh, tt cpháp đều hướng vgii. Câu thba, dùng dđểkhen “lý”ca kinh, gii thvô tác, mát mnhưmt trăng, nhân nơi trì phm có đầy và khuyết, nhưng stht không có tăng gim. Câu thtư, dùng dđểkhen “qu” ca kinh, không nhng chthành quca Thanh văn mà còn thành tu đạo quca NhưLai.

Hi: - Vô tác gii thtnơi Thy mà được. Nếu
ph
m thiên ban đầu, tuy hoàn toàn không có tâm che giu, cũng chcho “dhc” mà thôi, không dùng vào vic ca Tăng. Nếu dùng cái thca mt trăng dcho thvô tác, thì cùng vi bn tánh có gì phân bit? Nếu tnơi Thy thđược, gi là vô tác, nhưvy có thêm bt ư?

Đáp: - Vô tác là cái thca đương th. Bn tánh thanh tnh là cái thuc sy. Vô tác thuc vtu, bn tánh thuc vtnh. Vô tác là s, bn tánh là lý. Thca vô tác là tôn, thca bn tánh là th. Song, tôn cùng vi thkhông phi mt, không phi hai.Thu trit nơi tôn mà ngđược th. Ngu mui nơi thmà mê luôn ctôn. Nay đã dùng mt trăng đểdmà khen lý ca kinh, chính là chcái thca vô tác gii sy. Nên biết, được haymt là do vn đềđầy hay khuyết, chkhông thgi tánh có tăng có gim.

Li na, tcâu: “Ví nhưngười què chân” cho đến câu “Gii kinh là ti thượng”, đầy đủ4 loi Tt-đàn: Mđường cõi tri người, đóng ca no thú dlà “Thếgii tt-đàn”. Hai ví dsoi kiếng là “vnhân” và “đối tr” hai tt-đàn, tùy theo đó đểđược hai món ích li sanh thin, dit ác. Gii dcho cái hơn hết, tc “Đnht nghĩa tt-đàn”. Thca gii này là tnh Pháp thân.

NhưLai lp cm gii: Trong cõi đại thiên, Pht là Pháp ch. Lut do Pht chế, và chcó Pht chếlp, ngoài ra các vdưới chcó thy tha. Bi vì chcó hnh quviên mãn ca đức NhưLai mi thu trit được nghip tánh nhnng ca chúng sanh, còn bc Đng giác trxung không thlàm được.

Hi: - Khếkinh có thdo 5 hng người nói8. Riêng T-ni thì chđức Pht mi đủthm quyn nói, cũng ging nhưvn đềlnhc, chinh pht... chcó thiên tra lnh chưhu mi vòng tay cúi đầu nghe theo. Nay Đi minh lut do thiên tchế, văn võ bá quan đều được xem. Vy thì, ti sao Pháp ca T-kheo, chcho T-kheo hc tp, mà không cho Sa-di, bch y xem?

Đáp: - Lut chdo Pht chế, là đểtrình bày cái pháp tôn quý ca đạo. Song không phi chcó pháp ca Tăng mi gi là lut, mà năm gii, mười gii, B-tát gii đều gi là lut c. Nhng thlut đó, phbiến cho c7 chúng, cũng nhưđại lut, ban hành chung cho thiên h. Còn đối vi gii pháp ca T-kheo, cũng nhưsách bí mt trong ni ph, chdành các quan có trng trách mi được xem.Chng phi thdân được phép dvào đểnghe.

Câu “na tháng tng mt ln” là chcho hai phn ca tháng có trăng và không trăng, tiêu biu cho hai nghip thin và ác. Bch là mun cho trng trong, hc là mun cho hết ti.

Li na, bch là tiêu biu cho Trí đức, hc là tiêu biu cho Đon đức. Trong khi thuyết gii tmi người xét ly.

Cho nên lut Thp tngnói rng:

Pháp B-tát vào na tháng, na tháng các T-kheo hòa hp mt ch, tcân nhc ly mình, ngày làm ti gì, đêm làm ti gì, tngày thuyết gii trước đeán nay, có làm ti gì không? Nếu có ti phi đến người đồng tâm, T-kheo tnh gii, nhưpháp sám hi. Nếu không gp được T-kheo tnh gii, nên nghĩ, sau này ta gp, snhưpháp sám hi. Nhvy an trtrong thin pháp, xa lìa pháp bt thin.

Căn bn tp snói:

Ta bo các thy mi na tháng, nói Ba-la-đề-mc-xoa. Nên biết đây là Đi sưca các thy, là chnương ta ca các thy. Nếu Ta đời, không có khác vy.

PHU:

Phn thtư9nói có 5 pháp gi là trì lut:

1) Biết phm. 2) Biết không phm.

3) Biết ti nh4) Biết ti nng.

5) Rng tng 2 blut.

Li có 5 pháp, 4 pháp trước nhưtrên, pháp th
5 là: tr
nơi T-ni, không blay động.

Li có 5 pháp, 4 pháp trước nhưtrên, pháp th
5 là: S
tranh ci khi lên có thdit tr.

Người trì Lut có 5 công đức:

1) Gii phn bn vng.

2) Nhiếp phc được oán thù.

3) trong chúng, quyết đoán không sst.

4) Nếu có nghi hi, có thkhai gii.

5) Khiến Chánh pháp bn vng.

Li nói rng có 5 pháp khiến Chánh pháp mau hoi dit:

1) Không lng nghe thtng, ưa quên nhm ln. Văn không đầy đủmà dy người khác. Văn đã không đủnghĩa lý phi khuyết.

2) Là người hơn hết, bc Thượng ta trong Tăng, cnước tôn trng, mà không trì gii, chtu các pháp không lành, buông lung xbgii hnh, không siêng năng tinh tn. Khiến cho các T-kheo niên thiếu hu sanh, bt chước cái hnh đó.

3) Đa văn trì pháp, trì lut, trì ma-di, mà không dùng nhng gì mình biết đểdy cho chúng, đểri ôm nó qua đời.

(Trì pháp là biết Tu-đa-la-tng, nhưA-nan... Trì Lut là biết tng T-ni, nhưƯu-ba-ly... Trì-ma-di nghĩa là khéo léo vn đềdy d, đứng đầu vtrách nhim huyn cơ, nhưMa-ha Ca-diếp...).10

4) Có hng T-kheo khó có thgiáo dc, không nhn li hay, không thnhn nhc, các thin T-kheo khác lin bkhông dy h.

5) Ưa đấu tranh, mng chi ln nhau, hai bên tranh nhau bng li nói, buông li ra nhưgươm nhưkiếm, tranh cãi hơn thua.

Nếu ngược li 5 điu trên thì khiến cho Chánh pháp được lâu bn.

Li na, sau khi NhưLai dit độ, nếu T-kheo không kính Pht, Pháp, Tăng và gii định thì Chánh pháp mau tiêu dit. Hoc xut gia trong pháp lut, không hết lòng vì người nói pháp, không hết lòng vì người nghe pháp nhgi. Dù có kiên trì, không hay tưduy nghĩa thú, không biết nghĩa, cũng không thtu hành nhưpháp.Không tli, cũng không li cho ai. Vì nhân duyên nhưvy, khiến Chánh pháp mau tiêu dit.

Ngược li nhng điu trên, Chánh pháp được lâu bn.

Lut Ma-ha Tăng knói:

Nếu có kThin nam tnào giàu lòng tin, mun được 5 vic li ích, nên tn tâm thtrì lut này. Năm điu li ích là:

1) Kiến lp Pht pháp.

2) Khiến Chánh pháp lâu bn.

3) Không có nghi hi, thnh vn người khác.

4) Có các T-kheo, T-kheo-ni phm ti sst,
làm ch
nương ta an i cho h.

5) Đi du hóa khp nơi không hbtrngi.

Tt cđều phi hết mình thtrì lut này.

Li na, ngài Đi Ca-diếp bo các T-kheo rng: “Vn đềphân chia xá-li ca ThếTôn chng phi vic làm ca chúng ta. Quc vương, Trưởng gi, Bà-la-môn, chúng cưsĩ, người cu phước thslo vic phân chia xá-li đểcúng dường. Vic ca chúng ta là kiết tp Pháp tng, đừng đểcho pháp ca Pht mau tiêu dit”.

Lut Thp tng nói:

Nếu T-kheo nào biết B-tát, biết Yết-ma B-tát, biết thuyết Ba-la-đề-mc-xoa, biết nhóm hp, thì nên cung cp cúng dường cho họ. Ti sao vy? Vì khi không có Pht, người này thay thếvy.

Li nói, tùy theo các T-kheo thanh tnh không phá hoi Chánh pháp, khi thuyết gii, gi là pháp trthế.

Li nói: Trì lut có 5 điu li:

1) Biết pháp xut gia.

2) Biết Yết-ma.

3) Biết oai nghi.

4) Biết y ch.

5) Biết trngi đạo hay không.

Căn bn ni-đà-na nói:

Có Bnh pháp Yết-ma, có nhưpháp thi hành thì gi là Chánh pháp trthế. Không nhưvy, thì gi là Chánh pháp hoi dit.

Pht Bo các T-kheo: “Các thy nếu dùng lòng tin, xut gia, tinh cu Niết-bàn, tu tnh hnh, các Bí-sô nhưvy mc y phc đáng giá c kim tin, phòng xá nghngơi, giá đáng 500 kim tin, ăn ung đầy đủ100 món mv, các vic nhưvy NhưLai đều cho phép thdng, các vy đều kham năng thdng được.

Nếu có Bí-sô phá hy trng gii, trong trú xca Tăng cho đến mt miếng ăn cũng không tiêu được. Trong đất Già-lam không có mt chđểbước mt bàn chân, cho mt T-kheo phá gii.

Các ông nên biết người phá gii có 10 điu mt mát ti li:

1) Tbiết mình là người ác phá gii.

2) Người khác cũng biết mình nhưvy.

3) Thiên thn không lui ti giúp đỡ.

4) Bc đồng phm hnh, người lành biết pháp đều khinh r.

5) Tiếng vang ti ác nghe khp bn phương.

6) Điu chưa chng không chng được.

7) Pháp đã chng, thy đều thi tht.

8) Nhng gì đã nghe đều bquên hết.

9) Sau khi mng chung tâm sanh hi hn vì không yên tâm, hoang mang lo s.

10) Sau khi boû mng sng này sanh vào địa ngc.

Li các Bí-sô, nên biết có 5 loi thdng:

1) Nhưchthdng, tc là vA-la-hán, trhết ba độc.

2) Nhưthdng ca cha m, tc là các hc nhơn, còn có các hoc nghip.

3) Được phép thdng, tc là bc thun thin dsanh, thanh tnh gii, siêng tu thin tng, không hbiếng nhác.

4) Thdng nhưngười mc n. Nghĩa là tuy có phòng cm gii mà không siêng tu giác phm thin pháp.

5) Thdng nhưktrm. Nghĩa là đối vi 4 trng cm, tùy phm mt ti nào.

Cho nên các thy nên tu hc.

Thin kiến t-bà-sa nói:

Thin nam tho tâm xut gia, Lut tng là cha m. Ti sao vy? Bi Lut tng cho người xut gia được gii Ctúc, dy hc oai nghi, y chnơi Lut tng.

Tthân trì gii có khnăng đon nghi hoc cho người, nếu vào trong Tăng không có sst. Nếu có phm ti y lut quán xét, khiến cho Chánh pháp cu tr.

Người trì gii lut tc là ngun gc ca công đức. Nhân nơi ci gc cho nên nhiếp lãnh các pháp lành.

BNam hi ký qui nói:

Lut Đi tha, Tiu tha không khác11, đều chếNăm thiên, thông tu Bn đế. Nếu lB-tát, đọc kinh Đi tha gi là đại. Không thc hành điu này gi là tiu. Có chnói: Đi tha không ra ngoài hai th: Trung quán, Du-già.

Trung quán thì Tc đếcó, Chơn đếkhông, thca nó nhưhuyn.

Du-già thì bên ngoài không, bên trong có, mi vic đều Duy thc. Đây đều tuân theo Pht chế, phi, quy đều hp vi Niết-bàn, đâu có chơn, đâu có ngy. Chý là chđon hết các phin não, tếđộchúng sanh. Đâu phi mun rng đểđến ni phân vân, li thêm nhũng tp vvn đềkiết chế. Y theo đó mà tu hành thì đủđiu kin đến bbên kia. Ngược li đều phi đắm chìm nơi bến sanh t.

Bên Tây Trúc đều song hành, lý không chng trái... Li nói: Phao ni không blng là bn tâm ca B-tát. Đng khinh cái li nh, đểri li phi có tiếng kêu cu sau cùng. Lý hip cđại ln tiu đểtu, mi thun theo li dy ca đức TTôn.

Nga cái li nh, quán đại không, nhiếp vt, lng lòng, nhưvy làm gì có li. Chstmình mê, ri li mê người, theo giaùo lý tm trình bày mt khía cnh đối vi pháp Không ri tin Lut đin quá ưtrng rng (cho là không có) thì sao thy được sphóng túng, biếng nhác ca mình!

Tri môn cnh hun nói:

Lut chếT-kheo, năm hvtrước, chuyên tinh Lut b, nếu đạt được vn đềtrì phm, bin bch được vic ca T-kheo, thì sau đó mi hc tp kinh lun.

Thi nay, vượt thlp mà hc, vic làm đã mt thtlàm sao vào đạo được? Đi Thánh qutrách, trn không phi là đệtca Pht vy.

Vli, va mithm nhun gii phm, lin cho nghe Thánh giáo, tham thin. Nếp sng ca T-kheo không hhiu biết. Hung chi khinh khi gii lut, hy báng T-ni, biếm nhkhc lut cho là Tiu tha, nói người trì gii là chp tướng. Cmãi buông lung theo trn tc, phóng túng theo thói ngu ác ham ăn ngon mc đẹp, tgi là thc thi, hành dâm nkhí li xưng là đạt đạo, chưa hiu được tôn chca Thánh, ngnhp chơn tha.

Vli, nếu gii đã khinh, ti sao ông đăng đàn thgii? Lut t hy báng, ti sao li co tóc nhum y? Nhưvy, khinh gii tc là tkhinh, hy lut li thành thy. Vng tình dquen, chí đạo khó hc. Vn đềbt tc siêu qun, vn phn không có mt. Xin rõ li Thánh dy, sao li không theo?

Li nói: Pht pháp - Hai bo đều nhTăng hong, Tăng bo tn ti là nương vào gii, ngoài gii ra không biết ly gì đểthành lp. Cho nên trong kinh Hoa nghiêm nói: “Thtrì đầy đủoai nghi, giáo pháp, khiến cho ngôi Tam bo không bđứt đon”.

Qui Sơncnh sáchnói:

Pháp tch T-ni chưa tng bước đến, liu nghĩa Thượng tha đâu hay phân bit.

BIN MINH:

Hi: - Hng người ham tht rượu, hành dâm n
khí, không
đủđểbàn đến, nếu nhưkhông phm trng cm, căn bn không st m. Tđây nghe giáo pháp, tham thin, chuyên cu Thượng tha li có li gì? Đâu cn phi đợi đến stướng vn vt mi hip vi li dy ca Pht? Hng người bđại hướng tiu, không tp hc Pht cùng các gii điu ca Pht, vy thông chnào?

Đáp: - Nếu là kthượng căn li trí có khnăng đạt được pháp nghĩa thì Lut nghi là giáo là thin, đâu thcoi là stướng vn vt mà riêng tìm cu Thượng tha. Nếu là hng trung và h, stướng còn chưa biết, làm sao có khnăng xa cu thin giáo? “Ci không thy mà mong tìm si lông tơ12đây vy.

Kbđại theo tiu, lòng mong cu tli, không tp hc theo Pht, gi là kthi mt tâm B-đề; năm đức ca Sa-di còn nói: “Chcu Đi tha vì độngười vy”, hung là gii pháp ca T-kheo đâu phi là Tiu tha mà cho là không tp hc theo Pht ư?

Phn đầu trình bày vbài kkhen ngi xong.

TRÙNG TRT-NI SNGHĨA TP YU
HẾT QUYỂN THỨ NHẤT



1CNgô: là huyn Ngô xưa, nay là thành phTô Châu tnh Giang Tô.

2Đon này ngài Trí Húc viết gn li theo ý riêng (Trùng trt-ni snghĩa tp yếu 1, tr. 351b01, Vn ‘Tc tng’ 40n719). Trong nguyên văn có chút sai khác, xem “Xá-li-pht vn kinh”, tr. 900a15, Đi (Đi Chánh) 24n1465.

3Phiên dch danh nghĩa tp 1, tr. 1064a05, Đi 54n2131.

4Nam hi ký qui ni pháp truyn 1, tr.205a25, Đi 54n2125.

5Nhdương ..?: Kphàm phu độn căn, không có trí tu, nhưloài dê câm.

6Ba luân: người l, đối tượng được l, và sl.

7Thích-ca-văn: tên gi tt nhưng không đúng ca Thích-ca Mâu-ni.

85 hng người nói: Pht pháp có thcó 5 hng người nói được: 1. Tming Pht nói; 2. Đtca Pht nói; 3. Tiên nhơn nói; 4. Chưthiên nói; 5. Hóa người nói.

9Tphn lut 59, phn thtưT-ni tăng nht (phn năm pháp), tr. 1004b17, Đi 22n1428.

10Đon trong ngoc này nguyên chánh văn Tphn lut không có, ngài Trí Húc phchú thêm. Tphn lut 59, phn thtưT-ni tăng nht, tr. 1006b26, Đi 22n1428.

11Đon này ngài Trí Húc lược bt (Trùng trt-ni snghĩa tp yếu 1, tr. 356c28, Vn 40n719). Nam hi ký qui ni pháp truyn 1, tr. 205c10, Đi 54n2125: Nguyên văn “Đi tiu tha tp hành, kho ktrí dã tc lut kim bt thù 大i小乘雜行,考其致渎也則律撿不殊瞖2...” pháp hành ca Đi tha và tiu tha xen li, nhưng kho xét hai bphái đó thì vlut kim chng không khác...

12Hán: Tân bt kiến nhi dc sát thu hào 薪不見而欲婝察秋毫. “Thu hào”:Có mt loài chim lông cánh ca chúng đến mùa thu mi mc, do lông nhvà mn nên gi là thu hào. Nghĩa bóng câu này: Vic dchưa làm được sao làm được vic khó.


--- o0o ---

Trình bày: Nhị Tường

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Most Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com
http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
[email protected]